Bài giảng Môn Toán lớp 2 - Bài 1: Ôn tập các số đến 100

MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngựoc lại trong trường hợp đơn giản.

- Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.

- Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.

- Vẽ được đoạn thẳng cố độ dài 1 dm.

(HS làm các bài 1,2,3(cột 1,2),4. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS KG làm các bài còn lại)

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Toán lớp 2 - Bài 1: Ôn tập các số đến 100, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố hạng - tổng
I.Mục tiêu : Giúp HS:
Biết số hạng; tổng.
Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100
Biết giải toán có lời văn bằng một phép tính cộng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài tập 1 SGK
- Các thanh thẻ ghi sẵn: Số hạng, Tổng
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung – thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
5 phút
2. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu thuật ngữ: Số hạng – Tổng.
10-12phút
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
5-6 phút
Bài 2: Đặt tính rồi tính (Theo mẫu)
8-9 phút
Bài 3: Giải toán có lời văn
7-8 phút
3. Củng cố- dặn dò:
3-4 phút
* Yêu cầu HS làm bài tập sau:
HS1: Hãy viết các số 42, 39, 72, 84 theo thứ tự từ bé đến lớn?
HS2: Viết các số 42, 38, 72, 84 theo thứ tự từ lớn đến be?
HS3: Số 84 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Cùng HS nhận xét, ghi điểm.
* Nêu mục tiêu tiết học, ghi bảng: Số hạng – Tổng.
* GV viết lên bảng 35 + 24 = 59 và yêu cầu HS đọc phét tính trên.
- GV nêu: Trong phép cộng 35 + 24 = 59 thì:
+ 35 được gọi là số hạng.
+ 24 cũng được gọi là số hạng
+ 59 được gọi là tổng.
( Vừa nêu vừa viết bảng như sau):
35 + 24 = 59 35 Số hạng 
 +
 24 Số hạng 
Số hạng Số hạng Tổng 59 Tổng
- GV gọi HS lần lượt nêu lại:
+35 được gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59 
+ 24 được gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59
+ 59 được gọi là gì trong phép cộng 35 + 24 = 59 
- Vâỵ số hạng là gì?Tổng là gì? 
* Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc, trình bày bảng như SGK.
- H: 35 + 24 bằng bao nhiêu?
- 59 gọi là tổng, 35 + 24 bằng 59 nên 35 + 24 cũng gọi là tổng.
- Yêu cầu HS nêu tổng của phép công 35 + 24 = 59
* Đưa bảng phụ có kẻ sẵn, yêu cầu HS đọc.
- Hướng dẫn phép cộng: 12 + 5 = 17:
H: Hãy nêu các số hạng của phép cộng trên?
H: Tổng của phép cộng là số nào?
H: Muốn tính tổng ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm các lại còn lại.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Huy động kết quả, nhận xét, chốt đáp án.
* Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét về cách trình bày của phép tính mẫu: Viết theo hàng ngang hay cột dọc ?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc.
- ChoHS làm các bài còn lại vào vở, 3 HS làm bảng phụ.
- Huy động kết quả, chốt đáp án đúng ( cho HS nêu cách đặt tính và tính một số phép tính).
* Gọi HS đọc bài toán
H: Đề bài cho biết gì?
H: Bài toán yêu cầu gì?
H: Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu xe ta làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu, khuyến khích HS gỏi đặt lời giải hay, ngắn gọn.
- Huy động kết quả, nhận xét, chốt bài giải đúng.
* GV hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
* 3 HS lên bảng thực hiện bài tập theo yêu cầu.
- Số 84 gồm 8 chục và 4 đơn vị.
* Lắng nghe, nhắc lại đề bài.
* 2-3 HS đọc to, lớp đọc thầm phép tính.
- Lắng nghe GV giới thiệu.
+ 35 gọi là số hạng.
+ 24 gọi là số hạng.
+ 59 gọi là tổng
- 1-2 HS trả lời
* Làm theo yêu cầu.
- Bằng 59
- Lắng nghe
- Tổng là 59; tổng là 35 = 24.
* 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Đó là 12 và 5
- Là số 17
- Lấy các số hạng cộng với nhau.
- Làm bài cá nhân.
