Bài giảng Môn : Toán giải toán có lời văn

GV đọc mẫu 1 lần.

GV Nhận xét cho điểm.

Luyện viết vở TV.

GV thu vở một số em để chấm điểm.

Nhận xét cách viết.

4.Củng cố : Gọi đọc bài.

Trò chơi: Tìm vần tiếp sức:

5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn : Toán giải toán có lời văn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g làm.
nêu bài toán theo nhóm và giải.
4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : học bài, xem bài mới.
Hoàn thành các bài tập còn lại
Thực hiện trên bảng con, 1 học sinh làm bảng lớp.
Đọc đề toán, quan sát tóm tắt đề toán, ghi số thích hợp vào chỗ trống và giải.
Cho HS lựa chọn cách viết lời giải theo nhiều cách.
Số lợn có tất cả là hoặc lợn mẹ và lợn con có là
Quan sát, ghi số thích hợp vào chỗ trống, viết tiếp vào bài toán rồi giải.
 Cho HS lựa chọn cách viết lời giải theo nhiều cách.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nha
CHIỀU
Môn : Toán nâng cao
BÀI : GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN.
I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh được nâng cao về:
	-Thực hiện giải các bài toán có lời văn.
II .Yêu cầu cần đđạt : Thực hiện được các BT GV đưa ra
III Đồ dùng dạy học:
-Mô hình bài tập biên soạn, vở HS
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC: HS làm một số phép tính bảng cộng không nhớ trong pạm vi 20
2.Bài mới:
.Hướng dẫn học sinh làm BT
Bài 1: Mai có 12 nhãn vở, mẹ mua thêm cho Mai 7 nhãn vở nữa.Hỏi Mai có tất cả bao nhiêu nhãn vở.
Tóm tắt bài toán trên bảng.
Gọi HS đọc đề toán và nêu tóm tắt .
Hỏi: Muốn biết Mai có tất cả bao nhiêu nhãn vở ta làm thế nào?
Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi HS dựa vào tóm tắt đọc đề toán.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn tìm cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền ta làm thế nào?
4.Củng cố – dặn dò: 
Nhận xét, tuyên dương
4.Dặn dò : học bài, xem bài mới.
3 HS
Lớp bảng con, 3 HS làm bảng lớp.
2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng.
Tóm tắt:
Có	: 12nhãn vở. 
Thêm 	: 7 nhãn vở.
Có tất cả: ……nhãn vở.
Ta lấy số số nhãn vở Mai có cộng với số nhãn vở mẹ mua thêm.
HS tự giải và chữa bài.
Đọc đề toán và tóm tắt.
Lan gấp : 11 chiếc thuyền.
Mai gấp : 8 chiếc thuyền. 	: Cả hai bạn gấp 	: ? chiếc thuyền. 
Số thuyền của Lan gấp được cộng số thuyền của Mai gấp được.
Học sinh tự nêu cách làm và làm bài.
Thực hiện vở toán và nêu kết quả.
Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
Môn : Thủ công
BÀI: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I.Mục tiêu :SGV trang 226
II.Yêu cầu cần đạt:
III.Đồ dùng dạy học: 
-Bút chì, thước kẻ, kéo.
	-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công, kéo.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên giới thiệu các dụng cụ thủ công:
HD quan sát từng dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo .
Hướng dẫn học sinh thực hành:
Hướng dẫn cách sử dụng bút chì.
Giới thiệu cấu tạo chiếc bút chì và cách sử dụng. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm.
Hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ.
Thước kẻ có nhiều loại làm bằng gỗ hoặc nhựa. Khi SD cần giữ thước cố định chặt.
Hướng dẫn cách sử dụng kéo
Khi sử dụng, tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai của kéo, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng thứ hai.
Học sinh thực hành:
Kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng.
Quan sát uốn nắn giúp các em yếu . 
5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em cắt đẹp và thẳng..
Hát.
Mang dụng cụ để trên bàn .
Vài HS nêu lại
Quan sát theo hướng dẫn của GV.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Thực hành kẻ đường thẳng và cắt theo đường thẳng đó.
HS nhắc lại cách sử dụng .
Môn: Tiếng Việt tự học
BÀI 90 – 91
I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: 
- Đọc viết thành thạo tiếng được tạo bởi vần và các âm đã học 
- Viết chính xác và tiến bộ, hoàn thành VBT bài 90-91
II Chuẩn bị: - Vở rèn chữ viết, bảng
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Kiểm tra vở rèn chữ viết bài 90
HS viết bảng vần oa, oe, chích chòe, hoa hòe.
 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 1 : Làm vở BT bài 90 - 91
Hướng dẫn HS, nối câu bài 90
Điền vần âp, ep hay up ? 
Hoạt động 2: Luyện viết
HS viết bảng con 
Viết vào vở BT phần luyện viết
GV tập cho HS khoảng cách, chú ý các nét đúng mẫu ,nhắc nhở tư thế ngồi viết
Chấm chữa 
3Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :Tập viết ở bảng,xem bài mới.
6 học sinh
Học sinh viết bảng con.
3 HS lên bảng
Nhắc lại
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Chập tối gà vào chuồng;chiếc xe đạp màu xanh; em giúp mẹ nhặt rau;
Cá mập, dép nhựa, béo múp. 
Đầy ắp, tiếp sức.
Thực hiện ở vở BTTV 
Thực hiện ở nhà. 
Thø t­ ngày 3 tháng 02 năm 2010
MÔN : THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu: SGV trang 65
II.Yêu cầu cần đạt:
-Biết cách thực hiện 4 động tác TD đã học. 
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng. 
