Bài giảng Môn Toán lớp 1 - Tuần 3 - Luyện tập (tiếp)
- Học sinh biết cách xé hình chữ nhật- Hình tam gic
- Xé, dán được hình chữ nhật - Hình tam gic. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
- Xé , dán dược hình chữ nhật - Hình tam gic. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
- Có thể xé được hình chữ nhật có kích thước khác nhau.
II. Chuẩn bị
+ Giấy màu giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
TuÇn 3 Thø hai ngµy 1 th¸ng 9 n¨m 2014 TiÕng ViƯt TÁCH LỜI RA TỪNG TIẾNG Theo thiết kế Mĩ thuật MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN Gv chuyên ngành lên lớp Tốn LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Nhận biết các số trong phạm vi 5; biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. - Rèn kỹ năng đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5 - Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , yêu thích học Toán. Chuẩn bị: - Tranh vẽ 16 / sách giáo khoa , bộ đồ dùng học toán - Sách giáo khoa - Bộ đồ dùng học toán III.Các hoạt dộng dạy và học: 5 1. Bài cũ : Các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 - Tìm các đồ vật có số lượng là 4 , 5 - Đếm các nhóm đồ vật - Nhận xét - Học sinh nêu - HS đếm và nêu số lượng 30 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Ơn các kiến thức cũ -Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa - Cho học sinh đếm từ 1 đến 5. = Học sinh quan sát -HS đếm cá nhân, tổ , lớp - Cho học sinh đếm ngược từ 5 đến 1 - Học sinh đếm cá nhân - HSTB , yếu có thể đếm ngược còn chậm . c. Luyện tập - Giáo viên cho HS mở sách giáo khoa trang 16 Bài 1 : Điền số vào ô trống - GV nhận xét . - Học sinh điền số vào ô - Lớp nhận xét . - Bài 2 : nhóm có mấy chấm tròn - GV nhận xét . - Bài 3 : viết số thích hợp vào ô trống - Gọi 1 em đọc số từ 1 đến 5 và đọc ngược lại từ 5 đến 1 - Nêu yêu cầu . - Học sinh làm. - Lớp nhận xét . Bài 4 : Các em viết các số 1 2 3 4 5, cách 1 ô viết tiếp số 5 4 3 2 1 cứ thế viết hết dòng - Nêu yêu cầu . - Học sinh làm bài - Học sinh đọc 1 3.Củng cố-Dặn dò : - Nhận xét - Xem lại bài Chuẩn bị bài : bé hơn, dấu < Thø ba ngµy 2 th¸ng 9 n¨m 2014 NGHỈ QUỐC KHÁNH 2 - 9 Thø t ngµy 3 th¸ng 9 n¨m 2014 TiÕng ViƯt TIẾNG GIỐNG NHAU Theo thiết kế Tốn LỚN HƠN- DẤU LỚN HƠN Mục tiêu: - Bước đầu biết so sánh số lượng; biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số. - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn - Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , yêu thích toán học. Chuẩn bị: - Tranh vẽ sách giáo khoa - Một số mẫu vật - Bộ đồ dùng học toán III.Các hoạt dộng dạy và học: 3 1.Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng lớp viết bảng con : 1 < 2 , 2 < 3 , 3 < 4 , 4 < 5 - GV nhận xét. - Học sinh viết - Nhận xét 32 2 - Bài mới: a.Giới thiệu : - Chúng ta sẽ học lớn hơn , dấu > b. Nhận biết quan hệ lớn hơn -Học sinh nhắc lại tựa bài - Bên trái có mấy con bướm? -2 con bướm - Bên phải có mấy con bướm? -1 con bướm - 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm không ? - Học sinh quan sát . -2 con nhiều hơn 1 con *Thực hiện cho các tranh còn lại *Ta nói 2 lớn hơn 1 , ta viết 2>1 -Thực hiện tương tự để có : 3>2 , 4>3 , 5> 4 - Giáo viên viết : 3>1 , 3>2 , 4>2 , 5>3 - Học sinh đọc : 2 lớn 1 - Học sinh đọc - HS yếu đọc lại nhiều lần . c. Thực hành Bài 1 : cho học sinh viết dấu > GV nhận xét . c. Thực hành Bài 1 : cho học sinh viết dấu > Bài 2 :Viết ( theo mẫu ) .Hướng dẫn HS quan sát hình rồi so sánh . GV nhận xét . - Học sinh làm bài. - Nêu yêu cầu . Làm bài . - Lớp nhận xét . - Bài 3 : hãy đếm số ô vuông rồi điền số thích hợp, cuối cùng so sánh - GV nhận xét . - Nêu yc . - Làm bài. - Lớp nhận xét . Bài 4 : viết dấu > vào ô trống - GV nhận xét . - Nêu yc . - Học sinh viết 2 > 1 5 > 4 4 > 2 5 > 1 1 3.Củng cố - Dặn dò : - Trò chơi: Thi đua - Nối mỗi ô vuông với 1 hay nhiều số thích hợp, vì 3 lớn hơn 1 , 2 , dãy nào có nhiều người nối đúng nhất sẽ thắng -Xem lại bài đã học, tập viết dấu > ở bảng con - Chuẩn bị bài : luyện tập - Thi đua theo dãy - Nhận xét - Tuyên dương Âm nhạc HỌC BÀI HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA Gv chuyên ngành lên lớp Thø n¨m ngµy 4 th¸ng 9 n¨m 2014 TiÕng ViƯt TIẾNG KHÁC NHAU- THANH Theo thiết kế Tốn LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Bước sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số; bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 2 2). - Biết sử dụng các dấu và các từ “ bé hơn, lớn hơn” khi so sánh 2 số - Học sinh tích cực tham gia các hoạt động , yêu thích toán học. II.Chuẩn bị: - Bộ đồ dùng học toán III.Các hoạt dộng dạy và học: 2 1.Bài cũ - Gọi học sinh lên bảng viết dấu lớn hơn Giáo viên đọc : 5 lớn hơn 1 - Học sinh viết bảng con 32 2.Bài mới: a.Giới thiệu : b. Ôn kiến thức cũ - Giáo viên đính bảng - Học sinh nhắc lại - 5 quả so với 2 quả như thế nào ? -Thực hiện tương tự với : 5>3 , 3< 5 - Học sinh quan sát - Học sinh thao tác 5 > 2 2 < 5 c. Luyện tập ở sách giáo khoa - Giáo viên cho HS quan sát tranh ở sách giáo khoa trang 21 - 5 chấm tròn so với 3 hình vuông và ngược lại - 5 chiếc thuyền so với 4 lá cờ và ngược lại -HS quan sát, so sánh 5 > 3 3 < 5 5 > 4 4 < 5 d. Luyện tập ở vở bài tập trang 14 - Cho học sinh làm bài tập Bài 1 : yêu cầu em làm gì ? -HS mở vở bài tập - Điền dấu vào chỗ chấm 3 > 4 5 > 2 4 > 3 2 > 5 Bài 2 : em phải đếm số hình, ghi số rồi so sánh - Nêu yêu cầu . Bài 3 : - Nêu yêu cầu . - GV nhận xét. 1 3.Củng cố - Dặn dò : - Trò chơi: Thi đua ai nhanh hơn - Giáo viên cho học sinh nối ô vuông với số thích hợp, dãy nào có nhiều hơn nối đúng và nhanh sẽ thắng - Nhận xét -Học sinh thi đua nối và sửa Thủ cơng XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUƠNG I. Mục tiêu - Học sinh biết cách xé hình chữ nhật- Hình tam giác - Xé, dán được hình chữ nhật - Hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. - Xé , dán dược hình chữ nhật - Hình tam giác. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. - Có thể xé được hình chữ nhật có kích thước khác nhau. II. Chuẩn bị + Giấy màu giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay. -Học sinh: Giấy học sinh, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay. III. Các hoạt động dạy học 1 1.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Sự chuẩn bị của học sinh. 32 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài xé, dán hình tam giác. -Giáo viên ghi tựa bài. b.Bài học: -Vài HS nhắc lại tên bài. *Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: -Cho học sinh xem hình mẫu. -HS quan sát và nhận xét. -Các em hãy quan sát sung quanh mình xem những đồ vật nào có dạng hình tam giác. ðXung quanh ta có rất nhiều các vật có dạng hình tam giác. Các em hãy ghi nhớ đặc điểm hình tam để xé cho đúng. -Hình tam giác như: Khăn vàng, thước êke. *Hướng dẫn cách xé: -Xé hình tam giác: +Ta xé hình chữ nhật làm dấu ở giữa đường thẳng dài, từ điểm đánh dấu dùng bút nối với hai điểm dưới của hình chữ nhật ta được hình tam giác đánh dấu 1,2,3. -Học sinh theo dõi. +Ta xé từ điểm 1 đến điểm 2, từ điểm 2 đến điểm 3 và