Bài giảng Môn tự nhiên xã hội lớp 3 - Không chơi các trò chơi nguy hiểm

T kết luận Đa số cây có một rễ tovà dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con loại rễ như vậy gọi là rễ cọc , một số rễ mọc đều nhau thành chùm loại rễ như vậy gọi là rễ chùm , một số rễ còng có rễ phụ mọc từ thân hoặc cành một số tạo thành củ gọi lả rễ củ

 

doc54 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1912 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn tự nhiên xã hội lớp 3 - Không chơi các trò chơi nguy hiểm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hực vật
I Mục tiêu 
 - Biết đưpợc cây đều có rẽ , thân, lá hoa, quả 
 - Nhận ra sự đa dạng và phong phú về thực vật 
 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá , hoa , quả của một số cây 
II.Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK trang 76.77
- Các cây ở sân trường, vườn trường
III.Hoạt động dạy học
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Của trò
 Hoạt động 1
Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên
 (15p)
Hoạt động 2
Làm việc các nhân (15p)
*) Củng cố
 (5p)
Bước 1
Tổ chức hướng dẫn
T phân công các nhóm quan sát các cây xung quanh trường 
T nhắc H các nhóm nhiệm vụ của mình là gì
Bước 2
Làm việc theo nhóm ngoài thiên nhiên
T cho nhóm trưởng diều hành 
+) Chỉ vào từng cây và nói tên của nó
+) Nêu nhứng điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước 
Bước 3Làm việc cả lớp 
T cho đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung
T kết luận (SGK)
Bước 1
T cho H lấy bút mầu vẽ các cây quan sát được 
T nhắc H tô màu các bộ phận của cây trên hình vẽ
Bước 2
T cho các nhóm dán bài của mình trước lớp 
T cho H nêu về tranh của mình cả lớp cùng đánh giá 
T cho H nhắc lại khu vực phân công chắm sóc cây hoa trong khu vực 
H quan sát cây xung quanh
H làm việc theo nhóm
H quan sát cây hoa trong trường 
H làm việc theo tổ
H nêu tên các cây mà H quan sát
H trình bày 
H nghe kết luận 
H vẽ các cây quan sát
H tô màu các hình vẽ 
H trình bày tranh
H nêu ý nghí của mình
H chuẩn bị bài ở nhà, ở trường.
TNXH 3 thân cây
I.Mục tiêu
- Phân biệt được các loại thân cây theo cách mọc ( Thân đứng, thân leo, thân bò ) theo cấu tạo thân gỗ , thân thảo 
- Giáo dục cho các em biết chăm sóc và bảo vệ cây ở nhà và ở trường 
II. Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK trang 78, 79
III.Hoạt động dạy học
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Của trò
Hoạt động 1
Làm việc với SGK theo nhóm (20p)
Hoạt động 2
Tổ chức trò chơi (10p)
+)Củng cố
 (2p)
Bước 1: Làm việc theo cặp
T cho H quan sát các hình trong SGK trang 78 , 79 và trả lời theo các câu hỏi gợi ý
T cho H nêu các cây thân mọc đứng, thân leo, thân bò trong các hình và cho biết cây nào thân gỗ cây nào có thân gỗ
T cho H làm vào các bảng sau
T đi đến các nhóm giúp đỡ
Bước 2: Làm việc cả lớp
T gọi một số H lên trình bày kết quả làm việc theo cặp nói về đặc điểm cách mọc và cấu tạo một số cây
T kết luận : Các cây thường có cây mọc đứng và một số cây thân bò, thân leo
Có loại cây thân gỗ có loại cây thân thảo
Cây su hòa có thân phình ra to thành củ
Bước1: Tổ chức hướng dẫn trò chơi
T chia lớp thành hai nhóm và gắn lên bảng câm theo mẫu sau và cho xếp hàng và khi hô các H lên dán đúng các phiếu cho phù hợp và nhóm nào gắn xong trước là nhóm đó thắng .
