Bài giảng Môn Toán lớp 2 - Tuần 7 - Luyện tập
Nhận xét - chấm bài
HS đọc bài toán
- Bài toán thuộc dạng toán nào ?
Yêu cầu HS giảI - 1 HS giải ở bảng
Nhận xét
GV nhận xét tiết học, về ôn lại bài
Toán: luyện tập I. Mục tiêu: - Biết giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn II. Đồ dùng dạy học: - Vở nháp, giấy trong, máy chiếu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Bài cũ Bài mới HĐ1:Luyện tập Bài 2 Bài 3 Bài 4 3. Củng cố dặn dò Hoạt động của thầy Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập 3 trang 30 Nhận xét cho điểm Bài 2: Gọi một học sinh đọc tóm tắt bài, GV ghi bảng Gọi học sinh dựa vào tóm tắt đọc bài toán - Bài thuộc dạng toán nào? Yêu cấu cả lớp giải vào vở, một học sinh giải ở bảng GV nhận xét huy động kết quả Gọi học sinh đọc tóm tắt bài toán Bài toán thuộc dạng toán nào? GV nhận xét chấm bài Gọi HS đọc bài toán, quan sát hình vẽ. HS đọc bài toán ở màn chiếu Bài toán thuộc dạng toán nào Yêu cầu học sinh giải vào vở nháp GV nhận xét chốt lại bài GV nhận xét tiết học dặn HS ôn bài Hoạt động của trò Một học làm ở bảng cả lớp làm vào vở nháp Nhận xét bài bạn HS đọc HS đọc :Anh:16tuổi Em kém anh: 5 tuổi Em : ….tuổi? HS đọc bài toán Dạng toán ít hơn HS thực hiện Bài giải: Số tuổi của em là: 16 – 5 = 11 (Tuổi) Đáp số: 11 tuổi Nhận xét bài bạn, đổi chéo vở kiểm tra kết quả. HS đọc: Em: 11 tuổi Anh hơn em: 5 tuổi Anh: …..tuổi? Nhiều hơn Một học sinh giải ở giấy trong, lớp làm vào giấy nháp. Nhận xét bài bạn đổi chéo kết quả HS đọc Bài toán thuộc dạng ít hơn Lớp giải vào vở, một học sinh giải ở giấy trong. HS nhận xét bài Toán: ki-lô-gam I Mục tiêu Biết nặng hơn nhẹ hơn giữa hai vật thông thường Biết kilôgam là đơn vị đo khối lượng, đọc, viết tên và kí hiệu của nó Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ dùng quen thuộc. Biết thực hiện phép cộng trừ các số kèm đơn vị đo kilôgam II. Đồ dùng dạy học: - Cân đĩa, quả cân 1 kg, 2 kg, 5 kg - Một số đồ vật dùng để cân: Túi gạo 1 kg, cắp sách,… III. Các đồ dùng dạy học chủ yếu Nội dung 1.Bài cũ 2.Bài mới Hoạt động 1:Giới thiệu bài Hoạt động 2 Giới thiệu nặng hơn nhẹ hơn Hoạt động 3 Giới thiệu cái cân và quả cân Hoạt động 4 Giới thiệu cách cân và thực hành cân Hoạt động 5 3.Củng cố dặn dò Hoạt động của thầy Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập 4(31) GV nhận xét cho điểm GV nêu mục đích yêu cầu tiết học GV đưa một quả cân(1 kg) và một quyển vở Yêu cầu HS lần lượt nhấc lên và trả lời vật nào nặng hơn vật nào nhẹ hơn Yêu cầu HS làm tương tự các đồ vật khác GV kết luận: Muốn biết vật nào nặng hơn vật nào nhẹ hơn ta phảI cân vật đó - Cho học sinh quan sát cân đĩa - Yêu cầu HS nêu cấu tạo của cân - Giới thiệu: để cân một vật ta dùng đơn vị đo là kg, kilôgam viết tắt là kg - Cho HS quan sát các loại cân - Giới thiệu cách cân bình thường: cân dĩa, cân đồng hồ,… - Yêu cầu HS nhận xét vị trí của kim, vị trí của đĩa cân - HS thực hành cân với các đồ vật nêu trên. - Rút ra nhận xét Bài 1: GV hướng dẫn mẫu. Đọc: Hai ki lô gam. Viết: 2kg Yêu cầu HS tự làm GV nhận xét khen ngợi Bài 2: GV viết bảng 1kg+2kg= 3kg Tại sao 1kg+2kg= 3kg Yêu cầu HS làm các bài khác vào vở GV nhận xét, chấm bài huy động kết quả Kilôgam viêt tắt là gì ? Gv nhận xét tiét học- về ôn lại bài Hoạt động của trò HS làm Lớp nhận xét HS lắng nghe HS thực hiện và nêu: Quả cân nặng hơn quyển vở, vở nhẹ hơn quả cân HS thực hiện HS quan sát HS nêu HS quan sát Kim ở giữa-hai đĩa cân không bằng nhau HS đọc kilôgam HS quan sát HS quan sát HS trả lời: Vì 1 + 2 = 3 HS làm vào vở bài tập nêu kết quả Hai HS làm ở bảng Lớp nhận xét bài bạn đổi chéo vở kiểm tra HS trả lời Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết dụng cụ khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ (Cân bàn) Thực hành cân với cân đồng hồ Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg. II. Đồ dùng dạy học: - 1 cái cân đồng hồ, một túi gạo, chồng sách, vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung 1. Bài cũ 2. Bài mới Bài 3 Bài 4 Bài 5 3. Cũng cố-Dặn dò Hoạt động của thầy Một HS lên viết bảng-cả lớp viết bảng con - GV đọc HS viết - Nhận xét cho điểm Hoạt động 1: Giới thiệu bài-ghi đề bài Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ Cân có mấy đĩa ? GV giới thiệu từng phần của cân Hướng dẫn cách làm Thực hành cân: 3 HS lên bảng cân Sau mỗi lần cân, lớp đọc chỉ số Gọi HS đọc yêu cầu: Tính Hướng dẫn mẫu: 