-Làm quen trò chơi và tham gia chơi được.
III.Chuẩn bị: 
-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp (1 -> 2 phút).
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 50 đến 60 mét.
2.Phần cơ bản:
Học động tác bụng: 3 -> 5 lần mỗi lần 2x4 nhịp
Từ lần 1 đến lần 3: Giáo viên làm mẫu, hô nhịp cho học sinh tập theo. Lần 4 và 5 giáo viên chỉ hô nhịp không làm mẫu.
Chú ý: Nhịp 2 và 6 khi cúi xuống không được co chân.
Ôn 5 động tác TD đã học (vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng): 2 -> 3 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp.
Tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm.
Điểm số hàng dọc theo tổ: 2 đến 3 phút.
Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh: 1 – 5 phút.
GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô. Tổ chức cho HS chơi thử một vài lần. Sau đó cho học sinh chơi chính thức
3.Phần kết thúc :
Đi thường theo nhịp và hát 2 -> 4 hàng dọc và hát : 1 – 2 phút.
Trò chơi hồi tỉnh: Muỗi bay
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
Đứng tại chỗ, khởi động.
NắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS tập động tác bụng.
Nêu lại quy trình tập 5 động tác đã học và biểu diễn giữa các tổ.
Thực hiện theo HD của lớp trưởng
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh nhắc lại quy trình tập các động tác đã học.
Môn : Tiếng Việt 
BÀI : OAI - OAY
I.Mục tiêu :SGV trang 46
II.Yêu cầu cần đạt:
 	-Đọc và viết đúng các vần oai, oay, các từ: điện thoại, gió xoáy.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
III.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần oai, ghi bảng.
GV nhận xét.
Có oai, muốn có tiếng thoại ta làm thế nào?
GV nhận xét và ghi bảng tiếng thoại.
Dùng tranh giới thiệu từ “điện thoại”.
Hỏi: Trong tư,ø tiếng nào mang vần mới học.
Gọi ĐV tiếng thoại, đọc trơn từ điện thoại.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oay (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con:
 oai, điện thoại, oay, gió xoáy.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng. Đưa tranh, giới thiệu từ ứng dụng, rút từ ghi bảng.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc câu và bài đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng .
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm vần tiếp sức:
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : mạnh khoẻ; N2 : hoà bình.
HS phân tích,cài, đánh vần. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm th đứng trước vần oai và thanh nặng dưới âm a.
HS phân tích,cài, đánh vần. 
Tiếng thoại
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : bắt dầu bằng oa
Khác nhau : oay kết thúc bằng y.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ep, êp.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học đánh vần, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu và bài, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng 
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên chơi trò chơi.
Môn : Toán
XĂNGTIMET – ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu :SGV trang 142
II.Yêu cầu cần đạt: Biết cm là đơn vị đo độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimet (cm)
	-Biết dùng thước có chia vạch cm để đo độ dài đoạn thẳng.
III.Đồ dùng dạy học:
-Thước vạch chia thành xăngtimet (cm), từ 0 đến 20 cm
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Làm bài tập số 2.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước có vạch chia từng cm).
HD HS quan sát cái thước và giới thiệu:
Thước có vạch chia từng cm. Người ta dùng cái thước này để đo các độ dài đoạn thẳng.
Vạch đầu tiên là vạch 0. Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1cm, độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1cm, làm tương tự như thế cho đến độ dài vạch 20cm.
Xăngtimet viết tắt là cm 
Giới thiệu các thao tác đo độ dài :
Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước
B1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của ĐT, mép thước trùng với đoạn thẳng.
B2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với đầu kia của ĐT, đọc tên đơn vị đo.
B3: Viết số đo đoạn thẳng.
3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Giáo viên lưu ý học sinh viết ký hiệu của xăngtimet là cm. 
Bài 2: Yêu cầu học sinh viết số thích hợp rồi đọc to cho cả lớp nghe.
Bài 3: Cho HS làm ở VBT, chữa bài tại lớp.
Bài 4 Giáo viên hướng dẫn học sinh đo rồi ghi kết quả vào chỗ chấm thích hợp.
4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Học sinh làm ở bảng lớp bài 2.
Học sinh nhắc tựa.
Theo dõi cái thước giáo viên hướng dẫn.
Học sinh quan sát .
Thực hành trên thước để xác định các vạch trên thước đều bằng nhau,vạch này cách vạch kia 1cm.
Học sinh chỉ và đọc xăngtimet
Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh làm (viết) VBT.
Học sinh làm VBT và đọc kết quả.
Làm VBT và chữa trên bảng lớp.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt thước, đo một đoạn thẳng và đọc kết quả đo được.
Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010
MÔN : THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu: SGV trang 65