Bước 2: Chơi trò chơi
T làm trọng tài và cho lớp chơi hấp dẫn sôi nổi
Bước 3 : Đánh giá
T chữa bài cho H quan sát đúng sai về thân thảo, thân gỗ
H quan sát các hình trang 78,79 và trả lời đúng câu hỏi
H nêu được các cây thân, leo, mềm
H hoàn thành bảng 
H nghe bổ sung
H trình bày đặc điểm và cấu tạo
H nghe kết luận
H nghe hướng dẫn cách thức trò chơi
H làm đúng và nhanh
H chơi sôi nổi vui vẽ
H nghe lại đáp án biết đúng sai
TNXH 3 thân cây (tiếptheo )
I.Mục tiêu
- Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người 
- Giáo dục cho các em yêu quí cây trồng ở trường và ở nhà 
II.Đồ dùng dạy học
 - Các hình trang 80, 81
III.Hoạt động dạy học
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Của trò
 Hoạt động 1
Thảo luận cả lớp
 (15p)
 Hoạt động 2
 Làm việc theo nhóm (15p)
+)Củng cố (2p)
T cho H báo cáo về kết quả học tập tiết trước
T cho H quan sát các hình 1,2,3 trang 80 (SGK) và trả lời các câu hỏi sau
? Việc làm nào chứng tỏ thân cây có nhựa
? Để biết được tác dụng của nhựa cây và thân cây các bạn hình 3 đang làm gì
T giúp các H tìm hiểu thêm nếu một thân cây chúng ta ngắt nó đi thì lá nó héo chứng tỏ không có nhựa nữa
T choH nêu tên các chức năng khác của thân cây Nâng đỡ , mang lá, hoa lá
Bước1:
 T cho H quan sát các hình 4,5,6,7,8 trang 81(SGK) và cho H nêu tác dụng ích lợi của thân cây đối với đời sống của con người và động vật
T cho 
H kể một số thân cay dùng để làm thức ăn cho con người
+) Kể tên một số cây cho gỗ để làm nhà
+) Kể tên một số cây cho nhựa
Bước 2:Làm việc cả lớp
T cho H thi nhau kể một số cây làm gỗ, lấy nhựa
T kết luận:Thân cây dùng để làm thức ăn cho người và động vật để làm nhà đóng đồ dùng.......
T cho H nhắc lại các cây làm nhà ,lấy gỗ, lấy nhựa và ích lợi của chúng
H nghe và báo cáo trước lớp
H quan sát
H trả lời đúng câu hỏi
Hn nghe và bổ sung
H nêu
H quan sát và nêu được ích lợi của nó
H kể cây lấy gỗ, cây lấy nhựa
H thi kể được nhiều
H nghe
H nhắc lại ND bài học
TNXH 3 Rễ cây
I.Mục tiêu
- Kể tên một số cây có rễ cọc , rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ
- Phân loại các rễ cây sưu tầm được
II.Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK
- H sưu tầm các rễ chùm, cọc rễ củ
III.Hoạt động dạy học
 Nội dung 
 Hoạt động dạy của thầy
 Của trò
 Hoạt động1
Làm việc với SGK (20p)
 Hoạt động 2
Làm việc với vật thực (10p)
Củng cố (3p)
Bước 1:
T cho H làm việc theo cặp
Và quan sát các hình 1,2,3 trang 82( SGK )và mô tả rẽ cọc rễ chùm
T cho H quan sát hình 5,6,7 trang 83 (SGK) và mô tả đặc điểm về rễ phụ và rễ củ
Bước 2: Làm việc cả lớp
T cho H nêu các loại rễ chùm, cọc và rễ củ
T kết luận Đa số cây có một rễ tovà dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con loại rễ như vậy gọi là rễ cọc , một số rễ mọc đều nhau thành chùm loại rễ như vậy gọi là rễ chùm , một số rễ còng có rễ phụ mọc từ thân hoặc cành một số tạo thành củ gọi lả rễ củ
T cho H biết phân loại các cây sưu tầm được 
T phát cho các nhóm và ghi loại rễ nào là rễ chùm, cọc, rễ củ
T cho các nhóm trưng bày nhanh và đẹp
T cho H nêu lại cây có đặc điểm rễ cọc , chùm, củ
Về nhà tìm và biết phân loại các cây đó
H làm việc theo cặpquan sát các hình trong SGK
H biết mô tả các cây rễ cọc , chùm, rễ củ
H nêu đúng
H lắng nghe và bổ sung
H phân loại các cây được sưu tầm
H trưng bày 
H nghe và nhắc lại ND bài học
TNXH 3 rễ cây ( tiếp theo)
I.Mục tiêu
- Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của thức vật và ích lợi của rễ đối với đời sống con người 
- Giáo dục cho H biết ích lợi một số loại rễ cây trong đời sống chúng ta 
II.Đồ dùng dạy học
- Các hình 84,85 trong SGK
III.Hoạt động dạy học
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Của trò
 Hoạt động 1
 Làm việc theo nhóm (15p)
 Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
 (10p)
 Củng cố 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
T cho nhóm trưởng điều hành theo gợi ý các câu hỏi sau
T cho H nói lại việc bạn đã làm trong SGK trang 82
T cho H giải thích nếu cây không có rễ cây không sống được
T cho H nêu rễ cây có chức năng gì
Bước 2: Làm việc cả lớp
T cho đậi diện các nhóm trình bày mổi nhóm chi r trình bày một câu hỏi và nhóm khác bổ sung
T kết luận: Rễ cây đâm sâu để hút nước và muối khoáng đồng thời bám chặt vào đấtgiúp cho cây không bị đỗ
Bước 1 Làm việc theo cặp
T cho H quay mặt vào nhau và chỉ các loại cây trong các hình 2,3,4,5 trang 85 trong SGk và cho biết những rễ đó có tác dụng gì
Bước 2: hoạt động cả lớp
T cho cả lớp thi đua và nói con người sử dụng các loại cây để làm gì
T kết luận; Một số rễ cây làm thuốc , thức ăn, làm đường....
