Bài giảng Môn : Toán bài : Phép trừ trong phạm vi 8
Nếu em có mặt ở đó. Em sẽ nói gì với bạn? Hoạt động 3: HS liên hệ
Bạn nào lớp ta luôn đi học đúng giờ? Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?
Giáo viên kết luận
3.Củng cố: Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học đúng giờ, không la cà dọc đường
bài toán: Ví dụ: Có 4 bạn chơi bóng, thêm 3 bạn đến chơi. Hỏi có tất cả mấy bạn? GV nhận xét sửa sai. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Đọc bảng trừ trong PV 8 5.Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: Làm lại bài ở VBT, xem bài mới. 521 em nêu “ Phép cộng trong phạm vi 8”. Tổ 2 nộp vở. 5 em nêu miệng. Thực hiện bảng con HS nêu cách làm: Tính và ghi kết quả vào ô trống. Thực hiện vào vở. Tính. Nhắc lại. HS làm bài ở bảng từ thi đua giữa 2 nhóm. Nêu lại bài toán. HS nêu viết phép tính thích hợp vào bảng con. Học sinh đọc 4 em. Thực hiện ở nhà. Giáo án chiều thứ ba. ------b&a------ Môn: Tiếng Việt nâng cao BÀI 56: ENG - IÊNG I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Đọc viết thành thạo tiếng được tạo bởi vần và các âm đã học - Viết chính xác và tiến bộ, hoàn thành VBT bài 56 - Viết chính tả nghe viết câu và từ ứng dụng bài 56 II Chuẩn bị: - Vở rèn chữ viết, bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra vở rèn chữ viết bài 54 HS viết bảng âm eng, iêng, uông, ương. và các tiếng: cái kẻng, củ riềng, rau muống, nương rẫy 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Làm vở bài tập bài 55 Hướng dẫn HS nối câu và điền vần vào vở BTTV HS nối tranh với từ thích hợp. Điền eng hay iêng: Cái xẻng, cái kiềng, bay liệng Hoạt động 2: Luyện viết Xà beng, củ riềng. HS viết bảng con Viết vào vở BT phần luyện viết HS viết vào vở Rèn chữ viết bài 55 mỗi bài một dòng. GV tập cho HS khoảng cách, chú ý các nét đúng mẫu, nhắc nhở tư thế ngồi viết. Chấm chữa Luyện viết chính tả Viết bảng con một số từ khó Giáo viên đọc bài chính tả (cho học sinh đánh vần lại) sau đó viết vào vở nội dung câu và từ ứng dụng của bài Đọc dò chính tả 3. Nhận xét : tuyên dương. 4. Dặn dò :Tập viết ở bảng,xem bài mới. 6 học sinh Học sinh viết bảng con. Nhắc lại Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Thực hiện ở vở BTTV Thực hiện ở vở BTTV Thực hiện vở rèn chữ viết. Viết bảng con một số từ khó Viết vở TV ô li Thực hiện ở nhà. Môn : Thủ công BÀI : GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU. I.Mục tiêu yêu cầu cần đạt : Kiến thức :Biết gấp các đoạn thẳng cách đều .Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ .Các nếp gấp có thể chưa thẳng ,phẳng . Kĩ năng :Rèn kĩ năng gấp thành thạo Thái độ :Giáo dục các em tính chăm chỉ , cẩn thận khi làm bài Ghi chú : Với học sinh khéo tay : Gấp được các đoạn thẳng cách đều . Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng . II.Chuẩn bị : Mẫu gấp, các nếp gấp cách đều có kích thước lớn.Quy trình các nếp gấp phóng to. -Học sinh: Giấy , bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: Cho HS QS mẫu gấp các đoạn thẳng CĐ Định hướng sự chú ý giúp học sinh nhận xét: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại. Hướng dẫn học sinh mẫu cách gấp: Ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát mặt bảng, giúp học sinh nhận thấy các ô vuông của tờ giấy màu. Hướng dẫn gấp nếp thứ nhất. Gấp mép giấy vào 1ô theo đường dấu Hướng dẫn gấp nếp thứ hai, tương tự Hướng dẫn gấp nếp thứ ba. Hướng dẫn gấp các nếp tiếp theo. Học sinh thực hành: Cho học sinh nhắc lại cách gấp theo từng giai đoạn. Hướng dẫn học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công. 4.Củng cố: Thu vở chấm 1 số em. Nêu quy trình gấp đoạn thẳng cách đều ? 