từ điểm 3 đến điểm 1 được hình tam giác. Lật mặt màu cho học sinh xem. +Cho học sinh thực hành trên giấy nháp. +HS thực hành xé trên giấy nháp. +Theo dõi giúp đỡ học sinh. + Cho HS thực hành trên giấy thủ công. + HS thực hành trên giấy thủ công. - Theo dõi giúp đỡ học sinh. *Hướng dẫn dán hình: -Lấy một ít hồ đổ ra mảnh giấy, rồi dùng ngón trỏ di đều sau đó bôi lên góc hình và di dọc theo các cạnh. -Dán vào nền trắng cho cân đối (vừa nói vừa làm). -Học sinh theo dõi. -Cho học sinh dán hình. -Theo dõi giúp đỡ học sinh. -Học sinh dán hình. -Cho học sinh làm vệ sinh. -Thu bài của học sinh. 2 3.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét chung tiết học. -Đánh giá sản phẩm. Giáo viên trưng bài sản phẩm của học sinh lên cho lớp nhận xét. -Giáo viên nhận xét- tuyên dương. -Về nhà chuẩn bị giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay…để tiết sau học bài xé, dán hình vuông. -Lớp nhận xét. Thø s¸u ngµy 5 th¸ng 9 n¨m 2014 TiÕng ViƯt TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA HAI PHẦN - ĐÁNH VẦN Theo thiết kế Tự nhiên – Xã hội NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I. Mục tiêu : - Hiểu được: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay ( da ) là các bộ phận giúp ta nhận biết ra các vật xung quanh - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể II . Đồ dùng dạy học -GV : khăn (bịt mắt) bông hoa, quả bóng, quả dứa, nước hoa, chanh, gừng… -HS: Sách tự nhiên xã hội , vở bài tập tự nhiên xã hội III .Các hoạt động dạy hoc chủ yếu 2 1.Kiểm tra bài cũ - Cơ thể của chúng ta lớn lên thể hiện ở những mặt nào? - Để cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn hằng ngày ta phải làm gì? GV nhận xét -HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét 30 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài +Đây là vật gì? +Nhờ bộ phận nào của cơ thể mà em biết? - Ngoài nhận biết bằng mắt, chúng ta còn dùng bộ phận nào để nhận biết các vật xung quanh như: nước hoa, muối, tiếng chim hót …? - Nhờ mắt b. Thực hiẹân hoạt động Quan sát màu sắc, hình dáng, kích cỡ: to nhỏ, nhẵn nhụi, sần sùi, tròn, dài… của một số vật xung quanh em như: cái bàn,ghế, cặp sách, cái bút … HS hoạt động theo cặp, quan sát và nói cho nhau nghe về các vật mà các em mang theo Học sinh hoạt động cả lớp - Thu kết quả quan sát - GV gọi một số em lên chỉ vào vật và nói tên một số vật mà các em quan sát - HS làm việc theo cặp HS nêu kết quả quan sát Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung c. Thực hành: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động - GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để thảo luận nhóm Ví dụ: Bạn nhận ra màu sắc của các vật bằng gì? Bạn nhận biết mùi vị của các vật bằng gì? Bạn nhận ra tiếng các con vật bằng bộ phận nào? - HS làm việc theo nhóm 4 em thay nhau đặt câu hỏi trong nhóm và cùng tìm ra câu trả lời chung - Thu kết quả hoạt động GV gọi đại diện một nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định một bạn ở nhóm khác lên trả lời. Bạn nhóm khác trả lời được thì có quyền đặt câu hỏi để hỏi nhóm khác - HS hoạt động theo lớp vài nhóm lên thực hiện, lớp nhận xét GV cho HS cùng thảo luận các câu hỏi sau -Điều gì sảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng? -Điều gì sảy ra nếu tay ( da) của chúng ta không còn cảm giác gì? HS thảo luận cả lớp 3 3.Củng cố- Dặn dị - GV cho HS chơi trò chơi: “ đoán vật” - Tuyên dương HS tích cực trong giờ học - Khuyến khích nhắc nhở HS giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ - Hướng dẫn làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị cho tiết học sau HS chơi trò chơi Lớp nhận xét Đạo đức GỌN GÀNG SẠCH SẼ I.Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Biết ích lợi của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân đầu tóc, áo quần sạch sẽ gọn gàng. - HS khá: Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng sạch sẽ và chưa gọn gàng sạch sẽ - Giáo dục học sinh phải ăn mặc gọn gàng sạch sẽ ở nhà,ở trường. II. Tài liệu và phương tiện - GV: vở bài tập đạo đức, bài hát “Rửa mặt như mèo” một số dụng cụ như lược, bấm móng tay - HS:vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy học 3 1. Bài cũ: - GV cho HS hát bài “ Rửa mặt như mèo” Em có thích đi học không? GV giới thiệu bài học hôm nay Học sinh hát cả lớp 30 2. Bài cũ: a.HS kể về kết quả học tập của mình GV yêu cầu HS kể về một tuần qua mình Đi học đã đạt được kết quả gì? Cô giáo cho em những điểm gì? Em thích đi học không? Tại sao? Vài em trình bày trước lớp Sau một tuần, các em đã học viết chữ, học đếm, tập tô màu, tập vẽ vv.. nhiều em trong lớp đã đạt được điểm 9, 10, được cô khen. Cô tin tưởng các em sẽ học tốt, sẽ chăm ngoan HS học nhóm trả trả lời câu hỏi HS trình bày trước lớp 2 HS kể chuyện theo tranh GV giới thiệu tranh 1 và yêu cầu HS hãy đặt tên cho bạn nhỏ trong tranh. Nêu nội dung của từng bức tranh + Trong tranh có những ai? + Họ đang làm gì? Cho HS hoạt động theo nhóm 2 người Một số bạn trình bày trước lớp GV nhắc lại nội dung các bức tranh Tranh 1: Ai cũng có một cái tên. Cô đặt tên cho bạn ấy là Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp 1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật đẹp. Cô giáo tươi cười đón Mai vào lớp Tranh 3:Ở lớp,Mai được cô dạy bảo nhiều điều mới lạ. Rồi đây Mai sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán nữa. Em sẽ tự mình đọc được truyện, tự mình viết thư cho bố. Mai cố gắng học cho giỏi Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cả bạn trai lẫn bạn gái. Mai và các bạn đang chơi ở sân trường thật vui vẻ Tranh 5: Về nhà Mai kể cho bố mẹ nghe về chuyện ở trường, ở lớp của mình, về cô giáo, về các bạn vv.. cả nhà đều vui vẻ. Mai đã là HS lớp 1 rồi Bạn nhỏ trong tranh cũng đi học như chúng ta. Trước khi đi học bạn đã được cả nhà chuẩn bị cho mọi thứ. Đến lớp cô giáo đón chào, các bạn yêu quý. Về nhà bạn kể cho mọi người nghe chuyện ở lớp GV cho HS múa hát về trường mình, về việc đi học vv……… 3. Củng cố dặn dò - GV hướng dẫn HS học thuộc câu thơ cuối bài - Tuyên dương một số em hoạt động tốt trong giờ học - Hướng dẫn HS về nhà tập kể lại nội dung theo các bức tranh - HS chia nhóm mỗi nhóm 2 em. Kể cho nhau nghe nội dung của từng tranh - HS thảo luận - HS trình bày trước lớp - Cả lớp lắng nghe HS sinh hoạt theo nhóm, theo lớp, cá nhân HS đọc theo cô giáo HS lắng nghe cô dặn dò Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM TRONG TUẦN I.Mục tiêu - Học sinh năm được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần để cĩ hướng khắc phục và sửa chữa. - Để ra phương hướng cho tuần sau II. Nội dung Giáo viên nhận xét tình hình thực hiện nội quy, nề nếp của mình trong tuần. - Đi học đều và đúng giờ - Ra, vào lớp đúng giờ theo hiệu lệnh trống - Cĩ đủ đồ dùng học tập cần thiết khi đến trường. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, trang phục đúng quy định Tồn tại Cịn một số học sinh đi học muộn Cịn mặc quần ngố đến lớp III. Phương hướng tuần sau - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 1 CGD TUAN 3.doc