T cho H nhắc lại ích lợi rễ cây
H làm việc theo nhóm
H trả lời đúng các câu hỏi
H nghe giải thích
H nêu rễ cây có chức năng hút nước và chất dinh dưỡng
H nhóm trình bày
và bổ sung
H nghe
H thảo luận theo cặp
H nêu được rễ có tác dụng 
H thi đua nêu ích lợi của rễ cây
H nghe
H nghe
TNXH 3 khả năng kì diệu của lá cây
Biết được chức năng kì diệu của lá cây
Kể ra được ích lợi của lá cây
II.Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK
III.Hoạt động dạy học chủ yéu
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Của trò
 Hoạt động 1
Làm việc SGK theo cặp (15p)
 Hoạt động 2
Thảo luận nhóm
 (15p)
Củng cố dặn dò
 ( 3p)
Bước 1: Làm việc theo cặp
T cho H nhìm vào hình 1 và trả lời các câu hỏi
? Trong quá trình quang hợp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì
? Quá trình quang hợp xẩy ra trong điều kiện gì
? Trong quá trình quang hợp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì
? Ngoài khả năng quang hợp và hô hấp của lá cây còn có chức năng gì
Bước 2: Làm việc cả lớp
T cho H thi đua đặt ra các câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây
T: Kết luận: lá cây có 3 chức năng (Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước)
Bước 1:T cho nhóm trưởng điều hành và quan sát hình 89 SGK và trình bày ích lợi của lá cây và cho H kể tên các lá cây được sử dụng ở địa phương
Bước 2:
T cho H viết nhiều lá cây được dùng trong việc : ăn , làm thuốc...
T cho H nêu lại chức năng của lá cây và ích lợi của chúng về nhà tìm các lá cây : để làm thuốc, để ăn, làm nón ....
Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
H nêu đúng
H khác bổ sung
H nêu được về chức năng của lácây
3 em nêu lại các chức năng đó
H quan sát và nêu được ích lợi lá cây ở địa phương em
H thi đua viết các lá cây vào bảng 
H nêu lại chức năng lá cây và ích lợi của nó
 Thứ 5 ngày 19 tháng năm 2009
TNXH 3 lá cây
I Mục tiêu :( Không yêu cầu H biết các lá cây cụ thể )
Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ cao lơn của lá cây
Nêu dặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây
Phân loại các lá cây sưu tầm được
II.Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK
III.Hoạt động dạy học
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Của trò
 Hoạt động 1
Thảo luận nhóm
 (20p)
 Hoạt động 2
Làm việc với vật thật (10p)
*) Củng cố dặn dò
 (3p)
Bước 1
Làm việc theo cặp
T cho H quan sát các hình trong SGK trang 86 , 87 và kết hợp các em quan sát các lá cây H mang đến
T cho nhóm trưởng điều hành và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau
+) Nói về màu sắc, hình dạng kích thước lá cây mà H quan sát được
+) Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá mà H quan sát được
Bước 2: Làm việc cả lớp
T cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp
T cho các nhóm bổ sung
Kết luận : Lá cây thường có màu xanh lục.......
T cho các nhóm sắp xếp các lá cây sưu tầm được 
T cho các nhóm trình bày và đánh giá nhóm nào trưng bày nhiều và đẹp
T cho H nhắc lại kết luận:Lá cây thường có màu xanh lục một số ít lá có màu đỏ, vàng . trên phiến lá có gân lá.