- Tham gia chữa bài.
* 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Cá nhân trả lời, nhận xét.
- 2-3 HS nêu
- Làm bài vào vở
- Nêu theo yêu cầu, nhận xét.
* 1-2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Cho biết buổi sáng bán 12 xe , buổi chiều bán 20 xe.
- Số xe bán cả hai buổi.
- Làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ.
- Tham gia chữa bài
* Lắng nghe, trả lời.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn:.......................
 Ngày dạy:.......................
Toán 2: Bài 4: luyện tập
I.Mục tiêu : Giúp HS:
Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
Biết gọi tên thành phần và kết quả của phép công.
Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
(HS làm các bài 1,2(cột 2)3(a,c),4. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS KG làm các bài còn lại)
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ cho phần bài tập
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Nội dung – thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5 phút
2. Bài mới:
HĐ1:Bài 1:Tính
6-7 phút
HĐ2: Bài 2: tính nhẩm.
5-6 phút
HĐ3: Bài 3: Đặt tính rồi tính tổng
8-9 phút
HĐ 4: Bài 4: Giải toán có lời văn
5-6 phút
3. Cũng cố- dặn dò:
3-4 phút
* Yêu cầu HS làm bài tập sau:
HS1: 16 + 24; 13 +21
HS2: 47 + 32; 29 + 31
Kết hợp yêu cầu HS nêu tên các thành phần và kết quả tưmhg phép tính.
- Cùng HS nhận xét, ghi điểm.
* Nêu mục tiêu tiết học, ghi bảng: Luyện tập.
* Gọi HS nêu lệnh bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, gọi 2 HS thực hiện bảng phụ.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Huy động kết quả, chốt đáp án đúng:
* Gọi HS đọc nội dung bài tập 2 ( cột 2 )
- Yêu cầu HS trao đổi N2.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Huy động kết quả, nhận xét, chốt đáp án đúng:
60 + 20 + 10 = 90.
60 + 30 = 90.
H: Khi biết: 60 + 20 + 10 = 90 có cần tính 60+ 30 không? Vì sao?
* Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3a,c.
H: Muốn tính tổng khi đã biết các số hạng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bảng con lần lượt các bài.
- Cùng HS nhận xét, chữa chung, chốt đáp án đúng:
Lưu ý: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
* Gọi HS đọc bài toán.
H: H: Đề bài cho biết gì?
H: Bài toán yêu cầu gì?
H: Muốn biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép tính gì?
GV tóm tắt bài toán:
Trai: 25 HS
Gái: 32 HS
Tất cả có:.........HS?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu, khuyến khích HS gỏi đặt lời giải hay, ngắn gọn.
- Huy động kết quả, nhận xét, chốt bài giải đúng.
* GV hướng dẫn HS khá gỏi làm bài tập 5 ( nếu có thời gian):
- Gọi HS đọc bài tập 5.
- Hướng dẫn mẫu bài: 3 2
5
 +
 4 
 7 7
H: 2 cộng mấy bằng 7?
- Vậy ta điền 5 vào ô trống
* GV hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS 
* 2 HS làm bảng lớp, lớp bảng con.
HS1: 16 + 24 = 40; 
 13 +21 = 33
HS2: 47 + 32 = 79;
 29 + 31 = 60.
* Lắng nghe, nhắc lại đề bài.
* 1 HS nêu lệnh bài tập
- Làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng phụ.
- Tham gia chữa bài.
* 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Làm bài tập theo N2.
- Nêu miệng, nhận xét, bổ sung.
- Không cần tính mà có thể ghi ngay kết quả là 90 vì 20 + 10 = 30.
* 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- Ta lấy các số hạng cộng với nhau.
- Thực hành làm bảng con
- Tham gia nhận xét, chữa bài theo yêu cầu.
- 1-2 HS đọc lại kết quả đúng.
- Có 25 HS trai và 32 HS gái.
- Tìm số HS ở trong thư viện.
- Phép tính cộng.
Làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ:
 Bài giải:
Số học sinh có tất cả là:
 25 + 32 = 57 (học sinh)
 Đáp số: 57 học sinh
- Tham gia chữa bài
* Lắng nghe, trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 2 cộng 5 bằng 7.
