Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 17 - Bài tập máy phát điện xoay chiều động cơ không đồng bộ ba pha

 

 

 Mạch dao động:

*Chu kỳ riêng:

 *Tần số riêng:

*Bước sóng mạch thu được:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.Năng lượng của mạch dao động:

 

*Năng lượng từ trường:

*Năng lượng điện trường

*Năng lượng điện từ:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

V.SÓNG ÁNH SÁNG

.Giao thoa ánh sáng

Vị trí vân sáng:

Vị trí vân tối:

Khoảng vân:

.Tại xM ta có vân:

 

 

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Tiết 17 - Bài tập máy phát điện xoay chiều động cơ không đồng bộ ba pha, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợng trong mạch dao động điện từ.
 Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 3/1/13
Tiết 22. BÀI TẬP VỀ SÓNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU
	Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập liên quan đến mạch chọn sóng vô tuyến.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
* Học sinh: Xem lại những kiến thức đã học về mạch chọ sóng vô tuyến.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 (5 phút: Kiểm tra bài củ và tóm tắt kiến thức.
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến thu được sóng điện từ có bước sóng: l = = 2pc.
Bộ tụ mắc nối tiếp : + . Bộ tụ mắc song song: C = C1 + C2 + …+ Cn.
Hoạt động 2 (35 phút): Giải các bài tập minh họa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 1. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 mH và một tụ điện C = 40 nF.
	a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được.
	b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600 m thì cần phải thay tụ điện C bằng tụ xoay CV có điện dung biến thiên trong khoảng nào? 
2. Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1 mH. Người ta đo được điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Tìm bước sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng. 
3. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57 m (coi bằng 18p m) đến 753 m (coi bằng 240p m) thì tụ điện phải có điện dung thay đổi trong khoảng nào? Cho c = 3.108 m/s.
4. Một mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L với C1 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng l1 = 75 m. Khi dùng L với C2 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng l2 = 100 m. Tính bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt được khi:
	a) Dùng L với C1 và C2 mắc nối tiếp.
	b) Dùng L với C1 và C2 mắc song song.
 Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được.
 Tính điện dung của tụ điện ứng với từng bước sóng.
 Rút ra kết luận.
 Viết biểu thức năng lượng điện từ theo U0 và theo I0.
 Rút ra biểu thức tính điện dung của tụ điện theo L, U0 và I0.
 Tính bước sóng mà mạch cộng hưởng.
 Tính điện dung của tụ điện ứng với từng bước sóng.
 Rút ra kết luận.
 Viết biểu thức tính điện dung tương đương của bộ tụ ghép nối tiếp.
 Tính bước sóng mạch thu được khi đó.
 Viết biểu thức tính điện dung tương đương của bộ tụ ghép song song.
 Tính bước sóng mạch thu được khi đó.
1. a) Ta có: l = 2pc= 754 m.
 b) Ta có: C1 = = 0,25.10-9 F;
 C2 = = 25.10-9 F; 
 Vậy phải sử dụng tụ xoay CV có điện dung biến thiên từ 0,25 pF đến 25 pF.
2. Ta có: CU=LIð C =; 