H làm việc theo cặp và quan sát các hình trong SGK
H thảo luận theo sự điều hành của nhóm trưởng
H nêu đúng các bộ phận
H trình bày trước lớp
H khác bổ sung
H nghe
H trưng bày 
1-2 em nhắc lại phần kết luận
H chuẩn bị bài sau
TNXH 3 hoa
i.Mục tiêu
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với cuộc sống con người.
- Kể tên các bộ phận của hoa
- HSKG Kể tên một số loài hoa có màu sắc hương thơm khác nhau 
II.Đồ dùng dạy học
-Các hình minh hoạ trong SGK.
-Các loại hoa sưu tầm được .
III.Hoạt động dạy học 
 1. Bài cũ: Qúa trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì? 
 Lá cây có những chức năng nào?
 2.Bài mới:
Nội đung thời gian
HĐ1: Sự khác nhau về màu sắc '.mùi vị .hình dạng của hoa 
(8-10 phút)
HĐ2:Các bộ phận của hoa (8 -10 ' )
HĐ3: Chức năng và ích lợi của hoa.
(8-10 ' )
HĐ4: Củng cố, dặn dò.(3- 5 ' )
Hoạt động thầy
-Giáo viên chia nhóm .
-y/c hs để các bông hoa sưu tầmđược và các bông hoa SGK trang 90 .91 
các em hãy qs màu sắc ,hương thơm của mỗi bông hoa ?
-Các em giới thiệu cho các bạn trong nhóm cùng biết .
-Tổ chức làm việc theo nhóm .
- Hoa có những màu sắc như thế nào ? 
Mùi hương của của các loài hoa giống nhau hay khác nhau? 
Hình dạng của các loài hoa khác nhau như thế nào?
KL: các loài hoa thường khác nhau về hình dạng và màu sấc mỗi loài hoa có một mùi hương riêng 
-y/c học sinh quan sát một bông hoa có đủ các bộ phận.
-GV đua các bông hoa lên sau đó chỉ vào các bộ phận va y/c học sinh gọi tên các bộ phận.
-Y/c 2 em ngồi cạnh nhau chỉ cho nhau về các bộ phận của bông hoa.
-Em hãy nêu tên các bộ phận của hoa?
-Y/c học sinh làm việc theo nhóm
-Y/c học sinh quan sát các loại hoa trong hình5, 6, 7, 8, 9 (91)
-Hoa để làm gì?
KL:Hoa có ích lợi là : trang trí, làm nước hoa, nước chè, làm thuốc, hoa là cơ quan sinh sản của cây
-Chúng ta có nên ngửi nhiều hương thơm hoa không?
-Điều gí sẽ xảy ra nấu ta để hoa quá nhiều trong phòng kín, đầu giường ngủ?
-Một số phấn hoa như hoa mơ có thể gây ngứa
-Về nhà sưu tầm một số quả chuẩn bị cho giờ sau.
Hoạt động của trò
-Mỗi nhóm 4 em.
-HS làm việc theo nhóm
-Các em trong nhóm quan sát và lần lượt giới thiệucho các bạn trong nhóm biết tên hoa, màu sắc hoa, hương thơm của hoa.
-Đại diện trong nhóm lên bảng giới htiệu với cả lớp về các bông hoa em có.
-Khác nhau(đỏ, trắng, hồng...).
-Mùi hương của hoa khác nhau.
-Hình dạng khac nhau, có hoa trông như cái kèn, có hoa tròn, có hoa dài...
-HS nhắc lại.
-HS gọi tên.
-Cuống hoa.
-Đài hoa.
-Cánh hoa, nhị hoa
-Học sinh làm việc theo nhóm
-Một số em trình bày trước lớp.
-3, 4 em nêu.
-Lớp nhận xét.
-HS thảo luận nhóm.
-Ăn
-Trang trí, làm thuốc.
-Là cơ quan sinh sản của cây.
-Không nên ngửi nhiều hoa vì sẽ không tốt cho sức khoẻ.
-Sẽ khó thở
TNXH3 quả
I.Mục tiêu
-Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với cuộc sống con người.
-Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
II.Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK trang 92, 93.
-HS cùng GV sưu tầm các loại quả thật.
III.Hoạt động dạy học
1. Bài cũ:
-Em hãy nêu vai trò và ích lợi của hoa?
-Chúng ta có nên ngửi nhiều hương thơm của hoa không?
2. Bài mới:
Nội dung thời gian
HĐ1: Sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, mùi vị, kích thước của quả(10-13 ' )
HĐ2:Các bộ phận của quả.(8-10 ' )
HĐ3:Ich lợi của quả và chức năng của hạt.