II.Yêu cầu cần đạt:
-Biết cách thực hiện 4 động tác TD đã học. 
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác bụng. 
-Làm quen trò chơi và tham gia chơi được.
III.Chuẩn bị: 
-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp (1 -> 2 phút).
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 50 đến 60 mét.
2.Phần cơ bản:
Học động tác bụng: 3 -> 5 lần mỗi lần 2x4 nhịp
Từ lần 1 đến lần 3: Giáo viên làm mẫu, hô nhịp cho học sinh tập theo. Lần 4 và 5 giáo viên chỉ hô nhịp không làm mẫu.
Chú ý: Nhịp 2 và 6 khi cúi xuống không được co chân.
Ôn 5 động tác TD đã học (vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng): 2 -> 3 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp.
Tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm.
Điểm số hàng dọc theo tổ: 2 đến 3 phút.
Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh: 1 – 5 phút.
GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô. Tổ chức cho HS chơi thử một vài lần. Sau đó cho học sinh chơi chính thức
3.Phần kết thúc :
Đi thường theo nhịp và hát 2 -> 4 hàng dọc và hát : 1 – 2 phút.
Trò chơi hồi tỉnh: Muỗi bay
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
Đứng tại chỗ, khởi động.
NắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
HS tập động tác bụng.
Nêu lại quy trình tập 5 động tác đã học và biểu diễn giữa các tổ.
Thực hiện theo HD của lớp trưởng
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh nhắc lại quy trình tập các động tác đã học.
Môn : Tiếng Việt 
BÀI : OAN - OĂN
I.Mục tiêu :SGV trang 50
II.Yêu cầu cần đạt:
 	-Đọc và viết đúng các vần oan, oăn, các từ: giàn khoan, tóc xoăn.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
III.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần oan, ghi bảng.
GV nhận xét.
Có oan,muốn có tiếng khoan ta làm thế nào?
Cài tiếng khoan.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng khoan.
Dùng tranh giới thiệu từ “giàn khoan”.
Hỏi: Trong từ , tiếng nào mang vần mới học.
Gọi ĐV tiếng khoan, đọc trơn từ giàn khoan.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oăn (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: 
oan, giàn khoan, oăn, tóc xoăn.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Qua tranh và mẫu vật giới thiệu từ ứng dụng, rút từ ghi bảng.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Con ngoan, trò giỏi ï”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng .
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : khoai lang; N2 : hí hoáy.
HS phân tích, cài, đánh vần.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm kh đứng trước vần oan.
Toàn lớp.
HS phân tích, đánh vần.
Tiếng khoan.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng n
Khác nhau : oan bắt đầu bằng oa, oăn bắt đầu bằng oă. 
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần oan, oăn
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Phát hiện và gạch chân các tiếng có chứa vần mới. Đọc trơn các câu ứng dụng.
Học sinh nói theo hướng dẫn của GV. Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Môn : Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :SGV trang 144
II.Yêu cầu cần đạt:
 	-Biết giải toán có lời văn và trình bày bài giải
III.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ chuẩn bị bài 3 SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Dãy 1: Đo và nêu kết quả chiều dài của sách toán 1.
Dãy 2: Đo và nêu kết quả chiều rộng của sách toán 1.
2.Bài mới :Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh hoạt động nhóm để nêu tóm tắt bài toán, viết vào chỗ chấm thích hợp.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi: Muốn tính tất cả có mấy hình vuông và tròn ta làm thế nào?
4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Học sinh nêu.
Dãy 1: Chiều dài sách toán 1 là: 24 cm
Dãy 2: Chiều rộng sách toán 1 là: 17 cm
Học sinh nhắc tựa.
Đọc đề toán, quan sát tranh vẽ và nêu tóm tắt đề toán. HS giải 
Học sinh thảo luận nhóm và nêu (viết) tóm tắt và trình bày bài giải theo nhóm (thi đua giữa các nhóm)
Học sinh nêu: Lấy số hình vuông cộng số hình tròn. Tìm lời giải và giải.
CHIỀU 
Môn : Tiếng Việt
BÀI: NÂNG CAO
 I.Mục tiêu: Rèn HS viết các chữ , từ đã học
-Viết chính tả được các tiếng đã học, làm một số bài tập điền chữ
II Yêu cầu cần đạt :
 HS các đối tượng đều viết được các chữ, từ đã học, làm được các bài tập
III .Đồ dùng dạy học:
-Vở kẻ ô li viết mẫu sẵn
 IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc câu ứng dụng bài 90, 93. 
Khoai tây, tóc xoăn.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Luyện viết bài chính tả HS viết bảng con từ khó: xoắn.
 GV đọc: phiếu bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng.
Bầu trời rộng thênh thang
Là căn nhà của giĩ
Chân trời như cửa ngõ
Thả sức giĩ đi về.
Đọc dị bài.Chấm chữa.
4.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà.
Học sinh nêu tên bài trước.
3HS đọc bài
Lớp viết bài. 3 HS lên bảng
HS viết chính tả vào bảng
HS viế

File đính kèm:

  • docGiaoanlop1 2 buoituan22Fon VINI.doc