l = 2pc= 2pc= 60p 
 = 188,5m.
3. Ta có: C1 = = 4,5.10-10 F; 
 C2 = = 800.10-10 F. 
 Vậy C biến thiên từ 4,5.10-10 F đến 800.10-10 F.
4. 	a) Ta có: lnt = 2pc
ð lnt = = 60 m.
	b) Ta có: l// = 2pc 
ð l// = = 125 m.
Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Y/c h/s nêu phương pháp giải các bài tập liên quan đến mạch chọn sóng vô tuyến.
 Ra một số bài tập tương tự cho học sinh về nhà làm.
 Nêu phương pháp giải các bài tập liên quan đến mạch chọn sóng vô tuyến.
 Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 4/2/13
Tiết 23-24. BÀI TẬP VỀ SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
	Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập liên quan đến sự giao thoa của ánh sáng đơn sắc, giao thoa của ánh sáng hỗn hợp và giao thoa với ánh sáng trắng.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
* Học sinh: Xem lại những kiến thức đã học về sự giao thoa ánh sáng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài củ và tóm tắt kiến thức.
Vị trí vân sáng, vân tối, khoảng vân: 
	xs = k; xt = (2k + 1) ; i = ; với k Î Z. 
Nếu khoảng vân trong không khí là i thì trong môi trường có chiết suất n sẽ có khoảng vân là i’ = .
Giữa n vân sáng (hoặc vân tối) liên tiếp là (n – 1) khoảng vân.
Tại M có vân sáng khi: = k, đó là vân sáng bậc k.
Tại M có vân tối khi: = = (2k + 1).
Hoạt động 2 (35 phút): Giải các bài tập minh họa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 1. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Khoảng cách giữa 6 vân sáng liên tiếp trên màn là 6 mm. Tính bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm và khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa.
2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 3 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l chiếu vào hai khe thì đo được khoảng cách từ vân sáng trung tâm tới vân sáng thứ tư là 6 mm. Xác định bước sóng l và vị trí vân sáng thứ 6.
3. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,5 mm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 4 mm. Tính khoảng cách từ hai khe đến màn và cho biết tại 2 điểm C và E trên màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,5 mm và 15 mm là vân sáng hay vân tối? Từ C đến E có bao nhiêu vân sáng?
 Tính khoảng vân.
 Tính bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm.
 Tính khoảng cách từ vân sáng thư 3 đến vân sáng thứ 8 ở cùng phía với nhau so với vân sáng chính giữa.
 Tính khoảng cách đó nếu khác phía.
 Tính khoảng vân.
 Tính bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm.
 Xác định vị trí vân sáng thứ 6.
 Tính khoảng vân.
 Tính khoảng cách từ hai khe đến màn.
 Xác định xem tại C là vân sáng hay vân tối.
 Xác định xem tại E là vân sáng hay vân tối.
 Xác định xem từ C đến E có bao nhiêu vân sáng.
1. Ta có: i = = 1,2 mm; 
l = = 0,48.10-6 m; 
x8 - x3 = 8i – 3i = 5i = 6 mm.
2. Ta có: i = = 1,5 mm; 
l = = 0,5.10-6 m; x6 = 6i = 9 mm.
3. Ta có: i = = 1 mm; 
D = = 1,6 m; 
= 2,5 nên tại C ta có vân tối; 
= 15 nên tại N ta có vân sáng; 
từ C đến E có 13 vân sáng kể cả vân sáng bậc 15 tại E.
Tiết 2
Hoạt động 3 (10 phút): Kiểm tra bài củ và tóm tắt kiến thức.
Giao thoa với nguồn phát ánh sáng gồm một số ánh sáng đơn sắc khác nhau:
	Vị trí vân trùng (cùng màu): x = k1l1 = k2l2 = … = knln; với k Î Z.