* Nghe, trả lời.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn:.......................
 Ngày dạy:.......................
Toán 2: Bài 5: Đề – xi - mét
I.Mục tiêu : Giúp HS:
Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài; tên goi; kí hiệu của nó; biết mối quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm.
Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét.
(HS làm các bài 1,2. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS KG làm các bài còn lại)
IIĐồ dùng dạy học:
- Thước thẳng, dài, có chia vạch theo dm, cm.
- Bảng phụ cho phần bài tập.
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung – thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5 phút
2. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu Đề – xi – mét (dm)
10-12 phút
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Quan sát hình, trả lời câu hỏi.
9-10 phút
HĐ2: Bài 2: Tính ( Theo mẫu)
10-12 phút
3. Cũng cố- dặn dò:
3-4 phút
* Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dìa đã học ở lớp 1.
- Cùng HS nhận xét, ghi điểm.
* Nêu mục tiêu tiết học, ghi bảng: Đề – xi - mét
* Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu HS dùng thước đo.
H: Băng giấy dài mấy xăngtimét ?
- GV nêu: 10 xăngtimét hay còn gọi là 1 đêximét ( vừa nói vừa viết bảng: 1 đêximét )
- Gọi HS đọc lại.
- GV nêu: 1 đêximét viết tắt là dm.
- Gv vừa nêu vừa ghi lên bảng:
1dm = 10cm
10 cm = 1dm
- Gọi HS nêu lại.
- Yêu cầc HS vẽ đoạn thắng có độ dài 1dm vào bảng con.
* Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
- Hướng dẫn HS làm bài
- Cho HS làm vào VBT, 2 HS làm bảng phụ.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Huy động kết quả, chốt đáp án đúng: 
a.+ Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm.
 + Độ dài đoạn thẳng CD ngắn hơn 1dm.
b.+ Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD.
+ Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB.
* Yêu cầu HS nhận xét các số trong bài tập 2
- Yêu cầu HS quan sát mẫu, hướng dẫn mẫu:
1dm + 1dm = 2cm.
8dm – 2dm = 6dm.
H: Vì sao 1dm cộng1dm bằng 2dm?
- Muốn thực hiện 1dm + 1dm ta thực hiện như thế nào?
- Yêu cầu HS làm các bài còn lại.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Huy động kết quả, chốt đáp án đúng, kiến thức.
a. 1dm + 1dm = 2dm
 3dm + 2dm = 5dm.
 8dm + 2dm = 10dm
 9dm + 10dm = 19dm.
b. 8dm – 2dm = 6dm 
 16dm – 2dm = 14dm.
 10dm – 9dm = 1dm 
 35dm – 3dm = 32dm.
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện cộng hoặc trừ số đo độ dài.
* Bài 3: ( Dành cho HS khá - giỏi)
- Yêu cầu HS đọc lệnh bài.
H: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
H: Hãy nêu cách ước lượng?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Huy động kết quả ( nếu còn thời gian ). Chốt đáp án đúng.
* GV hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập
* 2-3 HS nêu, lớp nhận xét.
* Lắng nghe, nhắc lại đề bài.
* Thực hành đo độ dài băng giấy theo N2
- Dài 10 xăngtimét.
- Lắng nghe.
- 5 – 6 HS đọc lại, lớp đồng thanh.
- Nghe.
- 6 -7 HS nêu lại, lớp đồng thanh.
- Cá nhân thực hành trên bảng con.
* 1 HS đock to, lớp đọc thầm.
- Làm VBT, 2 HS làm bảng phụ.
- Tham gia chữa bài.
- 2-3 HS nhắc lại kết quả đúng.
* Lớp đọc thầm.
- Quan sát mẫu.
- Ví 1 cộng 1 bằng 2.
- Ta lấy 1 cộng 1 bằng 2 viết 2 rồi viết dm vào sau số 2.
- Làm bài cá nhân. 2 em làm bảng phụ.
- Cả lớp tham gia chữa bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- 2-3 HS đọc.
- 4-5 HS nêu.
* 1 HS khá đọc lệnh bài.
- Yêu cầu không dùng thước đo, ước lượng độ dài mỗi đoạn..
- So sánh độ dài AB; MN với 1dm...
