Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Bài 1- Chuyển động cơ (tiết 4)

II. CHUẪN BỊ:

1. Giáo viên: - Dụng cụ để làm thí nghiệm như hình 29.1 và 29.2. (Hoặc kết quả thí nghiệm có trong SGK viết trên giấy khổ lớn).

- Giấy khổ lớn có vẽ khung của bảng "kết quả thí nghiệm".

2. Học sinh: - Mỗi HS một tờ giấy kẻ ô li khổ 15 x 15 cm.

 

doc243 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 10 - Bài 1- Chuyển động cơ (tiết 4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho chuyễn động quay của một vật rắn là tốc độ góc , chứ không phải vận tốc dài v.
 GV giới thiệu bộ thí nghiệmhình 21.4.
- Yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C2,
Cần nêu rõ :
- Ròng rọc có khối lượng không đáng kể, có thể quay không ma sát quanh trục cố định.
- Sợi dây không dãn, khối lương không đáng kể.
- Hai vật nặng khác nhau (P1 > P2).
GV bố trí và tiến hành thí nghiệm.
- Nêu nhận xét về chuyễn động của hai trọng vật và của ròng rọc.
- GV giải thích hiện tượng, nói rõ do tác dụng mômen lực , mà ròng rọc thay đổi tốc độ góc của chuyễn động quay.
- Hãy rút ra kết luận về tác dụng của mômen lực đối với một vật quay quanh một trục cố định ?
Hoạt động 4 ( phút) : Củng cố và hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ.
- Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập.
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
Lưu ý : Trong trường hợp tổng quát vật rắn có thể vừa chuyễn đông tịnh tiến vừa chuyễn động quay.
Bài tập về nhà : Làm các bài tập trọng SGK.
(Câu hỏi 4 và bài tập 10 không làm)
============================&==========================
Tiết 34 Ngày 22 thỏng 12 năm 2012
 	 	 Bài 22. NGẪU LỰC 
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức 
- Phỏt biểu được định nghĩa ngẫu lực và nờu một số vớ dụ về ngẫu lực trong thực tế và kĩ thuật.
- Viết được cụng thức tớnh và nờu được đặc điểm mụmen ngẫu lực.
2. Kĩ năng 
- Vận dụng được khỏi niệm ngẫu lực để giải thớch một số hiện tượng vật lớ thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
- Vận dụng được cụng thức tớnh mụmen của ngẫu lực để giải cỏc bài tập trong SGK và cỏc bài tập tương tự.
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn
- Một số dụng cụ tạo ngẫu lực như tuanơvớt, cờ lờ ống...
2. Học sinh
- ễn lại kiến thức mụmen lực.
III. HOạT động dạy - học
Ổn định lớp, Kiểm tra sỉ số 
Hoạt động 1 ( phỳt ) : Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời cỏc cõu hỏi.
- HS ghi nhớ định nghĩa chuyển động tịnh tiến. Lấy thờm một số vớ dụ về dạng chuyển động này.
- Yờu cầu HS tỉa lời.
- Mụmen quỏn tớnh là gỡ?
Bài tập về nhà: Làm cỏc bài tập trọng SGK đó giao hụm trước.
Hoạt động 2 ( 7 phỳt ) : Làm quan với khỏi niệm ngẫu lực. Đặt ra vấn đề cần nghiờn cứu. 
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Cỏ nhõn trả lời: Khụng thể tỡm được hợp lực của hai lực như thế này vỡ khụng xỏc định được vị trớ giỏ của hợp lực.
- Cỏ nhõn ghi nhớ định nghĩa ngẫu lực.
- Cỏ nhõn lấy vớ dụ.
- GV yờu cầu HS phỏt biểu quy tắc hợp lực song song và vận dụng quy tắc này để tỡm hợp lực của hai lực song song, ngược chiều và cú độ lớn bằng nhau.