	Khoảng cách ngắn nhất giữa 2 vân trùng: Dx = k1l1 = k2l2 = … = knln; với k Î N nhỏ nhất ¹ 0.
Giao thoa với nguồn phát ra ánh sáng trắng (0,38 mm £ l £ 0,76 mm):
	Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng tại vị trí đang xét nếu: x = k; kmin = ; kmax = ; l = ; với k Î Z.
	Ánh sáng đơn sắc cho vân tối tại vị trí đang xét nếu: 
x = (2k + 1); kmin = ; kmax = ; l = .
Hoạt động 4 (30 phút): Giải các bài tập minh họa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
1. Hai khe Iâng cách nhau 0,8 mm và cách màn 1,2 m. Chiếu đồng thời 2 bức xạ đơn sắc l1 = 0,75 mm và l2 = 0,45 mm vào hai khe. Lập công thức xác định vị trí trùng nhau của các vân tối của 2 bức xạ l1 và l2 trên màn.
2. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng λd = 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λl (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Tính bước sóng λl của ánh sáng màu lục.
3. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Dùng ánh sáng trắng (0,76 mm ³ l ³ 0,38 mm) để chiếu sáng hai khe. Xác định bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 2. 
4. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,4 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m, hai khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng trắng (0,76 mm ³ l ³ 0,40 mm). Xác định bước sóng của những bức xạ cho vân sáng tại điểm M cách vân sáng trung tâm 8 mm.
 Lập công thức xác định các vị trí có vân trùng.
 Xác định một số vị trí vân trùng cụ thể.
 Lập công thức xác định các vị trí có vân trùng.
 Xác định vị trí vân trùng đầu tiên kể từ vân trùng chính giữa là vân sáng thứ mấy của ánh sáng màu lục và vân sáng thứ mấy của ánh sáng màu đỏ.
 Tính bước sóng của ánh sáng màu lục.
 Xác định bề rộng quang phổ bậc 1.
 Xác định bề rộng quang phổ bậc 2.
 Lập công thức mà tại M cho vân sáng.
 Tính kmax, kmin.
 Xác định các giá trị của k.
 Tính bước sóng của các bức xạ ứng với từng giá trị của k.
1. Vị trí vân trùng có: k1= k2 ð k2 = k1 = k1; với k1 và k2 Î Z thì k1 nhận các giá trị 0, 3, 6, ... tương ứng với các giá trị 0, 5, 10, ... của k2.
2. Vị trí các vân trùng có: kdld = klll 
ð kd = . Vì giữa hai vân trùng gần nhau nhất có 8 vân màu lục nên vân trùng đầu tiên tính từ vân vân trung tâm là vân sáng bậc 9 của ánh sáng màu lục. 
= 6,25 £ kd £ = 7,12. 
kd Î Z nên kd = 7 ð ll == 560 nm.
3. Ta có: Dx1 =(lđ - lt) = 0,95 mm; Dx2 = 2(lđ - lt) = 2Dx1 = 1,9 mm.
4. Tại M có vân sáng khi xM = k
ð k = ð kmax = = 4,2; 
kmin = = 2,1; vì k Î Z nên k nhận các giá trị: 3 và 4; 
với k = 3 thì l = = 0,53 mm; 
với k = 4 thì l = 0,40 mm.
Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các bài tập về giao thoa ánh sáng.
 Ra một số bài tập tương tự cho học sinh về nhà làm.
 Nêu phương pháp giải các bài tập về sự giao thoa của ánh sáng.
 Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 5/3/13
TiÕt: 25.
	«n tËp ch­¬ng iv, v
	I . Môc tiªu bµi d¹y .
	1 . KiÕn thøc .
- N¾m vµ hiÓu c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ ch­¬ng IV, V.
	2. Kü n¨ng .
VËn dông c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ó lµm c¸c bµi tËp tr¾c nghiÖm c¬ b¶n
	3 . Th¸i ®é .
- Nghiªm tóc ho¹t ®éng nhãm tÝch cùc gi¶i c¸c bµi tËp tù luËn vµ tr¾c nghiÖm .
	II , ChuÈn bÞ .
	1. Gi¸o viªn .
	* PhiÕu tr¾c nghiÖm .
	2 . Häc sinh .
