Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 6: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều
ĐVĐ:tìm sự phụ thuộc của toạ độ x vào t/g t.
- Gv vẽ hình 5.1, hướng dẫn cách tính độ dời của c/đ thẳng b.đ.đ bằng cách tính độ dời của c/đ thẳng đều có vtốc bằng trung bình cộng của vtốc đầu và cuối.
-Hỏi C1.
-Y/c hs tìm biểu thức toạ độ và cho nhận xét.
Ngày soạn : 11.9.2007 Phần1:CƠ HỌC. Chương 1:ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM. Tiết 6: PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu rõ ptrình c/đ biểu diễn toạ độ là hàm số của t/gian . -Biết thiêt lập ptrình c/đ từ công thức vtốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc . - Nắm vững các công thức liên hệ giữa độ dời ,vận tốc và gia tốc . -Hiểu rõ đồ thị của ptrình c/đ thẳng biến đổi đều là 1 phần của đường parabol . -Biết áp dụng các công thức toạ độ,vận tốc để giải các bài toán c/đ của 1 ch/điểm, của 2 ch/điểm c/đ cùng chiều hoặc ngược chiều . 2.Kỹ năng: - Vẽ được đồ thị của ptrình c/đ thẳng biến đổi đều. - Biết cách giải bài toán c/đ của 1 ch/điểm, của 2 ch/điểm c/đ cùng chiều hoặc ngược chiều . B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Các câu hỏi và ví dụ về c/đ thẳng đều và c/đ thẳng B.Đ.Đ. - Nội dung ghi bảng 1.Phương trình c/đ thẳng biến đổi đều : a.Thiết lập phương trình : Hình 5.1. -Giả sử lúc t = 0 ,ch/điểm có toạ độ x0 và vận tốc v0 .Tại t/điểm t ch/diểm có toạ độ x và v/tốc v. - Ta có : v = v0 + a.t (1) Vì vtốc là hàm bậc nhất của t/g nên có thể coi c/đ thẳng biến đổi như 1 c/đthẳng đều nhưng với vtốc bằng trung bình cộng của 2 vtốc đầu và cuối. -Vậy: (2) -Từ (1) và (2) suy ra ptrình c/đ của ch/điểm c/đ thẳng biến đổi đều: b.Đồ thị toạ độ của c/đ thẳng biến đổi đều:Là 1 phần của đường parabol. -Nếu v0 = 0 thì : (t > 0) - Hvẽ 5.2 a,b. c.Cách tính độ dời trong c/đ thẳng biến đổi đều bằng đồ thị vận tốc.(Hình vẽ 5.3). -Trong khoảng t/g Dt , ch/điểm xem như c/đ đều với vtốc vB .Độ dời trong t/g này : Dx = vB. Dt ( có gía trị bằng diện tích hình thang gạch chéo ). -Độ dời trong khoảng t/g từ 0 đến t bằng tổng diện tích tất cả các hình thang,bằng diện tích hình thang lớn .Nên: 2.Công thức liên hệ giữa độ dời , vận tốc và gia tốc :v2 - v02 = 2a.Dx -Nếu v0 = 0 thì v = a .t : c/đ chỉ theo 1 chiều và nhanh dần đều . Nếu chiều dương là chiều c/đ thì Dx = s = , t/gian đi hết qđường s là và v2 = 2as 2. Học sinh: Ôn lại bài học trước( công thức vận tốc ). C.Tổ chức hoạt động dạy học: HĐ1:KTBC(8p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi: công thức vtốc và đồ thị vtốc của c/đ thẳng b.đ.đ ? Công thức vtb. -Hs trả lời (1hs).Các hs khác theo dõi vànhận xét , nghe gv chỉnh sửa HĐ2:Xây dựng kiến thức mục 1(20p) -ĐVĐ:tìm sự phụ thuộc của toạ độ x vào t/g t. - Gv vẽ hình 5.1, hướng dẫn cách tính độ dời của c/đ thẳng b.đ.đ bằng cách tính độ dời của c/đ thẳng đều có vtốc bằng trung bình cộng của vtốc đầu và cuối. -Hỏi C1. -Y/c hs tìm biểu thức toạ độ và cho nhận xét. -Hỏi: dạng đồ thị của hsố y = a2 + bx + c.Suy ra đồ thị của x theo t .Vì sao là 1 phần của parabol? -Y/c hs vẽ hình 5.2a,b -Gv vẽ hình 5.3 giải thích cách tính độ dời. -Hỏi hs công thức tính diện tích hình thang . -Hỏi hs kiến thức cũ liên quan như công thức vtb...trong quá trình đi đến biểu thức 5.2. -Hs đọc sgk phần 1a. -Hs ghi nhận. -Trả lời C1 -Làm trong giấy nháp để suy ra công thức 5.3. Nhận xét: x là hàm bậc 2 của t/g t. -Hs trả lời , tham khảo sgk để có gợi ý cho câu hỏi cuối . -2 hs vẽ 2 trường hợp. - Nghe gv giải thích. - Hs trả lời. -Hs tham gia xây dựng biểu thức 5.2. HĐ3:Tìm liên hệ Dx , v ,a.(10p) -Cho hs đọc sgk.Hdẫn hs tìm mối liên hê. -Đưa ra các trường hợp đặc biệt,y/c tìm s,t,v. -Hs đọc sgk.Kiểm tra lại trong giấy nháp . - Hs tự suy ra các công thức . HĐ4:củng cố + HDVN(7p) -BT2.Gợi ý hs nxét hàm bậc 2 và so sánh với bthức 5.3. -Câu hỏi 1,2+ BT1,3,4+xem bài sau. Hs nxét đây làpt toạ đô c/đ thẳng b.đ.đ ,đối chiếu với bthức 5.3 để suy a,v0 và cả lớp tính câu b.Ghi công việc VN. D.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiết6.doc