* Hệ hai lực cựng tỏc dụng vào một vật, với cỏc đặc điểm trờn được gọi là ngẫu lực. Ngẫu lực là trường hợp đặc biệt duy nhất của hai lực song song mà ta khụng thể tỡm được hợp lực.
- Nờu một số vớ dụ về ngẫu lực thường gặp trong đời sống hàng ngày.
- Vậy ngẫu lực cú ảnh hưởng như thế nào đối với vật rắn.
Hoạt động 3 (15 phỳt): Tỡm hiểu tỏc dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Cỏ nhõn đọc SGK, trả lời: Vật sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tõm và vuụng gúc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
- Dưới tỏc dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục quay đú.
- Khi chịu tỏc dụng của ngẫu lực thỡ vật chỉ cú thể chuyễn động quay mà khụng chuyễn động tịnh tiến.
- Chuyển động quay của cỏc vật khỏc nhau dưới tỏc dụng của ngẫu lực cú như nhau hay khụng?
GV yờu cầu HS đọc mục II.1 SGK.G
- Cho biết tỏc dụng của ngẫu lực với vật khụng cú trục quay cố định?
* Trong chuyển động quay này, ngẫu lực khụng gõy ra một tỏc dụng nào đối với trục quay nghĩa là cú trục quay qua trọng tõm cũng như khụng cú.
- Cỏ nhõn tiếp thu và ghi nhớ.
- Cỏ nhõn trả lời: - Khi chế tạo cỏc động cơ, tua bin, cỏc bỏnh đà, bỏnh xe... người ta cố gắng làm cho trục quay đi qua trọng tõm một cỏch chớnh xỏc.
- Khi vận hành cỏc đọng cơ, cỏc tua bin...người ta khụng tỏc dụng một lực mà tỏc dụng một ngẫu lực.
- Nếu vật cú trục quay cố định vuụng gúc với mặt phẳng của ngẫu lực nhưng khụng đi qua trọng tõm của vật thỡ tỏc dụng của ngẫu lực thể hiện như thế nào?
- Khi vật quay, trọng tõm của vật rắn sẽ bị ộp phải quay theo. Trục quay phải tạo ra một lực liờn kết để truyền cho trọng tõm một gia tốc hướng tõm. Theo định luật II Niu -tơn thỡ trong khi quay quanh trục, vật tỏc dụng lại trục quay một lực. Nếu vật quay càng nhanh thỡ lực tương tỏc càng lớn lamg cho trục quay bị biến dạng càng nhiều, đến mức cú thể bị cong, góy.
-Nờu ý nghĩa thức tiễn của việc nghiờn cứu tỏc dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn? Vớ dụ.
Hoạt động 4 (15 phỳt): Tớnh mụmen ngẫu lực.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sịnh làm việc cỏ nhõn, dựa vào cụng thức tớnh mụmen lực và hỡnh 22.5:
- Đối với trục quay O như hỡnh vẽ thỡ tỏc dụng làm quay của , là cựng chiều nờn mụmen của ngẫu lực:
 M = F1d1 + F2d2.
Do độ lớn của hai vật bằng nhau nờn :
 M = F1(d1 + d2)
Cỏ nhõn thức hiện yờu cầu C2 dưới sự hướng dẫn của GV.
- Chỳng ta đó biết để mụmen lực là đại lượng đặc trưng cho tỏc dụng làm quay của lực. Hóy tớnh mụmen của ngẫu lực đối với một trục quay vuụng gúc với mặt phẳng của ngẫu lực?
- GV thụng bỏo biểu thức: M = Fd
Trong đú: F là độ lớn của mỗi lực.
 d là khoảng cỏch giữa hai giỏ của hai lực cũn gọi là cỏch tay đũn của ngẫu lực.
- Yờu cầu HS hoàn thành cõu hỏi C2.
Gợi ý: Chọn một trục quay O1 khỏc với trục quay O. Chỳ ý đến chiều quay của vật dưới tỏc dụng của mỗi lực.