- ¤n tËp kiÕn thøc ®Þnh luËt «m cho c¸c ®o¹n m¹ch ®iÖn thuÇn R ; L hoÆc C.
	III . Ph­¬ng ph¸p .
- Häat ®éng nhãm tÝch cùc . 
	IV . Tæ chøc ho¹t ®éng d¹y häc .
æn ®Þnh líp . KiÓm tra sÜ sè .(1 phót)
	2 . KiÓm tra bµi cò .
3. TiÕn tr×nh bµi d¹y .
Ho¹t ®éng 1 .HÖ thèng kiÕn thøc .(5 phót)
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Néi dung
Yªu cÇu häc sinh tr¶ lêi «n tËp c¸c kiÕn thøc vÒ:
 Mạch dao động:
*Chu kỳ riêng: 
 *Tần số riêng: 
*Bước sóng mạch thu được:
2.Năng lượng của mạch dao động:
*Năng lượng từ trường: 
*Năng lượng điện trường 
*Năng lượng điện từ: 
V.SÓNG ÁNH SÁNG
♣.Giao thoa ánh sáng
Vị trí vân sáng:
Vị trí vân tối: 
Khoảng vân: 
.Tại xM ta có vân:
TiÕp nhËn c©u hái 
Tr×nh bµy phÇn tr¶ lêi
IV.SÓNG ĐIỆN TỪ:
1. Mạch dao động:
*Chu kỳ riêng: 
 L: độ tự cảm cuộn dây (H)
 C: điện dung của tụ điện (F)
*Tần số riêng: 
*Bước sóng mạch thu được:
 :Vận tốc ánh sáng trong chân không
2.Năng lượng của mạch dao động:
*Năng lượng từ trường: 
*Năng lượng điện trường 
*Năng lượng điện từ: 
	-Wod: Năng lượng điện trường cực đại (J)
	-Wot: Năng lượng từ trường cực đại (J)
	-U0: Điện áp cực đại giữa hai bản của tụ 
	-Q0: Điện tích cực đại của tụ diện (C)
	- I0: Cừơng độ dòng điện cực đại 
V.SÓNG ÁNH SÁNG
♣.Giao thoa ánh sáng
1Vị trí vân sáng:
 *hiệu 2 quãng đường :
	-:Bước sóng ánh sáng (m)
	- a: khoảng cách giữa hai khe I âng(m)
	-D : khoảng cách từ khe I âng đến màn(m)
 ◦K=0:Vân sáng trung tâm
 ◦:Vân sáng bậc 1
 ◦:Vân sáng bậc 2
 ……………
2Vị trí vân tối: 
 *hiệu 2quãng đường: 
 ◦K=0 ; K=-1:vân tối 1
 ◦K=1 ; K=-2 :vân tối 2
 ◦K=2 ; K=-3 :vân tối 3
 …………..
3.Khoảng vân: (m)
4.Tại xM ta có vân:
 *:vân sáng bậc K
 *:vân tối bậc K+1
 Ho¹t ®éng 2: Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh bµi tËp ®Þnh l­îng vÒ m¹ch dao ®éng
Trî gióp cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Néi dung ghi b¶ng 
1. C­êng ®é dßng ®iÖn tøc thêi trong m¹ch dao ®éng LC cã d¹ng i = 0,05sin2000t(A). TÇn sè gãc dao ®éng cña m¹ch lµ
A. 318,5rad.	B. 318,5Hz.	
	C. 2000rad.	D. 2000Hz.
2. M¹ch dao ®éng LC gåm cuén c¶m cã ®é tù c¶m L = 2mH vµ tô ®iÖn cã ®iÖn dung C = 2pF, (lÊy π2 = 10). TÇn sè dao ®éng cña m¹ch lµ
A. f = 2,5Hz.	B. f = 2,5MHz.	C. f = 1Hz.	D. f = 1MHz.
3. C­êng ®é dßng ®iÖn tøc thêi trong m¹ch dao ®éng LC cã d¹ng i = 0,02cos2000t(A). Tô ®iÖn trong m¹ch cã ®iÖn dung 5μF. §é tù c¶m cña cuén c¶m lµ
A. L = 50mH.	B. L = 50H.	C. L = 5.10-6H.	D. L = 5.10-8H.
4. M¹ch dao ®éng ®iÖn tõ ®iÒu hoµ LC gåm tô ®iÖn C = 30nF vµ cuén c¶m L =25mH. N¹p ®iÖn cho tô ®iÖn ®Õn hiÖu ®iÖn thÕ 4,8V råi cho tô phãng ®iÖn qua cuén c¶m, c­êng ®é dßng ®iÖn hiÖu dông trong m¹ch lµ
A. I = 3,72mA.	B. I = 4,28mA.	C. I = 5,20mA.	D. I = 6,34mA.
5. M¹ch dao ®éng LC cã ®iÖn tÝch trong m¹ch biÕn thiªn ®iÒu hoµ theo ph­¬ng tr×nh q = 4cos(2π.104t)μC. TÇn sè dao ®éng cña m¹ch lµ
A. f = 10(Hz).	B. f = 10(kHz).	C. f = 2π(Hz).	D. f = 2π(kHz).
6. M¹ch dao ®éng ®iÖn tõ gåm tô ®iÖn C = 16nF vµ cuén c¶m L = 25mH. TÇn sè gãc dao ®éng cña m¹ch lµ
A. ω = 200Hz.	B. ω = 200rad/s.	C. ω = 5.10-5Hz.	D. ω = 5.104rad/s.
Ho¹t ®éng theo nhãm
§­a ra kÕt qu¶ vµ gi¶i thÝch
T×m hiÓu ®Ò bµi
C¸c nhãm häc sinh thùc hiÖn
nhãm häc sinh 
NhËn xÐt kÕt qu¶ ?
§¸p ¸n: 
C©u 1 . C
C©u 2. B
C©u 3. A
C©u 4 A
C©u 5. B
C©u 6. D
4 . Cñng cè .
- HÖ thèng l¹i c¸ch gi¶i bµi to¸n vÒ ch­¬ng IV, V