3kg + 6kg - 4kg = 9kg - 4kg = 5kg Yêu cầu HS làm vở: 2HS làm ở bảng Gọi HS nhận xét bài bạn Gv nhận xét chấm bài HS đọc bài toán GV hướng dẫn phân tích bài Nhận xét - chấm bài HS đọc bài toán - Bài toán thuộc dạng toán nào ? Yêu cầu HS giảI - 1 HS giải ở bảng Nhận xét GV nhận xét tiết học, về ôn lại bài Hoạt động của trò HS viết 1 kg, 2 kg, 4 kg HS quan sát HS nêu : 1 đĩa HS quan sát HS1: Túi gạo, HS2: Sách, HS3: Vở HS đọc HS theo dõi HS thực hiện Lớp đổi chéo kiểm tra 2 HS đọc 1HS tóm tắt bài toán: Gạo tẻ và gạo nếp: 26 kg Gạo tẻ: 16 kg Gạo nếp: …kg? HS giải vào vở 1 HS giảI ở bảng Lớp nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra kết quả. 2 HS đọc Nhiều hơn HS thực hiện Đổi chéo kiểm tra kết quả Toán: 6 cộng với 1 số: 6+5 I. Mục tiêu: Giúp HS Biết cách đặt tính và biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5 Lập được bảng 6 cộng với 1 số Nhận biết dược trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm số thích hợp điền vào ô trống II. Đồ dùng dạy học: - Que tính, bảng cài III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung 1.Bài cũ 2.Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 6+5 Hoạt động 3: Bảng công thức 6 cộng với 1 số Hoạt động 4: Luyện tập 3.Củng cố-Dặn dò Hoạt động của thầy Gọi 1 HS đọc bảng 7 công với 1 số GV nhận xét cho điểm GV nêu mục tiêu tiết học-ghi đề bài B1: Giới thiệu GV nên bài toán B2: Tìm kết quả: Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả B3: Đặt tính và tính: Nêu cách đặt tính Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả 6 + 6, 6 + 7 Tương tự 6 + 8, 6 + 9 Gọi 1 HS đọc lại bảng công thức Lớp đọc đồng thanh bằng phương pháp xoá dần và học thuộc Bài 1: Yêu cầu HS tự nhẩm nêu kết quả GV nhận xét tuyên dương Bài 2: Tính, yêu cầu HS thực hiện trên bảng con Nhận xét, chữa Gv chốt lại bài Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và bài GV ghi bảng Yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS làm ở bảng GV nhận xét chấm bài huy động kết quả Hôm nay ta học bài gì ? Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc công thức 6 cộng với một số Hoạt động của trò HS đọc lớp nhận xét HS lắng nghe HS nghe phân tích bài toán HS thao tác trên que tính nêu kết quả HS đặt tính và tính: 6 5 11 HS thao tác trên que tính và nêu kết quả 6+6=12, 6+7=13 1HS đọc bảng công thức Cả lớp đọc, dãy, bàn, cá nhân HS nối tiếp nêu kết quả, lớp nhận xét HS làm bài ở bảng con HS nêu: Số HS thực hiện, nhận xét, đổi chéo bài kiểm tra Toán 26 + 5 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy học: - Que tính III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ Bài mới HĐ1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5 HĐ2: Luyện tập 3. Củng cố dặn dò: - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập sau: - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. a, Giới thiệu GV nêu bài toán: Có 26 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? b, Đi tìm kết quả - Yêu cầu HS sử dụng que tính C, Đặt tinh và thực hiện phép tính - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện đặt tính y/c lớp làm vở nháp - Em đặt tính như thế nào? Em thực hiện phép tính như thế nào? - Gọi vài HS nhắc lại. * Bài 1:Gọi 1 HS đọc y/c bài tập 1 - GV hướng dẫn mẫu 16 +4 20 - GV nhận xét kết quả * Bài 3: Gọi 1HS đọc bài toán - Gv y/c HS tóm tắt bài toán Y/c 1 HS làm giấy trong, lớp làm vở. GV nhận xét chấm bài, huy động kết quả. bài 4: Gọi HS đọc y/c bài toán GV hướng dẫn HS đo đoạn thẳng ở SGK. GV nhận xét tuyên dương Y/c HS nêu cách đặt tính và tính bài 26+5 Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - HS 1 đọc học thuộc lòng các công thức 6 cộng với một số. - HS 2 tính nhẩm 6 +5 + 3 6 + 9 + 2 - HS phân tích que tính. - Ta thực hiện phép cộng 26 + 5 HS thao tác que tính nêu kết quả: Có tất cả 31 que tính HS: Thực hiện đặt tính 26 + 5 31 Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 6. Viết dấu + và kẻ gạch ngang. Thực hiện phép tính từ phảI sang trái. 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. 2 thêm 1 là 3, viết 3 vào cột chục. Vậy 26 cộng 5 bằng 31 Tính Các bài còn lại HS làm bảng con. HS đọc Tóm tắt: Tháng trước :16 điểm mười Tháng này: Nhiều hơn tháng trước 5 điểm mười Tháng này: … điểm mười? HS thực hiện, nhận xét bài bạn, đổi chéo vở kiểm tra. - HS đọc - HS đo, nêu kết quả, lớp nhận xét. - HS nêu
File đính kèm:
- Toan 2 - Tuan 7.doc