Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 26: Lực đàn hồi

Lực đăn hồi của l xo :

-Cng hs thực hiện th nghiệm hnh 19.3.Hướng dẫn để hs tm ra được đặc điểm về phương vă chiều của lực đăn hồi .

-Níu cđu hỏi về điều kiện xuất hiện lực đăn hồi , điểm đặt của lực đăn hồi .

-Thực hiện th nghiệm hnh 19.4 .Yíu cầu hs xâc định độ lớn của lực đăn hồi .

 

doc2 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 26: Lực đàn hồi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 14.10.2007
Phần1:CƠ HỌC.
Chương 2:ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM.
CÁC LỰC TRONG CƠ HỌC.
Tiết 26: LỰC ĐÀN HỒI .
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 - Hiểu được thế nào là lực đàn hồi .
 - Hiểu rõ các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng , thể hiện được các lực đó trên hình vẽ.
 -Từ thực nghiệm , thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
 2.Kỹ năng:Biết vận dụng hệ thức đó giải bài tập đơn giản.
B.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên: chuẩn bị các thiết bị trong các hình 19.1 đến 19.8 sgk
- Nội dung ghi bảng
1.Khái niệm về lực đàn hồi : sgk
2.Một vài trường hợp thường gặp:
 a. Lực đàn hồi của lò xo : xuất hiện ở 2 đầu lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với lò xo làm nó biến dạng .
 -Phương :trùng với phương của trục lò xo.
 - Chiều : ngược chiều biến dạng của lò xo .
 - Độ lớn : Fđh = - k Δl
Δl là độ biến dạng của lò xo 
 k là hệ số đàn hồi (hoặc độ cứng)của lò xo , phụ thuộc kích thước và bản chất của lò xo , đơn vị N/m.
*Định luật Hooke : sgk 
 b. Lực căng của dây : xuất hiện khi dây bị kéo căng , tác dụng lên 2 vật gắn với 2 đầu dây .
 - Điểm đặt : điểm đầu dây tiếp xúc với vật .
 - Phương : trùng chính sợi dây .
 - Chiều : hướng từ 2 đầu dây vào phần giữa sợi dây .
 - Những dây có khối lượng không đáng kể thì lực căng ở 2 đầu dây luôn có cùng độ lớn .
 - Trường hợp dây vắt qua ròng rọc : nếu bỏ qua khối lượng dây và ròng rọc và bỏ qua ma sát ở trục quay thì lực căng trên 2 nhánh dây có độ lớn bằng nhau .(hình 19.7)
3.Lực kế : sgk 
 2. Học sinh: ôn tập các kiến thức lực đàn hồi ở lớp dưới .
C.Tổ chức hoạt động dạy học:
HĐ1:Tìm hiểu lực đàn hồi (8p)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV yêu cầu hs quan sát hinh ảnh người bắn cung , chỉ ra lực làm mũi tên bay đi.
-Cho hs thực hiện thí nghiệm hình 19.1 , 19.2 .Đặt câu hỏi về lực tác dụng lên tay , lên thanh cao su.
- Giới thiệu biến dạng đàn hồi , yêu cầu hs nêu khái niệm lực đàn hồi .
-Làm thí nghiệm với 1 lò xo mềm ,độ cứng nhỏ để hs thấy được giới hạn đàn hồi .
-Hs quan sát ,trả lời .Nghe nhận xét của gv.
-Cả lớp quan sát 2 hs thực hiện thí nghiệm .Trả lời câu hỏi của gv.
-1 hs nêu khái niệm lực đàn hồi .
-Hs tự thí nghiệm , phát hiện vật có giới hạn đàn hồi . Hs có thể tự đưa ra những phương án tương tự để trình bày với gv.
HĐ2:Một vài trường hợp thương gặp (25p)
*Lực đàn hồi của lò xo :
-Cùng hs thực hiện thí nghiệm hình 19.3.Hướng dẫn để hs tìm ra được đặc điểm về phương và chiều của lực đàn hồi .
-Nêu câu hỏi về điều kiện xuất hiện lực đàn hồi , điểm đặt của lực đàn hồi .
-Thực hiện thí nghiệm hình 19.4 .Yêu cầu hs xác định độ lớn của lực đàn hồi .
-Phân tích để đi đến biểu thức lực đàn hồi .
-Yêu cầu phát biểu định luật Huc.
-Hướng dẫn tìm hiểu ý nghĩa của hệ số k.
Thí nghiệm hình 19.5 Vì sao k gọi là độ cứng , là hệ số đàn hồi .
Trả lời C2
*Lực căng của dây 
-Yêu cầu quan sát hình 19.6
-Cho hs đọc sgk tìm hiểu đặc điểm của lưc căng dây .
-Giải thích khi nào thì lực căng dây ở 2 đầu dây có độ lớn bằng nhau .
-Vẽ hình 19.7 , yêu cầu mô tả và biểu diễn các lực căng dây tác dụng lên mỗi vật và ròng rọc .Giải thích khi nào thì các lực căng 
trên 2 nhánh dây có độ lớn bằng nhau .
-Phân biệt sự khác nhau giữa sợi dây và lò xo .
*Lực đăn hồi của l xo :
-Cng hs thực hiện th nghiệm hnh 19.3.Hướng dẫn để hs tm ra được đặc điểm về phương vă chiều của lực đăn hồi .
-Níu cđu hỏi về điều kiện xuất hiện lực đăn hồi , điểm đặt của lực đăn hồi .
-Thực hiện th nghiệm hnh 19.4 .Yíu cầu hs xâc định độ lớn của lực đăn hồi .
-Phđn tch để đi đến biểu thức lực đăn hồi .
-Yíu cầu phât biểu định luật Huc.
-Hướng dẫn tm hiểu ý nghĩa của hệ số k.
Th nghiệm hnh 19.5 V sao k gọi lă độ cứng , lă hệ số đăn hồi .
Trả lời C2
*Lực căng của dđy 
-Yíu cầu quan sât hnh 19.6
-Cho hs đọc sgk tm hiểu đặc điểm của lưc căng dđy .
-Giải thch khi năo th lực căng dđy ở 2 đầu dđy c độ lớn bằng nhau .
-Vẽ hnh 19.7 , yíu cầu m tả vă biểu diễn câc lực căng dđy tâc dụng lín mỗi vật vă rng rọc .Giải thch khi năo th câc lực căng 
trín 2 nhânh dđy c độ lớn bằng nhau .
-Phđn biệt sự khâc nhau giữa sợi dđy vă l xo .
HĐ3:Lực kế (7p)
-Yêu cầu hs đọc sgk .
-Cho xem các loại lực kế .
-Yêu cầu mô tả cấu tạo lực kế .
-Đọc sgk , tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của lực kế .
-Nghiên cứu các lực kế ,tìm hiểu cấu tạo .
-Mô tả cấu tạo của lực kế .
HĐ4:Củng cố + HDVN (5p)
-Câu hỏi 3,4.
-HDVN: làm BT sgk , xem bài “ Lực ma sát“
-Hs trao đổi cử đại diện trả lời .Ghi nhận những nhắc nhở của gv.
-Ghi công việc VN.
D.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiết 26.doc