Hoạt động 5 ( 8 phỳt) : Củng cố, vận dụng và hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Cỏ nhõn nhận nhiệm vụ học tập.
- GV yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK và làm bài tập 4, 5 SGK.
Bài tập về nhà: Làm bài tập 6 SGK.
- Về ụn tập và làm bài bài tập chưong này.
- Tiết sau chữa bài tập.
Tiết 35 Ngày 24 thỏng 12 năm 2012 
 	 	BÀI TẬP
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức 
- Hiểu được phương phỏp giải bài tập cõn bằng và chuyển động của vật rắn.
- Vẽ được hỡnh biểu diễn cỏc lực tỏc dụng vào vật rắn.
2. Kỉ năng 
- Biết vận dụng cỏc biểu thức về cõn bằng và chuyển động của vật rắn để giải bài tập.
- Tư duy lụgic và giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn
- Chuẩn bị cỏc cõu hỏi nhỏ và bài tập vận dụng
2. Học sinh
- ễn lại cỏc định luật Niu -tơn, tổng hợp và phõn tớch lực, lực ma sỏt, lực hướng tõm.
III. HOạT động dạy - học
Ổn định lớp, Kiểm tra sỉ số 
Hoạt động 1 (5 phỳt): Kiểm tra bài cũ
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Cỏ nhõn suy nghĩ trả lời cõu hỏi của GV.
- Cú thể ỏp dụng định luõtk II Niu -tơn cho chuyễn động tịnh tiến được khụng? Tại sao?
- Mụmen lực cú tỏc dụng như thế nào đối với một vật quay quanh một trục cố định?
- Nờu tỏc dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn?
Hoạt động 2 (30 phỳt): Giải cỏc bài tập.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Đọc và túm tắt bài toỏn.
- Cỏc lực tỏc dụng lờn vật như hỡnh vẽ.
- Theo định luật II Niu -tơn: .
- Chiếu lờn Ox ta cú: FCos - Fms = ma (1)
- Chiếu lờn trục Oy ta cú: - P + N + FSin = 0
 => N = mg - FSin =>
 Fms = N = (mg - FSin) (2)
Từ (1) và (2) ta cú: FCos - (mg - FSin) = ma
 F(Cos + Sin) - mg = ma
a. Độ lớn của lực:
 = 16,67 N.
b. Khi vật chuyễn động thẳng đều thỡ a = 0 : 
 = 11,76 N.
 Bài tập 7 (T. 115 SGK):
 - Đọc và túm tắt bài toỏn.
- Vẽ cỏc lực tỏc dụng lờn hệ vật.
a. Hợp lực tỏc dụng lờn xe ca:
 F1 = m1a = 2687,5 N
b. Hợp lực tỏc dụng lờn moúc:
 F2 = m2a = 698,75 N.
Bài tập 6 (T. 118 SGK):
- Đọc và túm tắt bài toỏn.
- Vẽ cỏc lực tỏc dụng lờn vật .
- Viết cỏc biểu thức tớnh mụmen lực.
- Thay số:
a. M1 = FAd = 0,045 Nm
b. M2 = Fd.Cos = 0,039 N.m
Bài tập 6 (T. 115 SGK) :
- Yờu cầu HS đọc và túm tắt bài toỏn.
- Yờu cầu HS vẽ hỡnh và vẽ cỏc lực tỏc dụng vào vật?
- Hóy ỏp dụng định luật II Niu -tơn cho vật?
- Chiếu phương trỡnh lờn hai trục Ox và Oy?
- Từ phương trỡnh trờn hóy rỳt F và thay số? 
- Khi vật chuyễn động thẳng đều thỡ gia tốc bằng bao nhiờu?
- Thay số vào ta cú kết quả bằng bao nhiờu?
Bài tập 7 (T. 115 SGK):
- Yờu cầu HS đọc và túm tắt bài toỏn.
