Bài giảng Môn Toán lớp 3 - Tuần 7 - Tiết 1: Hướng dẫn học hoàn thiện bài tập toán

HS các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

3/. Lễ hội

- Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.

- Lễ hội cồng chiêng, đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, hội ăn cơm mới,

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1710 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Toán lớp 3 - Tuần 7 - Tiết 1: Hướng dẫn học hoàn thiện bài tập toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 “Cùng em học Tiếng Việt”/28) 
 -Rèn kĩ năng đọc hiểu.
* Giúp các em làm tốt bài tập chính tả phân biệt tr/ch và điền vào chỗ trống.
- Rèn cho các em làm nhanh, chính xác.
- Giáo dục HS có ý thức học tốt
II.Chuẩn bị:
- GV: VBT, PHT, phấn màu.
-HS: Vở “Cùng em học Tiếng Việt”.
 III.Các hoạt động dạy học:	
TL
 ND 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
10’
25’
3’
HĐ1: Hoàn thiện một số bài tập trong ngày 
HĐ 2:Củng cố kiến thức:Luyện đọc hiểu
HĐ3:Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 :
Bài 3
3.CủngcốDặn dò.
- Hướng dẫn HS hoàn thành kiến thức và bài tập còn lại.
 *Luyện đọc
- G đọc mẫu bài
- Cho HS đọc bài tậpđọc “Hai hạt giống”.
-Cho HS tự đọc và trả lời câu hỏi.GV giúp đỡ HS nếu cần.
- Điền vào chỗ trống Tr hoặc ch
- G phát PHT
GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
- GV nhận xét, chữa bài.
* Củng cố cách điền tr/ch.
- G gọi H nêu y/c bài.
- G phát PHT
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc nhở HS.
- Hs làm bài
-H theo dõi
- H đọc bài:Cá nhân , nhóm.
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài PHT
Tròn trịa chắt chiu trang trí
chăm chỉ Trồng chọt trêu chọc
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tìm từ nào viết sai và ghi S vào cuối mỗi dòng sai.
TIẾT 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: + Sau bài học, h/s biết:
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp hoạt động của cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình trong sgk trang 30 - 31
 - Nội dung phiếu chuẩn bị ở nhà.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TL
 ND 
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
3’
15’
15’
2’
1, Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ1:
HĐ 2:
3. Củng cố – dặn dò:
- Phản xạ là gì?
- Lấy ví dụ về một số phản xạ thường gặp?
- Nhận xét, đánh giá bài h/s.
B1: Làm việc theo nhóm:
- Quan sát các hình của bài trong sgk và suy nghĩ để trả lời câu hỏi:
+Bất ngờ bị giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào? Hoạt động này do não hay tuỷ sống điều khiển?
+Sau khi rút đinh ra khỏi dép, Nam rút đinh ra vứt đi đâu? Việc làm đó có tác dụng gì?
+ Theo bạn việc làm vứt đinh đó đi đâu thì não hay tuỷ sống điều khiển hoạt động này?
B2: Làm việc cả lớp:
- Các nhóm trình bày kết quả trước lớp:
*Kết luận:
- GV nêu kết luận của hoạt động này.
B1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu h/s đọc ví dụ về HĐ viết chính tả ở H2 để nghĩ ra một VD khác để tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau làm việc trong cùng một lúc.
B2: Làm việc theo cặp
- Hai em trao đổi về kết quả làm việc của mình.
- Đóng góp ý kiến cho nhau.
B3: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
* Kết luận: 
Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể người mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
- Nhận xét giờ
- Nhắc nhở h/s các công việc về nhà.
- 2 h/s lên bảng nêu.
- Lớp nhận xét, nhắc lại.
Làm việc với sgk
- Các nhóm thực hiện thảo luận theo nội dung trên rồi ghi câu trả lời đã thống nhất của nhóm mình vào phiếu.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình: 
- Nhóm khác bổ sung:
+Khi giẫm chân phải đinh Nam co ngay chân lại. HĐ này là do tuỷ sống điều khiển.
+Khi Nam quyết định vứt đinh vào thùng rác để người khác không giẫm phải như mình. Điều khiển mọ suy nghĩ này là não điều khiển.
- Vài em nhắc lại kết luận của hoạt động này.
Thảo luận
- Các nhóm cùng chơi trò chơi này.