5.Dặn dò: tuyên dương các em gấp đẹp, đúng . Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho Giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh quan sát mẫu đường gấp cách đều Học sinh quan sát mẫu đường gấp do GV làm mẫu. Học sinh gấp thử theo hướng dẫn của GV Nhắc lại cách gấp. HS thực hành gấp và dán vào vở thủ công. Môn: Tiếng Việt tự học BÀI 56: UÔNG - ƯƠNG I Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Đọc viết thành thạo tiếng được tạo bởi vần và các âm đã học - Viết chính xác và tiến bộ, hoàn thành VBT bài 56 II Chuẩn bị: - Vở rèn chữ viết, bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra vở rèn chữ viết bài 55 HS viết bảng âm eng, iêng, uông, ương. và các tiếng: cái kẻng, củ riềng, rau muống, nương rẫy 2.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Làm vở bài tập bài 56 Hướng dẫn HS nối câu và điền vần vào vở BTTV HS nối tranh với từ thích hợp. Điền uông hay ương : Con đường, cái chuông Hoạt động 2: Luyện viết Con đường, hướng dương HS viết bảng con Viết vào vở BT phần luyện viết HS viết vào vở Rèn chữ viết bài 56 mỗi bài một dòng. GV tập cho HS khoảng cách, chú ý các nét đúng mẫu ,nhắc nhở tư thế ngồi viết Chấm chữa Luyện đọc:Giáo viên cho học sinh luyện đọc bài 55 và 56 Lưu ý: Cho HS giỏi đọc trơn và học sinh yếu đọc đánh vần tùy theo đối tượng để luyện đọc các bài Kiểm tra bảng chữ cái: Mĩ, Bình, Yến, Vinh, Tây, Đạt, Huy Gọi đọc bài, ghi điểm 3. Nhận xét : Tuyên dương. 4. Dặn dò :Tập viết ở bảng,xem bài mới. 6 học sinh Học sinh viết bảng con. Nhắc lại Thực hiện theo hướng dẫn của GV. Thực hiện ở vở BTTV Thực hiện ở vở BTTV Thực hiện vở rèn chữ viết. Luyện đọc cá nhân Thực hiện ở nhà. Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Môn : Học vần BÀI : ONG- ANH I.Mục tiêu yêu cầu cần đạt : Kiến thức : Đọc được : ong , anh , cây bàng , cành chanh ; từ và đoạn thơ ứng dụng . -Viết được : ong , anh , cây bàng , cành chanh . Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Buổi sáng . Kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu Thái độ : -Giáo dục các em biết chăm chỉ , tự giác học tập . II.Chuẩn bị :Tranh minh hoạ từ khóa., câu ứng dụng ,phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Viết các từ : rau muống, quả chanh, nương rẫy . Đoc câu ứng dụng 2.Bài mới: Ghi bảng vần ang , đọc mẫu Gọi 1 HS phân tích vần ang Cài vần ang. So sánh vần ang với ăng ? HD đánh vần ang Có vần ang, muốn có tiếng bàng ta làm thế nào? Cài tiếng bàng GV nhận xét và ghi bảng tiếng bàng Gọi phân tích tiếng bàng Hướng dẫn đánh vần tiếng bàng Dùng tranh giới thiệu từ “cây bàng ”. Đọc trơn từ câybàng Đọc toàn bài trên bảng Vầng anh (dạy tương tự) So sánh 2 vần ang , anh Luyện viết Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Đọc từ ứng dụng: Buôn làng , hải cảng , bánh chưng ... Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ trên ? yêu cầu các em phân tích các tiếng đó . Đọc mẫu Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện đọc câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Không có chân có cánh Sao gọi là con sông ?... Đọc mẫu , gọi các em đọc Luyện viết Quan sát: ang, cây bàng, anh, cành chanh Nhận xét độ cao, khoảng cách, vị trí dấu thanh ? Yêu cầu các em viết vào vở HD thêm một số em viết còn chậm Luyện nói: Chủ đề: Buổi sáng Bức tranh vẽ gì? Vào buổi sáng, những người trong nhà em làm những việc gì ? Buổi sáng em làm những việc gì ? 