(8-10 ' )
HĐ của thầy
-Y/c học sinh theo nhóm .
-Y/c học sinh đưa các loại quả lên bàn.
Y/c học sinh giới thiệu trước lớp về loại quả mình có không trùng lặp.
-Qủa chín thường có màu gì?
-Hình dạng quả của các loài cây giống và khác nhau như thế nào?
-Mùi vị các loại qua giống hay khac nhau?
KL: Có nhiều loài quả, chúng khác nhau về hình dạng, màu sắc, kích thước và mùi vị.
-Y/c học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (SGK) .
-Tìm các bộ phận chính của quả, phần đó được gọi tên là gì?
-Y/c học sinh làm việc theo cặp.
-Qủa gồm những bộ phận nào? chỉ rõ các bộ phận đó ?
-Y/c học sinh lên bảng chỉ ở tranh hoặc vật thật
- Mỗi quả thấy mấy bộ phận chính?
KL: Vỏ khác nhau thì quả khác nhau, có quả ăn được, có loại không ăn được, có quả có nhiều hạt, có quả hạt ăn được nhưng lại có quả hạt không ăn được như bưởi, cam, xoài...
-Y/ c học sinh trao đổi với bạn trong bàn.
-Qủa thường dùng để làm gì?
-Hạt dùng để làm gì?
-Em hãy nêu chức năng của hạt và lợi ích của quả?
HĐ của trò
-HS hoạt động nhóm .
-HS để quả lên bàn 2 bàn tự giới thiệu với nhauvề loại quả mà mình có (nêu tên quả, màu sắc, hình dạng, mùi vị khi ăn ).
-HS giới thiệu một em một loại quả
-HS lần lượt giới thiệu hết số quả các em có.
-Đỏ, vàng, xanh...
-Hình dạng khác nhau.
-Mùi vị các loại quả khác nhau có loại ngọt, chua...
-HS làm việc cá nhân.
-HS làm việc theo cặp .
-Đại diện nhóm trả lời : Vỏ, hạt thịt...
-Đại diên 2-3 nhóm.
-Các nhóm khác bổ sung
-3 bộ phạn chính :vỏ, thịt, hạt.
-HS thảo luận nhóm
-Ăn, lấy hạt để làm thuốc
-Để trồng cây, để ăn.
-Hạt để trồng cây mới
-Qủa để ăn, để làm thuốc, ăn có lợi cho sức khoẻ
3.Củng cố, dặn dò:(2 ' )
-Nêu chức năng của hạt.
-Nêu ích lợi của quả.
-Về nhà chuẩn bị các tranh ảnhvề các loại vật giờ sau học.
TNXH 3 Động vật
I.Mục tiêu 
- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần đầu, mình và cơ quan di chuyển 
- Nhận ra đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng kích thước và cấu tạo ngoài
- Nêu được ích lợi, tác hại một số động vật đối với con người 
- Quan sát hình vẽ vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật 
- HSKG nêu được một số điểm giống và khác nhâu của một số con vật 
II.Đồ dùng dạy học
 - Các hình trong SGK trang 94,95
III.Hoạt động dạy học 
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Của trò
 Hoạt động1
Quan sát và thảo luận (15p)
 Hoạt động 2
Làm việc các nhân
 (15p)
+) Củng cố dặn dò
 (3p)
Bước 1: Làm việc theo nhóm
T cho H quan sát các hình trong SGK
T cho nhóm trưởng điều hành thảo luậntheo các gợi ý sau
+) Bạn có nhận xét gì về hình dáng kích thước của các loài 
+) Hãy chỉ ra đâu là đầu, chân, mình của các con vật
Bước 2 : Hoạt động cả lớp
T cho đại điện các nhóm lên trình bày và các nhóm khác bổ sung và nhắc các nhóm chỉ trình bày một câu hỏi
T kết kuận (SGK)
Bước1 Tô màu :T cho H vẽ các con vật mà em yêu thích nhất sau đó vẽ và tô màu và ghi tên con vật đó
Bước 2 :Trình bày:T cho H giới thiệu bức tranh của mình
T cho các nhóm nhận xét từng bức tranh mà H vẽ 
T tổ chức cho H trò chơi nêu tên các con vật có 4 chân 2 chân và yêu cầu H trả lời đúng và nhanh
H quan sát các hình 
Nghe nhóm trưởng điều hành
H nêu được kích thước các con vật
Nêu được các bộ phận các con vật
Nghe các nhóm trình bày