- Các nhóm thực hiện thực hành làn việc trước lớp.
- Trao đổi kết quả làm việc của mình với bạn và bổ sung cho nhau.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Nhóm khác bổ sung.
- Nêu kết luận.
- VN ôn bài và chuẩn bị bài sau
TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
KỂ CHUYỆN “VỀ TẤM GƯƠNG BẠN TỐT”
I.MỤC TIÊU:	
- HS biết sưu tầm và kể chuyện gương bạn tốt.
- GD học sinh tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đến bạn bè.
II.CHUẨN BỊ :
- Chuyện về gương người bạn tốt.
III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) 
 - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS
 - Lớp hát đồng thanh
 2. Tiến trình bài dạy.
TL
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
15’
7’
5’
2’
HĐ 1: HD kể chuyện
HĐ 2: HS kể chuyện
HĐ 3: Nhận xét-Đánh giá
HĐ 4: Trò chơi kết thân
3.Củng cố dặn dò.
- GV nêu tiêu chí chấm
* Giọng kể rõ ràng truyền cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ...khi kể.
+ Giọng kể chưa rõ ràng chưa kết hợp điệu bộ khi kể.
* GV chọn lớp trưởng dẫn chương trình.
- Lớp trưởng cho lớp hát tập thể 1 vài tiết mục văn nghệ
- Tuyên bố lý do
- GV đặt câu hỏi cho HS trao đổi về nội dung truyện.
- Tổng kết bình chọ bạn kể hay.
- Trao phần thưởng(Nếu có)
- GV liên hệ cho H về tấm lòng nhân hậu... của các bạn trong câu chuyện.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
- Gv hướng dẫn cách chơi và nêu luật chơi
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc nhở HS.
- HS đã chuẩn bị sẵn chuyện.
- Loại A
- Loại B
- Các tổ cần chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.
- Lớp hát
- HS kể chuyện
- H hát xen kẽ
- Cả lớp chơi
- Lớp chơi thử 1 – 3 lần
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THIỆN BÀI HỌC TRONG NGÀY
I.Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học:
 - Củng cố cho HS biết tính giao hoán của phép cộng
 - Áp dụng tính chất giao hoán để thử phép cộng và giải các bài toán có liên quan
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: VBT, PHT, phấn màu.
-HS: Vở “Cùng em học Tiếng Việt”.
III.Các HĐ dạy – học
TL
ND
HĐ của thầy
HĐ của trò
5’
30’
2’
1.Kiểm tra
2. Bài mới
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố, dặn dò:
- Đặt tính rồi tính
40806 + 50243
30189 - 13452
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GTB 
1. Hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày.
2. Bổ sung kiến thức
- Nêu YC
- Đánh giá- nxét
- Gọi HS nêu YC bài 2
- GV chốt lại lời giải
- Nêu YC bài 2b
-NX - cho điểm
- GV hỏi HS cách tính chu vi của HCN.
- GV y/c H khoanh vào đáp án đúng
- Chấm một số vở
- H nêu y/c bài tập
- Nhận xét giờ học
- Nhắc nhở bài sau
- 2HS lên bảng làm nêu.
- HS khác nx.
- HS nghe.
- 2 HS lên bảng làm và nói cách làm- HS khác làm vào vở
- NX k.quả
-Đọc YC của bài
- 2 HS lên bảng- Hs khác làm bài vào vở.
 695 8279
+ +
 137 654
 832 8933
Thử lại:
 832	8933 
- -
 695	8279
 137	 654
- H nêu
- HS làm bài vào vở
- HS tự làm bài.
- HS nêu miệng kq.
- HS nghe.
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM: MÚA DÂN VŨ “RỬA TAY”
I. Mục tiêu:
- KT : HS thuộc các động tác bài múa đều,đẹp. Biết chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột”
- KN : HS múa tự nhiên , đẹp
- TĐ : HS yêu thích và có thái độ nghiêm túc khi múa. 
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Băng nhạc, các động tác, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2’
20’
10’
1. ÔĐTC:
2. Sinh hoạt;
a.GTB:
b. Nội dung:
*. HĐ1: 
*. HĐ2:
- Bật băng cho HS nghe và GT tên bài múa. 
- Ghi tên bài lên bảng
- Múa dân vũ: Rửa tay.
- Yêu cầu HS theo dõi động tác
* Dạy múa:
- GV làm mẫu.
