Bài giảng Môn Toán lớp 7 - Tiết 26 - Bài 2 - Nhị thức Niu-Tơn
GV:Nêu nội dung của công thức ở dạng khai triển và ở dạng thu gọn.
-HS:Ghi nhớ cách ghi công thức
-GV: So sánh (a+b)n và (b+a)n
-HS:Giống nhau
-GV:Hãy viết lại công thức nhị thức Niu-tơn nếu a = b = 1 hoặc a= 1; b= -1
-HS:Thay vào ,tham khảo sgk trả lời =>nội dung của hệ quả.
Tuần 9 Ngày soạn : 12/10/2014 Ngày dạy : 14/10/2014 Tiết 26 Bài 2 NHỊ THỨC NIU-TƠN I.Mục tiêu : Qua bài học HS cần: 1.Kiến thức : Biết công thức Nhị thức Niu-tơn (a +b )n 2. Kỹ năng: Biết khai triển nhị thức Niu-tơn với một số mũ cụ thể -Tìm được hệ số của xk trong khai triển nhị thức Niu-tơn thành đa thức. 3. Về tư duy và thái độ : Có tinh thần hợp tác, tích cực tham gia bài học, rèn luyện tư duy logic. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên : Chuẩn KTKN,Giáo án ,phấn bảng , tài liệu HD PPCT mới Phương pháp : Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động ,tích cực trong phát hiện chiếm lĩnh tri thức,trong đó phương pháp chính được sử dụng là :Gơi mở ,minh họa,Vấn đáp 2.Học sinh : Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,...còn có : -Kiến thức cũ về : Các hằng đẳng thức đáng nhớ,Hoán vị ,chỉnh hơp,tổ hợp ... III.Tiến trình : 1.Ổn định : 2.Bài cũ: Số các hoán vị, chỉnh hợp ,tổ hợp ? Tính chất của các số ? 3.Bài mới Hoạt động 1:Công thức nhị thức Niu-tơn Hoạt động của GV-HS Ghi bảng –Trình chiếu -GV: Khai triển (a + b)2 ,(a + b)3 .Hãy đưa các hệ số của khai triển về dạng tổ hợp C2 ,C3 ? -HS: (a + b)2 = a2 +2ab +b2 = (a + b)3 = a3 ++3ab2 + b3 = -GV:Hướng dẫn HS thực hiện hoạt động 1/55(sgk) -HS:Thực hiện (a + b)4 =(a + b)3(a+b) = (a + b)4 = -GV:Hãy dự đoán khai triển (a+ b)n -GV:Nêu nội dung của công thức ở dạng khai triển và ở dạng thu gọn. -HS:Ghi nhớ cách ghi công thức -GV: So sánh (a+b)n và (b+a)n -HS:Giống nhau -GV:Hãy viết lại công thức nhị thức Niu-tơn nếu a = b = 1 hoặc a= 1; b= -1 -HS:Thay vào ,tham khảo sgk trả lời =>nội dung của hệ quả. -GV:Nhận xét gì về số phần tử ở VP công thức (1),số mũ của a, của b và số mũ tổng của a và b -HS:Trả lời câu hỏi của GV -GV:Nhận xét gì về các hệ số của mỗi cặp hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối ? -HS:Trả lời câu hỏi của GV. -GV:Nêu nội dung của ví dụ và hướng dẫn HS cách làm -HS:Chú ý nghe Gv hướng dẫn và hiểu cách làm bài. I.Công thức nhị thức Niu-tơn (a + b)n = +...+ = (1) (1) là công thức nhị thức Niu-tơn. Hệ quả (sgk)/56 Chú ý : 1.Số hạng tử trong (1)là n +1 2.Trong vế phải của (1),số mũ của a giảm dần từ n đến 0,số mũ của b tăng dần từ 0 đến n .Tổng số mũ của a và b trong mỗi hạng tử luôn luôn bằng n. 3. Số hạng thứ k trong (1)là 4. Số hạng tổng quát trong khai triển (số hạng thứ k+1)là Ví dụ: a/Khai triển (x + y)6 (x + y)6= = x6 + 6x5y +15x4y2+20x3y3+15x2y4+6xy5+y6. b/Tím hệ số của x12y13 trong khai triển (x+y)25 c/ Tính hệ số của x3 trong khai triển (3x - 4)5 Hoạt động 2: Tam giác Paxcan -GV: Trong công thức Niu-tơn, cho n = 0, 1,2,…và xếp các hệ số thành dòng ,ta nhận được tam giác Paxcan. -HS:Thực hiện theo yêu cầu -GV: Hãy nêu quy luật của tam giác Paxcan ? -HS:Suy nghĩ và tìm cách trả lời -GV:Hướng dẫn HS nêu quy luật của tam giác pax-can -GV:Hướng dẫn HS nêu nội dung của nhận xét -GV:Dùng tam giác pax-can thực hiện hoạt động 2/57 (sgk) -HS:Biến đổi bằng cách sử dung tam giác pax-can. II.Tam giác Paxcan n=0 1 n=1 1 1 n=2 1 2 1 n=3 1 3 3 1 n=4 1 4 + 6 + 4 1 n=5 1 5 10 10 5 1 n=6 1 6 15 20 15 6 1 ........... Nhận xét : (sgk)/57 Ví dụ:Dùng tam giác Pascal chứng tỏ rằng: 1+2+3+4 = b) 1+2+..+7 = Giải: 1+2+3+4 = +++ = ++ = + = = b) Cm tương tự 4.Củng cố : -Công thức nhị thức Niu-tơn -Tam giác Paxcan -Thực hiện phiếu học tập số 1 Đáp số : n= 6 .Số hạng thứ 5 là 240x4.Chọn câu C. 5.Dặn dò: -Học bài ,xem lại các ví dụ -Làm các bài tập 1,2,5 /57,58(sgk) -Đọc trước bài mới : PHEP THỬ VÀ BIẾN CỐ Bài học kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …….&……
File đính kèm:
- Bai 3 Nhi thuc niuton.doc