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn 6/3/13
Tiết 26. BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI
I. MỤC TIÊU
	Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập về hiện tượng quang điện ngoài.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
* Học sinh: Xem lại những kiến thức đã học về hiện tượng quang điện ngoài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài củ và tóm tắt kiến thức.
Năng lượng của phôtôn ánh sáng: e = hf = .
Công thức Anhxtanh, giới hạn quang điện, điện áp hãm: 
	hf = = A + mv = + Wdmax; l0 = ; Uh = - .
Điện thế cực đại quả cầu kim loại cô lập về điện đạt được khi chiếu chùm sáng có l £ l0: Vmax = .
Công suất nguồn sáng, cường độ dòng quang điện bảo hoà, hiệu suất lượng tử: P = nl; Ibh = ne|e|; H = .
Hoạt động 2 (30 phút): Giải các bài tập minh họa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
1. Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu bức xạ có bước sóng l = 0,14 mm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác. Tính giới hạn quang điện của đồng và điện thế cực đại mà quả cầu đồng tích được.
2. Chiếu chùm bức xạ điện từ có tần số f = 5,76.1014 Hz vào một miếng kim loại thì các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là v = 0,4.106 m/s. Tính công thoát electron và bước sóng giới hạn quang điện của kim loại đó.
3. Công thoát electron khỏi kim loại natri là 2,48 eV. Một tế bào quang điện có catôt làm bằng natri, khi được chiếu sáng bằng chùm bức xạ có bước sóng 0,36 mm thì cho một dòng quang điện có cường độ bảo hòa là 3 mA. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện và số electron bứt ra khỏi catôt trong 1 giây.
4. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,405 mm vào một tấm kim loại thì các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là v1. Thay bức xạ khác có tần số 16.1014 Hz thì vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là v2 = 2v1. Tìm công thoát electron của kim loại.
 Tính giới hạn quang điện của đồng.
 Tính động năng cực đại của các quang electron.
 Tính vận tốc cực đại của các quang electron.
 Tính công thoát electron của kim loại.
 Tính giới hạn quang điện của kim loại.
 Tính động năng cực đại của các quang electron.
 Tính vận tốc cực đại của các quang electron.
 Tính số electron bứt ra khỏi catôt trong 1 giây.
 Tính tần số của bức xạ l1.
 Viết biểu thức tính động năng ban đầu của các quang electron trong từng trường hợp.
 Lập tỉ số, suy ra để tính công thoát electron.
1. Ta có: l0 = 
 = 0,27.10-6 m; 
Wd0 = - A = 6,88.10-19 J; 
Vmax = = 4,3 V.
2. Ta có: A = hf - = 3,088.10-19 J;
 l0 = = 0,64.10-6 m.
3. Ta có: Wd0 = - A = 1,55.10-19 J; 
v0 = = 0,58.106 m/s; 
ne = = 1,875.1013.
4. Ta có: f1 = = 7,4.1014 Hz; 
= hf1 – A; 
= 4= hf2 – A 
ð 4 = 
ð A = = 3.10-19 J.
Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các bài tập về hiện tượng quang điện ngoài.
 Ra một số bài tập tương tự cho học sinh về nhà làm.
 Nêu phương pháp giải các bài tập về hiện tượng quang điện ngoài.
 Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 6/3/13
Tiết 27. BÀI TẬP VỀ MẪU NGUYÊN TỬ BO
I. MỤC TIÊU
	Rèn luyện kĩ năng giải một số bài tập về quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Các bài tập có chọn lọc và phương pháp giải.