- Tự làm bài.
- Nêu miệng kết quả.
* Nghe, trả lời.
- Lắng nghe.
Tuần 2
 Ngày soạn:.......................
Ngày dạy:.......................
Toán 2: Bài 6: luyện tập
Mục tiêu : Giúp HS:
Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngựoc lại trong trường hợp đơn giản.
Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng.
Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
Vẽ được đoạn thẳng cố độ dài 1 dm.
(HS làm các bài 1,2,3(cột 1,2),4. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS KG làm các bài còn lại)
II.Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng có chia rõ độ dài cm; dm.
- Bảng phụ cho bài tập.
- VBT in.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung – thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5 phút
2. Bài mới:
HĐ1: Bài 1: Số? 
6-7 phút
HĐ2:Bài 2
7-8 phút
HĐ3:Bài 3: Số?
5-6 phút
HĐ4:Bài4:Điền cm hoặc dm
5-6 phút
3. Cũng cố- dặn dò:
3-4 phút
* Yêu cầu HS làm các bài sau:
- HS1: Gọi HS đọc các số đo trên bảng: 3dm; 8 dm; 37 dm; 15cm; 54cm...
- HS2: Viết các số đo theo lời đọc của GV: 24dm; 38dm; 67cm; 79cm...
- Cùng HS nhận xét, ghi điểm.
* Nêu mục tiêu tiết học, ghi bảng: Luyện tập.
* Gọi HS đọc nội dung bài tập 1.
H: Bài tập 1 có mấy yêu cầu?.
a.Yêu cầu HS làm bài 1a vào vở.
- Huy động kết quả, chốt đáp án, kiến thức:
10 cm = 1dm
1dm = 10cm.
b.Yêu cầu HS thực hành : Lâý thước thẳng và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thước.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu, còn lúng túng.
c. Yêu cầu HS xẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm vào bảng con.
- Cùng HS nhận xét, chốt cách vẽ nhanh, chính xác.
* Gọi HS nêu lệnh bài tập 2.
- Tổ chức cho HS làm bài theo N2.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Huy động kết quả, chốt đáp án, kiến thức bài tập.
b. 2dm = 20cm
* GV nêu bài tập,gọi HS đọc bài tập.
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
H: Muốn điền đúng phải làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở cột 1,2 riêng HS khá - giỏi làm cả 3 cột; 2 HS làm bảng phụ.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Huy động kết quả, chốt đáp án đúng:
1dm = 10cm 3dm = 30cm.
2dm = 20cm 5dm = 50dm
30cm = 3dm 60cm = 6dm.
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
H: Khi muốn đổi đêximét ra xăngtimét ta làm như thế nào?
H: Khi muốn đổi xăngtimét ra đêximét ta làm như thế nào?
* Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS cách ước lượng để điền đúng.
- Yêu cầu HS trao đổi N2.
- Huy động kết quả, chốt đáp án đúng:Độ dài bút chì là 16cm; độ dài một gang tay là 2dm; độ dài một bước chân của Khoa là 30cm...
* GV hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu.
* 2 HS làm theo yêu cầu
- HS1 đọc: Ba đêximét; tám đêximét; ba mươi bảy đêximét; ...
- HS2 viết: 
- Lớp nhận xét.
* Lắng nghe, nhắc lại đề bài.
* 1 HS đọc nội dung bài tập1.
- Bài tập có 3 yêu cầu.
a. Làm bài cá nhân -> chữa bài, nhận xét, bổ sung.
b. Thao tác theo yêu cầu.
- Chỉ vào vạch vừa vạch được đọc: 1 đêximét.
c.HS thực hành trên bảng con -> đổi bảng kiểm tra lẫn nhau.
* 1 HS nêu lệnh
- Làm bài theo nhóm 2.
- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.
* 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Ta cần chuyển đổi đúng, chính xác...
- Làm bài tập theo yêu cầu.
- Tham gia chữa bài, đổi chéo vở, kiểm tra.
- 1-2 HS đọc.
- Ta chỉ việc thêm số 0 vào bên phải số cấc đổi.
- Ta chỉ việc bớt đi 1 chữ số 0.
* 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- Làm bài N2.