4.Củng cố: Hỏi tên bài. 5.Nhận xét, dặn dò: Gọi đọc bài. Đọc lại bài. Tiết sau : inh , ênh 3em lên bảng viết , cả lớp viết bảng con 2em đọc Đồng thanh HS phân tích âm a đứng trước , âm ng đứng sau Cả lớp cài vần ang Giống nhau: kết thúc bằng ng. Khác nhau: ang bắt đầu bằng a... 4 em đánh vần , đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm b đứng trước vần ang ,thanh huyền trên âm a Toàn lớp cài tiếng bàng 2em phân tích 4 em đánh vần , đọc trơn 4 em, nhóm. Đọc trơn, cá nhân , tổ , lớp Hai em đọc Giống nhau:bắt đầu âm a Khác nhau: vần ang kết thúc âm ng... Toàn lớp viết trên không , viết bảng con . HS đánh vần, đọc trơn cá nhân nhiều em Làng , chưng ... 2em phân tích Lắng nghe 2em đọc lại Cả lớp tìm tiếng có vần vừa học Đọc cá nhân nhiều em Nhiều em đọc Lắng nghe 4em đọc chữ cao 5l : b ,g ,h chữ cao 2 li : e, n ,a.... Cả lớp viết vào vở Mọi người đi làm vào buổi sáng sớm Liên hệ thực tế trả lời Nhắc lại nội dung vừa học 2em đọc bài Thực hành ở nhà . Môn : Đạo đức: BÀI : ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) I.Mục tiêu yêu cầu cần đạt : -Học sinh lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học của mình. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi bài trước: 1H Khi chào cờ các em phải có thái độ như thế nào? 1H Hình dáng lá Quốc kì của Việt Nam như thế nào? 1H 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : HS làm BT1 Gọi học sinh nêu nội dung tranh. -Thỏ đã đi học đúng giờ chưa? -Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học chậm? Rùa chậm chạp lại đi đúng giờ? -Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen? Vì sao? Cho HS thảo luận theo nhóm 2,trình bày kết qủa và bổ sung cho nhau. GV kết luận Hoạt động 2:HS đóng vai theo tình huống “Trước giờ đi học” (bài tập 2) 2 HS ngồi cạnh nhau thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống. Gọi học sinh đóng vai trước lớp. Gọi HS khác nhận xét và thảo luận: Nếu em có mặt ở đó. Em sẽ nói gì với bạn? Hoạt động 3: HS liên hệ Bạn nào lớp ta luôn đi học đúng giờ? Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? Giáo viên kết luận 3.Củng cố: Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Đi học đúng giờ, không la cà dọc đường… HS nêu tên bài trước Nghiêm trang, mắt nhìn thẳng vào cờ. Không nói chuyện riêng. Hình chữ nhật. Màu đỏ. Ngôi sao màu vàng, 5 cách. Vài HS nhắc lại. Học sinh nêu nội dung. Thỏ đi học chưa đúng giờ. Thỏ la cà dọc đường. Rùa cố gắng và chăm chỉ nên đi học đúng giờ. Rùa đáng khen? Vì chăm chỉ, đi học đúng giờ. Vài em trình bày. HS lắng nghe và vài em nhắc lại. HS thực hành đóng vai theo cặp đôi Học sinh liên hệ thực tế ở lớp và nêu. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Môn : Toán BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu yêu cầu cần đạt : Kiến thức : Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8 ;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép trừ trong phạm vi 8 Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài Ghi chú :bài tập cần làm bài 1(cột 1,2 ), bài 2 , bài 3 ( cột 1,2 ) , Bài 4 II.Chuẩn bị : Bảng phụ,tranh vẽ, phiếu học tập . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Tính : 8-4= 8-5 = 8-2 -3= 8-1-4= Đọc các công thức trừ trong phạm vi 8 .Nhận xét bài cũ 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa. 3.Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Gọi học sinh theo bàn đứng dậy mỗi em nêu 1 phép tính và kết quả của phép tính đó lần lượt từ bàn này đến bàn khác. Cho các em thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào? Gợi ý học sinh nêu: Lấy số trong chấm tròn cộng hoặc trừ số ghi trên mũi tên ta được số trong ô vuông. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Học sinh nêu lại cách thực hiện dạng toán có đến 2 dấu phép tính cộng trừ. Cùng các em chữa bài Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Treo tranh , gọi nêu bài toán. Yêu cầu các em làm bài vào vở Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Hỏi : Muốn nối được ta phải làm gì? Tổ chức cho hai nhóm luyện tập với hình thức trò chơi. 4.Củng cố: Đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 8 5. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm Cả lớp làm bảng con 2 em đọc các công thức trừ trong phạm vi 8. .Học sinh nêu: Luyện tập. Tính Học sinh lần lượt làm các cột bài tập 1. Học sinh chữa bài. Học sinh nêu được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Điền số thích hợp vào ô trống Học sinh thực hiện trong phiếu bài tập 5 8 + 3 Thực hiện theo thứ tự thừ trái sang phải. Học sinh làm phiếu học tập, nêu miệng kết qủa Trong giỏ có 8 quả táo lấy đi 2 quả . Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo? 8 – 2 = 6 Hai nhóm, mỗi mhóm 4 em thực hiện theo hình thức thi đua. Học sinh khác theo dõi cổ vũ cho bạn Hai em đọc Thực hành ở nhà Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Môn : Học vần BÀI : INH- ÊNH I.Mục tiêu yêu cầu cần đạt : Kiến thức : Đọc được : inh . ênh , máy vi tính , dòng kênh ; từ và câu ứng dụng ; Viết được : inh , ênh , máy vi tính , dòng kênh . - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Máy cày , máy nổ , máy khâu , máy vi tính . Kĩ năng : Rèn cho học sinh kĩ năng đọc , viết thành thạo , luyện nói thành câu Thái độ : Giáo dục các em biết chăm chỉ , tự giác học tập . II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ từ khóa., câu ứng dụng ,phần luyện nói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Viết các từ : buôn làng, bánh chưng, hiền lành Đọc câu ứng dụng 2.Bài mới: Ghi bảng vần inh, đọc mẫu Gọi 1 HS phân tích vần inh Cài vần inh So sánh vần inh với vần anh ? HD đánh vần inh Có vần inh, muốn có tiếng tính ta làm thế nào? Cài tiếng tính Nhận xét và ghi bảng tiếng tính Gọi phân tích tiếng tính Hướng dẫn đánh vần tiếng tính Dùng tranh giới thiệu từ “máy vi tính ”. Đọc trơn từ máy vi tính Đọc toàn bài trên bảng Vần ênh (dạy tương tự) So sánh 2 vần inh, ênh Luyện viết Viết mẫu , hướng dẫn cách viết Đọc từ ứng dụng: Đình làng , bệnh viện , thông minh.... Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ trên ?yêu cầu các em phân tích các tiếng đó Đọc mẫu Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang vần mới học. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp : Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện đọc câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã cành ngay ra Đọc mẫu , gọi các em đọc Luyện viết Quan sát: inh, ênh, dòng kênh .. ..... Nhận xét độ cao, khoảng cách, vị trí dấu thanh ? Yêu cầu các em viết vào vở Hướng dẫn thêm một số em viết còn chậm Luyện nói: Chủ đề: máy cày , máy nổ ... Bức tranh vẽ những loại máy gì ? Đâu là máy cày , máy khâu , máy nổ , máy vi tính ? Trong các loại máy , em đã biết máy gì ? Máy cày dùng để làm gì ? 