- Hóy vẽ cỏc lực tỏc dụng lờn hệ vật?
- GV gọi HS lờn trỡnh bày kết quả.
- Nhận xột và cho điểm.
Bài tập 6 (T. 118 SGK):
- Đọc và túm tắt bài toỏn?
- Yờu cầu HS vẽ cỏc lực tỏc dụng.
- Hóy cho biết cỏnh tay đũn của cỏc lực FA và FB
- Viết biểu thức tớnh mụmen lực?
- Trong trường hợp thanh quay đi một gúc = 300 thỡ mụmen lực được tớnh như thế nào?
- Yờu cầu HS lờn bảng trỡnh bày kết quả. 
- Nhận xột và cho điểm
Hoạt động 3 (10 phỳt): Cũng cố và hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- TRả lời cõu hỏi của GV.
- ễn tập kiến thức HK I dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS nhận nhiệm vụ học tập.
- GV nờu cỏc cõu hỏi ụn tập chương III.
- GV hướng dẫn HS ụn tập HK I.
Bài tập về nhà: - ễn tập cỏc kiến thức HK I.
- Làm cỏc bài tập liờn quan đến động lực học chất điểm.
- Tiết sau kiểm tra học kỡ I
 ============================&==========================
Ngày 26 tháng 12 năm 2012
Tiết 36 KIểm tra học kì I
i.mục tiêu:
 1.Kiến thức:
Thông qua bài kiểm tra đánh giá sự nhận thức và kĩ năng làm bài của học sinh trong học kì và qua đó tổng kết điểm cho học sinh công bắng, hợp lí.
 2. Kỉ năng.
Qua bài làm của học sinh giáo viên tự rút ra cách dạy cho phù hợp với từng đối tượng học sinh để phát triển cho học kì tới.
ii.chuẩn bị:
 1.Giáo viên:
 - Đề kỉêm tra
 2.Học sinh:
 - Dụng cụ làm kiểm tra.
III. HOạT động dạy - học
ổn định lớp, Kiểm tra sỉ số 
 Hoạt động 1 : Nêu yêu cầu kiểm tra.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Học sinh tiếp thu
-Có ý kiến hỏi giáo viên trước lúc phát đề.
--Cách đánh trắc nghiêm
- Điểm cua từng phần
- Yêu cầu trong kiểm tra
Hoạt động 2 :Phát đề và theo dỏi quá trình làm bài.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
--Học sinh nghiêm túc làm bài.
-
-phát đề cho học sinh
-Quản lí học sinh làm bài.
 Hoạt động 3: Thu bài kiểm tra.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Học sinh nộp bài cho giáo viên
-Hêt giờ yêu cầu học sinh nộp bài
-Nhận xét kết quả.
 Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Ghi những chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
-Yêu cầu:HS chuẩn bị bài sau
 ============================&==========================
ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I
MễN: Vật Lý 10 THPT
1. Xỏc định hỡnh thức kiểm tra: kiểm tra học kỡ I, tự luận, 3 cõu.
a, Tớnh trọng số, phõn bổ điểm số cho cỏc chủ đề, cấp độ của đề:
Chủ đề (chương)
Tổng số tiết
Lớ thuyết
Số tiết thực
Trọng số
Số cõu
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
14
10
7
7
20.6
20.6
1
3
Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
11
8
5.6
5.4
16.5
15.9
1
4
Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN.
9
8
5.6
3.4
16.5
10
1
3
Tổng
34
26
18.2
15.8
53.6
46.5
3
10
2, Thiết lập khung ma trận
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC Kè I
(Mụn: VẬT LÍ Lớp: 10
(Thời gian kiểm tra: 45 phỳt )
Tờn Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thụng hiểu
(cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(cấp độ 3)
Cấp độ
cao
(cấp độ 4)
Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
-Nờu được chuyển động cơ là gỡ.
-Nờu được chất điểm là gỡ.