- Dạy từng động tác 
- G gọi đại diện học sinh lên làm động tác mẫu theo GV.
- G phân Tổ nhóm luyện tập. 
- Cho HS múa GV quan sát giúp đỡ các em chưa biết múa.
- GV theo dõi, sửa cho học sinh
- Thi giữa các tổ.
- GV nghe, nhận xét, đánh giá.
* Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- GV phổ biết cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử
GV tổ chức cho HS chơi 2,3 lần.
- Tuyên dương những bạn chơi tốt
 HS nghe
- HS chú ý từng động tác.
- Quan sát 
- Quan sát , làm theo GV
- Các tổ luyện tập
- HS quan sát , NX 
- HS chơi
5’
3. CC- DD:
- Hôm nay học bài gì?
- Trường ta tên là gì?
- Nhận xét tiết học
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na, kinh,...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
2. Kĩ năng - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy.
3. Thái độ : Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: PHT, SGK. 
HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
ND
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
30’
3’
1. KTBC 
3. Bài mới :
 a. GTB:
 b. Tìm hiểu bài :
4. Củng cố - Dặn dò:
-Kể tên một số cao nguyên ở Tây Nguyên ?
 - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ?
 - Nêu đặc điểm của từng mùa ?.
 GV nhận xét, ghi điểm.
 *Hoạt động cá nhân:
 - GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau :
 + Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
 + Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
 + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ?
 + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
 - GV gọi HS trả lời câu hỏi.
 - GV kết luận
 *Hoạt động nhóm:
 - GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau :
 + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
 + Nhà rông được dùng để làm gì?
+Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ?
 - GV cho đại diện các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả trước lớp.
 - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
 * Hoạt động nhóm:
 - GV cho các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 2, 3, 5, 6 để thảo luận theo các gợi ý sau :
 +Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào ?
 + Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
 + Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ?
 +Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
 - GV cho HS đại diên nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
 - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày của nhóm mình .
 GVKL- GV cho HS đọc phần bài học. - Kể tên các dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên.
 - Nêu một số nét về sinh hoạt của người dân Tây Nguyên.
- Nhà rông dùng để làm gì ?
* Các dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên phải đoàn kết, không nghe theo kẻ xấu xúi dục, chia rẽ sự đoàn kết. Phải giúp đỡ nhau cùng phát triển, xây dựng buôn, làng giàu đẹp. Giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên”.
 - Nhận xét tiết học.
- 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
1/ Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống :
- 2 HS đọc 
- Vài HS trả lời.
- Tiếng nói (ngôn ngữ), phong tục, tập quán sinh hoạt riêng, ...
- Nhà nước đầu tư xây dựng các công trình điện, đường, trường, trạm, chợ,... Các dân tộc chung sức xây dựng buôn làng.
- HS trả lời.
- Nhắc lại. 
2/.Nhà rông ở Tây Nguyên 
- HS đọc SGK
- Nhà rông
- Là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn. Nhiều sinh hoạt tập thể như tiếp khách cá buôn đều diễn ra ở đó...
- Nhà rông càng to, đẹp chứng tỏ buôn làng giàu có, thịnh vượng.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả
- HS các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3/. Lễ hội
- Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. 
- Lễ hội cồng chiêng, đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, hội ăn cơm mới,
- Thường múa hát trong lễ hội, đốt lửa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng,...
- Đàn Tơ - rưng, đàn krông - pút, cồng chiêng.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- HS nhắc lại.
- 3 HS đoc bài và trả lời câu hỏi.
- Dân tộc Ê đê, Mơ nông, Gia rai, Xơ đăng, Kơ ho,...
- HS lắng nghe.
TIẾT 4: LUYỆN MĨ THUẬT
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của phong cảnh quê hương.
Hs biết cách vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng.
Hs thêm yêu mến quê hương.
II. Chuẩn bị.
Tranh ảnh về một số loại về quê hương.
Một số tranh ảnh vẽ cảnh vật là chính.
Bộ đồ dùng dạy vẽ.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TL
ND 
Giáo viên 
Học sinh
3’
7’
7’
15’
3’
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Cảnh vẽ tranh phong cảnh.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò.
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Đưa ra một số tranh ảnh về đề tài phong cảnh quê hương.
-Giới thiệu:
+Tranh phong cảnh và tranh vẽ cảnh gì?