- Đại diện nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nghe, trả lời.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn:.......................
 Ngày dạy:.......................
Toán 2: Bài 7: Số bị trừ- số trừ- hiệu
 I. Mục tiêu : Giúp HS:
Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải toán bằng một phép tính trừ.
(HS làm các bài 1,2(a,b,c),3. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS KG làm các bài còn lại)
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ cho bài tập
- Các thanh thẻ ghi: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu
- VBT in.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung – thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
5 phút
2. Bài mới:
HĐ1:Giới thiệu thuật ngữ: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu.
10-12 phút
HĐ2:Luyện tập
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ trống.
6-7 phút
Bài 2:Đặt tính rồi tính hiệu
4-5 phút
Bài 3: Giải toán
5-6 phút
3. Cũng cố- dặn dò:
3- 4 phút
* Yêu cầu HS làm các bài sau:
- HS1: 4dm = ....cm ; 25dm = ...cm
 50cm = ...dm; 90cm =...dm
- HS2: 70cm = ...dm; 20cm = ...dm
 6dm = ...cm; 8dm = ...cm
- Cùng HS nhận xét, ghi điểm.
* Nêu mục tiêu tiết học, ghi bảng: Số bị trừ – Số trừ – Hiệu.
* GV viết lên bảng 59 – 35 = 24và yêu cầu HS đọc phét tính trên.
- GV nêu: Trong phép cộng 59 - 35 = 24 thì:
+ 59 được gọi là số bị trừ.
+ 35 được gọi là số trừ 
+ 24 được gọi là hiệu
( Vừa nêu vừa viết bảng như sau):
35 + 24 = 59 35 Số bị trừ 
 +
 24 Số trừ 
Số bị trừ Số trừ Hiệu 59 Hiệu 
- GV gọi HS lần lượt nêu lại:
+59 được gọi là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24 
+ 35 được gọi là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24 + 24 được gọi là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24 * Giới thiệu tương tự với phép tính cột dọc, trình bày bảng như SGK.
- H: 59 - 35 bằng bao nhiêu?
- 24 gọi là hiệu, 59 - 35 bằng 24 nên 59 - 35 cũng gọi là hiệu.
- Yêu cầu HS nêu hiệu của phép trừ 59 - 35 = 24 
* Đưa bảng phụ có kẻ sẵn, yêu cầu HS đọc.
- Hướng dẫn phép trừ: 19 - 6 = 13:
H: Hãy nêu các số bị trừ, số trừ trong phép tính trên?
H: Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm các lại còn lại.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Huy động kết quả, nhận xét, chốt đáp án.
* Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS nhận xét về cách trình bày của phép tính mẫu: Viết theo hàng ngang hay cột dọc ?
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc.
- ChoHS làm bài b,c vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Huy động kết quả, chốt đáp án đúng ( cho HS nêu cách đặt tính và tính ).
* Gọi HS đọc bài toán
H: Đề bài cho biết gì?
H: Bài toán yêu cầu gì?
H: Muốn biết độ dài đoạn còn lại ta làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu, khuyến khích HS gỏi đặt lời giải hay, ngắn gọn.
- Huy động kết quả, nhận xét, chốt bài giải đúng.
* GV hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
* 2 HS làm theo yêu cầu
- HS1: 4dm = 40cm ; 
 2dm = 20cm; 
- HS2: 70cm = 7dm; 
 20cm = 2dm
* Lắng nghe, nhắc lại đề bài.
* 2-3 HS đọc to, lớp đọc thầm phép tính.
- Lắng nghe GV giới thiệu.
+ 59 gọi là số bị trừ.
+ 35 gọi là số trừ.
+ 24 gọi là hiệu
* Làm theo yêu cầu.
- Bằng 24
- Lắng nghe
- Hiệu là 24; hiệu là 59 - 35 .
* 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Số bị trừ là 19; số trừ là 6.
- Lấy cá số bị trừ trừ đi số trừ.
- Làm bài cá nhân.
- Tham gia chữa bài.
* 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Cá nhân trả lời, nhận xét.
- 2-3 HS nêu
- Làm bài vào vở
- Nêu theo yêu cầu, nhận xét.