-Nờu được hệ quy chiếu là gỡ.
-Nờu được mốc thời gian là gỡ.
ã Biết cỏch xỏc định được toạ độ ứng với vị trớ của vật trong khụng gian (vật làm mốc và hệ trục toạ độ).
ã Biết cỏch xỏc định được thời điểm và thời gian ứng với cỏc vị trớ trờn (mốc thời gian và đồng hồ).
2. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.
Nờu được vận tốc là gỡ.
Lập được phương trỡnh chuyển động của chuyển động thẳng đều.
Vận dụng được phương trỡnh x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật.
Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều
ã Cụng thức tớnh quóng đường đi được trong chuyển động thẳng đều : s = vt
trong đú, v là tốc độ của vật, khụng đổi trong suốt thời gian chuyển động.
ã Vận tốc của chuyển động thẳng đều cú độ lớn bằng tốc độ của vật, cho biết mức độ nhanh, chậm.của chuyển động : 
Phương trỡnh chuyển động của chuyển động thẳng đều là x = x0 + s = x0 + vt
trong đú, x là toạ độ của chất điểm, x0 là toạ độ ban đầu của chất điểm, s là quóng đường vật đi được trong thời gian t, v là vận tốc của vật.
Biết cỏch viết được phương trỡnh và tớnh được cỏc đại lượng trong phương trỡnh chuyển động thẳng đều cho một hoặc hai vật.
Biết cỏch vẽ hệ trục toạ độ - thời gian, chọn tỉ xớch, lập bảng giỏ trị tương ứng x = x(t), biểu diễn cỏc điểm và vẽ x(t). 
Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng cắt trục tung (trục toạ độ) tại giỏ trị x0.
3.CĐ THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Nờu được vận tốc tức thời là gỡ.
Nờu được vớ dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều
Biết cỏch lập cụng thức và tớnh được cỏc đại lượng trong cụng thức tớnh vận tốc của chuyển động biến đổi đều.
4. SỰ RƠI TỰ DO
Nờu được sự rơi tự do là gỡ.
Viết được cỏc cụng thức tớnh vận tốc và quóng đường đi của chuyển động rơi tự do.
5. CHUYỂN ĐỘNG TRềN ĐỀU
Phỏt biểu được định nghĩa của chuyển động trũn đều. 
Nờu được vớ dụ thực tế về chuyển động trũn đều.
Viết được cụng thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động trũn đều.
Biết cỏch tớnh tốc độ gúc, chu kỡ, tần số, gia tốc hướng tõm và cỏc đại lượng trong cỏc cụng thức của chuyển động trũn đều.
Viết được cụng thức và nờu được đơn vị đo tốc độ gúc, chu kỡ, tần số của chuyển động trũn đều.
6. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG. 
Viết được cụng thức cộng vận tốc
.
ã Kết quả xỏc nhận tọa độ và vận tốc của cựng một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. 
Biết cỏch ỏp dụng được cụng thức cộng vận tốc trong cỏc trường hợp:
- Vận tốc tương đối cựng phương, cựng chiều với vận tốc kộo theo.
7. SAI SỐ CỦA PHẫP ĐO
Xỏc định được sai số tuyệt đối và sai số tỉ đối trong cỏc phộp đo.
8. Thực hành: KHẢO SÁT RƠI TỰ DO
Xỏc định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thớ nghiệm
Hiểu được cơ sở lớ thuyết:
 Trong chuyển động rơi tự do, vận tốc ban đầu bằng 0. Do đú cú thể xỏc định g theo biểu thức g = .
Số cõu 
(số điểm)
1 cõu
 (3 điểm)
1cõu3đ
Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
1. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. 
Phỏt biểu được định nghĩa của lực và nờu được lực là đại lượng vectơ.
Nờu được quy tắc tổng hợp và phõn tớch lực.
ã Tổng hợp lực và phõn tớch lực như Thế nào
2. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
Nờu được quy tắc tổng hợp và phõn tớch lực.