+Vẽ gì là chính?
+Ngoài cảnh ra còn vẽ thêm gì?
-Nêu yêu cầu thảo luận:
-Phát phiếu có gi các câu hỏi để thảo luận.
-Nhận xét – bổ xung nhấn mạnh hình ảnh chính phụ.
-Giới thiệu cho HS biết cách vẽ tranh phong cảnh.
+Quan sát bằng thực tế.
+Nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát.
+Sắp xếp các hình ảnh chính phụ sao cho cân đối, rõ nội dung.
Lưu ý vẽ hết phần giấy và vẽ màu nền.
-Nêu yêu cầu thực hành.
-Gợi ý cách đánh giá.
-Nhận xét đánh giá và tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
-Tự kiểm tra đồ dùng của mình và bổ xung nếu thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Nghe giới thiệu.
-Vẽ cảnh đẹp quê hương đất nước.
-Nhà cửa, phố phường, hàng cây, … là chính.
-Vẽ người, con vật,….
-Hình thành nhóm.
-Nhận phiếu và thảo luận theo câu hỏi:
+Xung quanh nhà bạn có cảnh đẹp nào không?
+Phong cảnh đó như thế nào?
+Ngoài khu vực đó bạn còn thấy phong cảnh nào nữa?
+Tả một cảnh mà bạn thích nhất?
-1-2HS trình bày trước lớp.
-Quan sát bộ đồ dùng dạy vẽ và nghe giới thiệu cách vẽ.
-Thực hành cá nhân.
-Vẽ tranh theo ý thích và vẽ màu tự do.
-Trưng bày sản phẩm theo bàn, sau đó đại diện các bàn trưng bày trước lớp.
-Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp.
-Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014
TIẾT 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. Mục tiêu: 
- Hoàn thiện các bài tập toán, luyện từ và câu, trong ngày.
- Củng cố, nâng cao về dạng toán tính biểu thức có chứ 2, 3 chữ số cho HS
- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Đồ dùng :
-GV:Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt” - Bảng phụ , phấn màu, PHT
-HS: Vở “Cùng em học Toán - Tiếng Việt”
III. Các hoạt động dạy học: 
TG
ND 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
3’
32’
3’
1.KTBC
2. Bài mới
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố, dặn dò 
- GV giới thiệu bài
1. Hoàn thiện các bài tập còn lại trong ngày.
- Hoàn thiện các bài tập toán
- Hoàn thiện các bài tập luyện từ và câu.
2. Củng cố, nâng cao dạng toán biểu thức chứa hai chữ, ba chữ.
Tính giá trị của biểu thức a-b-c biết :
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán bắt ta tìm gì ?
- Bài toán ở dạng toán nào ?
- GV và H nhận xét
- G gọi H nêu y/c bài.
- G phát PHT
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Chữa bài, tuyên dương.
3. Củng cố về Tiếng Việt danh từ riêng...
- G gọi H nêu y/c bài tập 1/ 31 VBT. Viết họ và tên các bạn trong tổ em.
- Giao việc.
- GV và H nhận xét.
- YC các em đọc bài tập 2.
- G phát PHT
- Trình bày kết quả
- G gọi H nêu yêu cầu
- Thu vở chấm
- Nhận xét tuyên dương.
- Nhận xét giờ học
- Xem lại bài.
- HS tự hoàn thiện các bài tập.
- HS nêu y/c bài
-1HS lên bảng giải
- Lớp làm vào vở.
165 – 26 – 39 = 100
307 – 79 -25 = 203	
	- HS nhận xét
 - 1HS đọc y/c bài
- H làm PHT
- H trình bày KQ
- Lớp làm vào vở.
- HS nêu y/c bài
- Nối tiếp viết họ và tên các bạn trong tổ.
- 1HS lên bảng làm bài
- NX kết quả
- H đọc y/c bài tập
- Nối tiếp viết tên các danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử mà em biết.
- H làm PHT
- Nhận xét, bổ sung- thông báo nhóm thắng cuộc.
- Tự làm bài vào vở
- HS nghe.
- Vài em đọc lại
TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐIỂM: MÚA DÂN VŨ “RỬA TAY”
I. Mục tiêu:
- KT : HS thuộc các động tác bài múa đều,đẹp. Biết chơi trò chơi : “ Mèo đuổi chuột”
- KN : HS múa tự nhiên , đẹp
- TĐ : HS yêu thích và có thái độ nghiêm túc khi múa. 