* Học sinh: Xem lại những kiến thức đã học về quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài củ và tóm tắt kiến thức.
Quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô: En – Em = hf = .
Bán kính quỹ đạo dừng thứ n của electron trong nguyên tử hiđrô: rn = n2r1; với r1 = 0,53.10-11 m là bán kính Bo.
Năng lượng của electron trong nguyên tử hiđrô ở quỹ đạo dừng thứ n: En = -eV; với n Î N*.
Sơ đồ chuyển mức năng lượng khi tạo thành các dãy quang phổ: Vẽ sơ đồ.
Hoạt động 2 (30 phút): Giải các bài tập minh họa.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
1. Bước sóng của hai vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Banme lần lượt là l1 = 656nm và l2 = 486 nm. Hãy tính bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Pasen.
2. Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là l1 = 0,1216 mm và vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng l2 = 0,1026 mm. Hãy tính bước sóng dài nhất l3 trong dãy Banme.
4. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức:
 En = - (eV) (n = 1, 2, 3,…). 
Tính bước sóng của bức xạ do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2.
5. Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô lần lượt là EK = -13,60 eV; EL = -3,40 eV;
EM = -1,51 eV; EN = -0,85 eV;
EO = -0,54 eV. Hãy tìm bước sóng của các bức xạ tử ngoại do nguyên tử hiđrô phát ra.
 Viết biểu thức chuyển mức năng lượng trong quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô.
 Tính bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Pasen.
 Viết biểu thức chuyển mức năng lượng trong quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô.
 Tính bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Banme.
 Viết công thức tính năng lượng của nguyên tử hyđrô khi electron ở trên quỹ đạo thứ 2 và thứ 3.
 Viết biểu thức chuyển mức năng lượng trong quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô.
 Tính bước sóng của bức xạ phát ra khi electron chuyển quỹ đạo.
 Viết công thức tính bước sóng của bức xạ phát ra khi electron chuyển quỹ đạo.
 Áp dụng và thay số để tính bước sóng của từng bức xạ trong từng trường hợp.
1. Ta có: = E4 - E3 = E4 - E2 + E2 - E3 
 = - 
ð l43 = = 1875 nm.
2. Ta có: = EM - EL = EM - EK + EK - EL 
 = - 
ð l3 = = 0,6566 mm.
4. Ta có: E3 = - eV = - 1,511 eV; 
E2 = - eV = - 3,400 eV;
E3 - E2 = 
ðl32 == 6,576.10-7m = 0,6576mm.
5. Ta có: lLK = = 0,1218.10-6m; lMK = = 0,1027.10-6m;
lNK = = 0,0974.10-6m; 
lOK = = 0,0951.10-6m.
Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải các bài tập về quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô.
 Ra một số bài tập tương tự cho học sinh về nhà làm.
 Nêu phương pháp giải các bài tập về quang phổ vạch của nguyên tử hyđrô.
 Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 6/3/13
TiÕt: 28.
ÔN TẬP
	I . Môc tiªu bµi d¹y .
	1 . KiÕn thøc .
- N¾m vµ hiÓu c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ hiÖn t­îng quang ®iÖn, c¸c ®Þnh luËt quang ®iÖn, c¸c tiªn ®Ò cña Bo
	2. Kü n¨ng .
VËn dông c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ®Ó lµm c¸c bµi tËp tr¾c nghiÖm c¬ b¶n
	3 . Th¸i ®é .
- Nghiªm tóc ho¹t ®éng nhãm tÝch cùc gi¶i c¸c bµi tËp tù luËn vµ tr¾c nghiÖm .
	II , ChuÈn bÞ .
	1. Gi¸o viªn .
	* PhiÕu tr¾c nghiÖm .
	2 . Häc sinh .
- ¤n tËp kiÕn thøc cña ch­¬

File đính kèm:

  • doctc-12-k2.doc