* 1-2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Cho biết sợi dây dài 8dm, cắt đi 3dm.
- Hỏi độ dài đoạn dây còn lại.
- Làm phép tính trừ.
- Làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng phụ.
- Tham gia chữa bài
* Lắng nghe, trả lời.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn:.......................
 Ngày dạy:.......................
Toán 2: Bài 8: luyên tập
 I. Mục tiêu : Giúp HS:
Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.Biết giải toán bằng một phép trừ.
(HS làm các bài 1,2(cột 1,2)3,4. Nếu còn thời gian, hướng dẫn HS KG làm các bài còn lại)
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ cho phần bài tập.
- VBT in.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung – thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5 phút
2. Bài mới:
HĐ1:Bài 1:Tính
5-6 phút
HĐ2: Bài 2: tính nhẩm.
4-5 phút
HĐ3: Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu
7-8 phút
HĐ 4: Bài 4: Giải toán có lời văn
5-6 phút
3. Củng cố- dặn dò:
3-4 phút
* Yêu cầu HS làm bài tập sau:
HS1: 25 - 12; 37 - 14
HS2: 47 - 32; 29 - 15
Kết hợp yêu cầu HS nêu tên các thành phần và kết quả từng phép tính.
- Cùng HS nhận xét, ghi điểm.
* Nêu mục tiêu tiết học, ghi bảng: Luyện tập.
* Gọi HS nêu lệnh bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, gọi 2 HS thực hiện bảng phụ.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Huy động kết quả, chốt đáp án đúng:
* Gọi HS đọc nội dung bài tập 2 ( cột 2 )
- Yêu cầu HS trao đổi N2.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Huy động kết quả, nhận xét, chốt đáp án đúng:
60 - 10 – 30 = 20.
 60 – 40 = 20.
- Yêu cầu HS nhận xét KQ của phép tính 60 – 10 – 30 và 60 – 40
H: Tổng của 30 và 10 là bao nhiêu:
KL: Khi biết:60 - 10 – 30 = 20 ta có thể điềng luôn KQ phép 60 – 40 
* Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 3.
H: Phép tính thứ nhất có số bị trừ và số trừ là số nào?
H: Muốn tính Hiệu ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bảng con lần lượt các bài.
- Cùng HS nhận xét, chữa chung, chốt đáp án đúng:
 84 77 59
 - - -
 31 53 19
 53 24 40
Lưu ý: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính.
* Gọi HS đọc bài toán.
H: Đề bài cho biết gì?
H: Bài toán yêu cầu gì?
H: Muốn biết còn bao nhiêu dm ta làm phép tính gì?
GV tóm tắt bài toán:
Dài: 9dm
Cắt đi : 5dm
Còn lại:.........dm?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu, khuyến khích HS gỏi đặt lời giải hay, ngắn gọn.
- Huy động kết quả, nhận xét, chốt bài giải đúng.
* Bài tập 5- Dành cho HS khá giỏi ( nếu có thời gian):
- Gọi HS đọc bài tập 5.
- Hướng dẫn cách thức làm. 
- Huy động kết quả, chốt đáp án đúng
* GV hệ thống nội dung bài học.
* 2 HS làm bảng lớp, lớp bảng con.
HS1: 25 – 12 = 13; 
 37 – 14 = 23
HS2: 47 - 32 = 15;
 29 - 15 = 14.
* Lắng nghe, nhắc lại đề bài.
* 1 HS nêu lệnh bài tập
- Làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng phụ.
- Tham gia chữa bài.
* 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Làm bài tập theo N2.
- Nêu miệng, nhận xét, bổ sung.
- Kết quả hai phép tính bằng nhau
- Là 40.
* 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
- Số bị trừ là 84, số trừ là 31
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
- Thực hành làm bảng con
- Tham gia nhận xét, chữa bài theo yêu cầu.
- 1-2 HS đọc lại kết quả đúng.
* 1 HS đọc to.
- Mảnh vải dài 9dm, cắt đi 5dm
- Tìm độ dài còn lại của mảnh vải
- Phép tính trừ.
Làm bài cá nhân, 1 HS

File đính kèm:

  • docGiao an Toan lop 2_Tuan 1,2_KG1.doc
Giáo án liên quan