H bổ sung thêm
H nghe
H vẽ con vật yêu thích và tô màu
H treo tranh cho lớp nhận xét
H chơi nêu đúng và nhanh các con vật 4 chân và 2 chân
H chuẩn bị bài sau
TNXH 3 Côn trùng
I.Mục tiêu 
- Nêu được một số ích lợi và tác hại của một số côn trùng đối với con người 
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ và vật thật 
- HSKG Biết côn trùng là động vật không có xương sốngchân có đốt và phần lớn đều có cánh 
II.Đồ dùng dạy học
 - Hình trong SGK trabg 96,97
III.Hoạt động dạy học chủ yếu
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Của trò
 Hoạt động 1
Quan sát và thảo luận (15p)
 Hoạt động 2
Làm việc với côn trùng thật (15p)
+) Củng cố
 dặn dò (3p)
Bước 1: Thảo luận theo nhóm
T cho H quan sát các hình trang 96 , 97 (SGK)
T cho nhóm trưởng điều hànhvà cho H chỉ ra các bộ phận của côn trùng bên trong côn trùng có xương sống không 
Bước 2: Làm việc cả lớp
T cho đại diện các nhóm lên trình bày và mỗi nhóm giới thiệu một con và nhóm khác BS
T cho H rút ra các điểm chung
+)Kết luận (SGK)
Bước:1 Làm việc theo nhóm
T cho H nêu các côn trùng và nêu được tác hại của nó và cách phòng tránh
Bước 2: Làm việc cả lớp
T cho H nêu các côn trùng có hại như :ruồi, muỗi đối với người và các côn trùng có hại mùa màng như sâu đục thân, châu chấu và phòng chống phun thuốc trừ sâu....
T cho H các thông tin nuôi ong lấy mật không chỉ ở miền núi và kể cả ở đồng bằng 
T cho H nêu các bộ phận của các con côn trùng 
Tác hại gây ra mất mùa 
H quan sát và thảo luận nhóm
H kể tên các bộ phận 
H hóm lên trình bày
H nghe
H nêu tác hại côn trùng cách đề phòng
H nêu các côn trùng có hại và cách phòng tránh
H nắm thêm các thông tin về nuôi ong lấy mật
H nhắc lại các nội dung và về nhà học bài
TNXH 3 Tôm , cua
I Mục tiêu ( Không cho H sưu tầm tranh ảnh) 
Chỉ và nói được các bộ phận của các con tôm, cua được quan sát được
Nêu ích lợi của tôm, cua
II Đồ dùng dạy học
Các hình trong SGK trang 98 , 99
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
 Nội dung
 Hoạt động của thầy
 Của trò
 Hoạt động1
Quan sát và thảo luận (20p)
 Hoạt động 2
Thảo luận cả lớp
 (10p)
+) Củng cố dặn dò
 (3p)
Bước1: Làm việc theo nhóm 
Tcho H quan sát các hình trong SGK
T cho nhóm trưởng điều hành thảo luận
Nhận xét gì về hình dáng của chúng
+)Bên ngoài cơ thể chúng có gì bảo vệ và bên trong chúng có xương sống không ?
+)Đếm xem cua có bao nhiêu chân và chân chúng có gì đặc biệt
Bước 2: Làm việc cả lớp
T cho đại diện các nhóm trình bày
T rút ra kết luận chung của tôm, cua ; hình dạng kích thước của chúng không giống nhau và đều không có xương sống và cơ thể được bao bọc một lớp vỏ cứng....
T gợi ý cho H thảo luận
+) Tôm cua sống ở đâu
+) nêu ích lợi của tôm, cua
Giới thiệu về hoạt động nuôi đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết
T kết luận (SGK)
T cho H nhắc lại các bộ phận của tôm, cua và nêu được ích lợi của chúng
H làm việc theo nhóm
Tổ trưởng điều hành
H nhận xét
2-3 em nêu cả lớp bổ sung
H đại diện nhóm trả lời
H nghe kết luận
H thảo luận
Nêu được tôm sống ở đâu
Nêu ích lợi của chúng
1-2 em nói 
H nghe
1-2 em nhắc lại 
Biết được ích lợi của tôm, cua
TNXH 3 cá
I Mục tiêu (Điều chỉnh không cho H vẽ ) 
Chỉ và nói được các bộ phận của cá được quan sát được
Nê

File đính kèm:

  • docTNXH 3.doc