II Đồ dùng dạy học:
- GV: Băng nhạc, các động tác, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
2’
20’
10’
1. ÔĐTC:
2. Sinh hoạt;
a.GTB:
b. Nội dung:
*. HĐ1: 
*. HĐ2:
- Bật băng cho HS nghe và GT tên bài múa. 
- Ghi tên bài lên bảng
- Múa dân vũ: Rửa tay.
- Yêu cầu HS theo dõi động tác
* Dạy múa:
- GV làm mẫu.
- Dạy từng động tác 
- G gọi đại diện học sinh lên làm động tác mẫu theo GV.
- G phân Tổ nhóm luyện tập. 
- GV theo dõi, sửa cho học sinh
- Thi giữa các tổ.
- GV nghe, nhận xét, đánh giá.
* Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
- GV phổ biết cách chơi và luật chơi.
- Cho HS chơi thử
GV tổ chức cho HS chơi 2,3 lần.
- Tuyên dương những bạn chơi tốt
 HS nghe
- HS chú ý từng động tác.
- Quan sát 
- Quan sát , làm theo GV
- Các tổ luyện tập
- HS quan sát , NX 
- HS chơi
5’
3. CC- DD:
- Hôm nay học bài gì?
- Nhận xét tiết học
TIẾT 3: ĐỊA LÍ
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia- rai ; Ê- đê, Ba- na, kinh,...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 2. Kĩ năng.- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của dân tộc Tây Nguyên : Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố, nữ thường thường quấn váy.
3. Thái độ : Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV: PHT, SGK. 
HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
ND
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
30’
3’
1. KTBC 
3. Bài mới :
 a. GTB:
 b. Tìm hiểu bài :
4. Củng cố - Dặn dò:
-Kể tên một số cao nguyên ở Tây Nguyên ?
 - Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ?
 - Nêu đặc điểm của từng mùa ?.
 GV nhận xét, ghi điểm.
 *Hoạt động cá nhân:
 - GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau :
 + Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên.
 + Trong các dân tộc kể trên, những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
 + Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng biệt ?
 + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã và đang làm gì?
 - GV gọi HS trả lời câu hỏi.
 - GV kết luận
 *Hoạt động nhóm:
 - GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh, ảnh về nhà ở, buôn làng, nhà rông của các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau :
 + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ?
 + Nhà rông được dùng để làm gì?
+Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì ?
 - GV cho đại diện các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả trước lớp.
 - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày.
 * Hoạt động nhóm:
 - GV cho các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 2, 3, 5, 6 để thảo luận theo các gợi ý sau :
 +Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức khi nào ?
 + Kể tên một số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên?
 + Người dân ở Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ?
 +Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào?
 - GV cho HS đại diên nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
 - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày của nhóm mình .
 GVKL- GV cho HS đọc phần bài học. - Kể tên các dân tộc đã sống lâu đời ở Tây Nguyên.
 - Nêu một số nét về sinh hoạt của người dân Tây Nguyên.
- Nhà rông dùng để làm gì ?
* Các dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên phải đoàn kết, không nghe theo kẻ xấu xúi dục, chia rẽ sự đoàn kết. Phải giúp đỡ nhau cùng phát triển, xây dựng buôn, làng giàu đẹp. Giữ gìn và bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên”.
 - Nhận xét tiết học.
- 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại.
1/ Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc sinh sống :
- 2 HS đọc 
- Vài HS trả lời.
- Tiếng nói (ngôn ngữ), phong tục, tập quán sinh hoạt riêng, ...
- Nhà nước đầu tư xây dựng các công trình điện, đường, trường, trạm, chợ,... Các dân tộc chung sức xây dựng buôn làng.
- HS trả lời.
- Nhắc lại. 
2/.Nhà rông ở Tây Nguyên 
- HS đọc SGK
- Nhà rông
- Là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn. Nhiều sinh hoạt tập thể như tiếp khách cá buôn đều diễn ra ở đó...
- Nhà rông càng to, đẹp chứng tỏ buôn làng giàu có, thịnh vượng.
- Các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả
- HS các nhóm thảo luận và trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3/. Lễ hội
- Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. 
- Lễ hội c

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 7 lop 34.doc