Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 35: Bài tập

Các cách tính gia tốc của hệ vật . Phân tích nên chọn cách nào đối với mỗi bài toán .

-Các bước để giải bài toán hệ vật .

-Xem trước bài 25.Giải tiếp các bài ở sgk

 

doc3 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 35: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 8.11.2007
Phần1:CƠ HỌC.
Chương 2:ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.
CÁC LỰC TRONG CƠ HỌC.
Tiết 35: BÀI TẬP.
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Biết cách giải bài toán chuyển động của hệ vật. 
 - Biết vận dụng các định luật Newton để giải bài toán về chuyển động của hệ vật gồm 2 vật nối nhau bằng sợi dây.
 2.Kỹ năng: thành thạo phương pháp động lực học và bài toán về hệ vật .
B.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: Giải trước cácbài tập , dự kiến các vướng mắc của học sinh.
- Nội dung ghi bảng
*BT 2/109
 a. 
 b. Toa 2
 Toa 1
* BT 3/109
 a. mA > mB nên A đi xuống , b đi lên.
 2. Học sinh: Giải các bài tập 2,3 /109 sgk
C.Tổ chức hoạt động dạy học:
HĐ1: Bài tập 2/109 (15p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Phân tích và dẫn đến công thức tính gia tốc của hệ vật 
Áp dụng cho trường hợp các vật trong hệ có gia tốc có cùng độ lớn .
-Cho học sinh đọc bài tập 2.Ghi giả thiết , kết luận .
-Yêu cầu chỉ ra các ngoại lực .
-Yêu cầu biểu diễn lực tác dụng lên mỗi vật 
-Gọi 1 học sinh tính gia tốc của hệ theo công thức gia tốc của hệ.Suy ra lực F
Yêu cầu các học sinh khác tự làm ở giấy nháp và đối chiếu với bạn .
-Giải thích để tính lực căng dây , áp dụng định luật 2 Newton cho từng vật .
-Gọi 2 học sinh tính lực căng dây ở 2 chỗ nối .Gợi ý chọn toa 1 và 2.
-Theo dõi và góp ý cho học sinh .
- Ghi nhận cách tính gia tốc của hệ vật .
-Đọc đề bài , ghi giả thiết , kết luận .
-Trả lời ngoại lực gồm lực F và các lực ma sát , các lực căng là các nội lực.
-Biểu diễn các lực tác dụng lên mỗi vật .
-1 học sinh tính gia tốc của hệ :
- 2 học sinh tính trên bảng 
Các học sinh khác cùng tính và đối chiếu với bạn .
- Ghi nhận .
HĐ2: Btập 3 /109. (20p)
--Cho học sinh đọc bài tập 2.Ghi giả thiết , kết luận .
-Yêu cầu chỉ ra các ngoại lực .Yêu cầu xác định chiều chuyển động của hệ .Biểu diễn các lực tác dụng lên mỗi vật.
-Dùng công thức tính gia tốc của hệ vật để tính gia tốc của các vật .Hoặc áp dụng định luật 2 Newton cho mỗi vật .
-Gọi 1 học sinh khác tính vận tốc và quãng đường .
-Theo dõi bài giải của học sinh trên bảng và chỉnh sửa .
--Đọc đề bài , ghi giả thiết , kết luận .
-Trả lời ngoại lực gồm 2 trọng lực .
Do mA > mB nên vật A đi xuống , vật B đi lên .Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng lên mỗi vật 
-1 học sinh lên bảng tính gia tốc của hệ vật .Các học sinh khác tự tính và có thể tính cách khác ở bảng .
-Học sinh khác lên bảng .
-Nghe giáo viên chỉnh sửa .
HĐ3:Củng cố + HDVN (10p)
- Các cách tính gia tốc của hệ vật . Phân tích nên chọn cách nào đối với mỗi bài toán .
-Các bước để giải bài toán hệ vật .
-Xem trước bài 25.Giải tiếp các bài ở sgk.
-Ghi nhận .
- Hs nêu lại các bước giải bài toán .
-Ghi công việc về nhà .
D.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết35.doc