Phỏt biểu được định luật I , II, III Niu-tơn
ã Biết cỏch tớnh gia tốc và cỏc đại lượng trong cụng thức của cỏc định luật Niu-tơn để viết phương trỡnh chuyển động cho vật hoặc hệ vật.
3. LỰC HẤP DẪN. 
Phỏt biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.
Biết cỏch tớnh lực hấp dẫn và tớnh được cỏc đại lượng trong cụng thức của định luật vạn vật hấp dẫn.
4. LỰC ĐÀN HỒI CỦA Lề XO. 
Biết cỏch tớnh độ biến dạng của lũ xo và cỏc đại lượng trong cụng thức của định luật Hỳc.
5. LỰC MA SÁT
Viết được cụng thức xỏc định lực ma sỏt trượt.
Vận dụng được cụng thức tớnh lực ma sỏt trượt để giải được cỏc bài tập đơn giản.
Biết tớnh lực ma sỏt trượt và cỏc đại lượng trong cụng thức tớnh lực ma sỏt.
6. LỰC HƯỚNG TÂM
Lực (hay hợp lực của cỏc lực) tỏc dụng vào một vật chuyển động trũn đều và gõy ra cho vật gia tốc hướng tõm gọi là lực hướng tõm.
Cụng thức tớnh lực hướng tõm của vật chuyển động trũn đều là
Biết cỏch xỏc định lực hướng tõm và giải được bài toỏn 
7. CHUYỂN ĐỘNG NẫM NGANG
Giải được bài toỏn về chuyển động của vật nộm ngang
8. Thực hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT
Xỏc định được hệ số ma sỏt trượt bằng thớ nghiệm.
Số cõu 
(số điểm)
1 cõu
 (4 điểm)
1cõu(4điểm)
Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
1. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHễNG SONG SONG
Phỏt biểu được điều kiện cõn bằng của một vật rắn chịu tỏc dụng của hai hoặc ba lực khụng song song.
Vận dụng được điều kiện cõn bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải cỏc bài tập đối với trường hợp vật chịu tỏc dụng của ba lực đồng quy.
Nờu được trọng tõm của một vật là gỡ.
Xỏc định được trọng tõm của cỏc vật phẳng, đồng chất bằng thớ nghiệm.
ã Điều kiện cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của hai lực :
Muốn cho một vật chịu tỏc dụng của hai lực ở trạng thỏi cõn bằng thỡ hai lực đú phải cựng giỏ, cựng độ lớn và ngược chiều. 
ã Điều kiện cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của ba lực khụng song song :
- Ba lực đú phải cú giỏ đồng phẳng và đồng quy 
- Hợp lực của hai lực phải cõn bằng với lực thứ ba
ã Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy : 
Biết cỏch chỉ ra cỏc lực và ỏp dụng điều kiện cõn bằng, quy tắc tổng hợp lực để giải cỏc bài tập đối với trường hợp vật chịu tỏc dụng của ba lực đồng quy.
2. CB CỦA 1 VẬT Cể TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC
Phỏt biểu được định nghĩa, viết được cụng thức tớnh momen của lực và nờu được đơn vị đo momen của lực
Phỏt biểu được điều kiện cõn bằng của một vật rắn cú trục quay cố định.
ã Momen của lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tỏc dụng làm quay của lực và được đo bằng tớch của lực với cỏnh tay đũn của nú.
ã Cụng thức tớnh momen của lực: M = F.d
*Quy tắc momen lực :
Biết cỏch chỉ ra cỏc lực, tớnh được momen của cỏc lực tỏc dụng lờn vật và ỏp dụng quy tắc momen lực để giải bài tập
3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU
Phỏt biểu được quy tắc xỏc định hợp lực của hai lực song song cựng chiều.
Quy tắc xỏc định hợp lực của hai lực song song cựng chiều :
4. CÁC DẠNG CÂN BẰNG. 
Nhận biết được cỏc dạng cõn bằng bền, cõn bằng khụng bền, cõn bằng phiếm định của vật rắn.
Nờu được điều kiện cõn bằng của một vật cú mặt chõn đế
Cõn bằng của một vật cú một điểm tựa hoặc một trục quay cố định:
ã Cõn bằng khụng bền : Một vật bị lệch khỏi vị trớ cõn bằng khụng bền thỡ vật khụng thể tự trở về vị trớ đú được, vỡ trọng lực làm cho vật lệch xa vị trớ cõn bằng.
Cõn bằng của một vật cú một điểm tựa hoặc một trục quay cố định:
ã Cõn bằng khụng bền : Một vật bị lệch khỏi vị trớ cõn bằng khụng bền thỡ vật khụng thể tự trở về vị trớ đú được, vỡ trọng lực làm cho vật lệch xa vị trớ cõn bằng.
5. CĐ TT CỦA VẬT RẮN.
Nờu được đặc điểm để nhận biết chuyển động tịnh tiến của một vật rắn
Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đú đường thẳng nối hai điểm bất kỡ của vật luụn luụn song song với chớnh nú.
6. NGẪU LỰC
Viết được cụng thức tớnh momen ngẫu lực.
ã Đơn vị của momen ngẫu lực là niutơn mét (N.m).
Số cõu 
(số điểm)
1 cõu
 (3 điểm)
1cõu (3đ)
Tổng Số cõu (số điểm)
3 cõu
 (10 điểm)
3cõu
10điểm
4/ Nội dung đề:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT NTT
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC Kè I
Mụn :Vật lý 10 – Ban cơ bản
(Thời gian: 45 phỳt khụng kể thời gian giao đề)
	Đề số: 01 	ĐỀ BÀI
Cõu1: (3 điểm)
Phỏt biểu và viết biểu thức của định luật II niu-tơn. Giải thớch rừ cỏc đại lượng cú trong biểu thức
Áp dụng tớnh: một vật cú khối lượng m=2kg, chuyển động trượt trờn mặt phẳng nằm ngang với gia tốc . Bỏ qua lực ma sỏt, tớnh hợp lực đó tỏc dụng lờn vật.
Cõu2: (3 điểm)
 - Cú mấy dạng cõn bằng, đú là những cõn bằng nào? Điều kiện cõn bằng của vật cú mặt chõn đế?
 - Giải thớch tại sao khụng lật đổ được con lật đật
Cõu3: (4 điểm) Một vật đang chuyển động trờn mặt phẳng nằm ngang với tốc độ ban đầu 3m/s. Hệ số ma sỏt giữa quả vật và mặt bàn là 0,1. 
Lấy g = 10m/s2
a. Tớnh gia tốc của vật 
b. Hỏi vật đi được một đoạn bao nhiờu thỡ dừng lại
c. Tớnh gia tốc của vật trong trường hợp vật chuyển động trờn mặt phẳng nghiờng với một gúc nghiờng =300
5/ Đỏp ỏn và hướng dẫn chấm
	Đề số: 01
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
1
(3.0 đ)
a. Định luật II Niu-tơn 
Gia tốc của vật cựng hướng với lực tỏc dụng lờn vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật
Biểu thức: = 
Trong đú: a là gia tốc (m/s2)
F là hợp lực tỏc dụng lờn vật (N)
m là khối lượng của vật (kg)
2
0,5
0,5
2
(3.0 đ)
- Cú 3 dạng cõn bằng đú là: Cõn bằng bền, cõn bằng khụng bền và cõn bằng phiến định 
- Điều kiện cõn bằng của một vật cú mặt chõn đế: Gớa của trọng lực phải xuyờn qua mặt chõn đế 
- Trọng tõm của con lật đật rất thấp nờn khi nghiờng nú giỏ của trọng lực khụng 

File đính kèm:

  • doc10 .DOC