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bài. 5.Nhận xét, dặn dò: Đọc lại bài. Tiết sau : Ôn tập 3em lên bảng viết , cả lớp viết bảng con 2em đọc Đồng thanh HS phân tích âm i đứng trước, âm nh đứng sau Cả lớp cài vần ing Giống nhau: kết thúc bằng nh Khác nhau: inh bắt đầu bằng i 4 emđánh vần , đọc trơn 4 em, nhóm. Thêm âm t đứng trước vần inh,thanh sắc đặt trên âm i Toàn lớp cài tiếng tính 2em phân tích 4 emđánh vần, đọc trơn 4 em, nhóm. Đọc trơn, cá nhân , tổ , lớp Hai em đọc Giống nhau: kết thúc bằng nh Khác nhau: i và ê đầu vần. Toàn lớp viết trên không , viết bảng con . HS đánh vần, đọc trơn cá nhân nhiều em Làng , minh ... 2em phân tích Lắng nghe 2em đọc lại Cả lớp tìm tiếng có vần vừa học Đọc cá nhân nhiều em Nhiều em đọc Lắng nghe. 4em đọc chữ cao 5l : h ,g chữ cao 2 li : o, n .... Cả lớp viết vào vở Máy cày, máy nổ, máy khâu .... Trả lời theo sự hiểu biết của mình Liên hệ thực tế trả lời Nhắc lại nội dung vừa học 2em đọc bài Thực hành ở nhà . Môn : Toán BÀI : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9. I.Mục tiêu yêu cầu cần đạt : Kiến thức : Thuộc bảng cộng , biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành thành thạo các phép tính cộng trong phạm vi 9 Thái độ : Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác khi làm bài Ghi chú :bài tập cần làm bài 1, bài 2 ( cột 1,2 ,4 ) , Bài 3(cột 1 ) , bài 4 II.Chuẩn bị :Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 9 III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Tính : 8-6+3 2+6 -5 7- 3 + 4 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9 Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 7 + 2 = 2 + 7 = 9; 6 + 3 = 3 + 6 = 9, 5 + 4 = 4 + 5 = 9 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 và cho học sinh đọc lại bảng cộng. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. Hướng dẫn HS sử dụng bảng cộng trong phạm vi 9 để tìm ra kết qủa của phép tính. Cần lưu ý HS viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho HS tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột.(cột 1, 2 ) Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. Cho học sinh nhắc lại cách tính 4 + 5 = 4 + 1 + 4 = 4 + 2 + 3 = 4 cộng 5 cũng bằng 4 cộng 1 rồi cộng với 4 và cũng bằng 4 cộng 2 rồi cộng 3 Bài 4: Hướng dẫn HS xem tranh rồi nêu bài toán. Tổ chức cho các em thi đua đặt đề toán theo 2 nhóm. Trong thời gian 6 phút hai nhóm phải đặt xong 2 đề toán đúng theo yêu cầuvà viết phép tính giải. Nhóm nào làm xong trước sẽ thắng. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập đã làm , tiết sau phép trừ trong pham vi 9 3em lên bảng làm , cả lớp làm bảng con HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. Học sinh quan sát và nêu:8 + 1 = 1 + 8 = 9 Vài em đọc lại công thức. Học sinh nêu: 8 + 1 = 9 , 7 + 2 = 9 , 6 + 3 = 9 , 4 + 5= 9 1 + 8 = 9 , 2 + 7 = 9 , 3 + 6 = 9 , 5 + 4= 9 Học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm. Tính Học sinh thực hiện theo cột dọc ở bảng và nêu kết qủa. Tính Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: Tính 2em nhắc lại cách tính Học sinh làm bảng con Học sinh chữa bài . a) Một chồng có 8 con xúc xắc, xếp thêm 1 con xúc xắc nữa vào chồng. Hỏi tất cả có mấy con xúc xắc? b) Có 7 bạn chơi tù tì, 2 bạn nữa chạy đến cùng chơi. Hỏi tất cả có mấy bạn chơi tù tì? Học sinh làm bảng con: 8 + 1 = 9 7 + 2 = 9 Học sinh nêu tên bài 2 nhóm cử người thi đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9. Học sinh lắng nghe. Thực hành ở nhà Giáo án chiều thứ năm. ------b&a------ Môn : Luyện giải Toán Bài: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI9 I.Mục tiêu : -Củng cố về phép trừ và làm phép tính cộng trong phạm vi 9. -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ:Hỏi tên bài, gọi nộp vở. Gọi học sinh để KT miệng các phép trừ trong phạm vi 9. 2.Bài mới :GT trực tiếp: Ghi tựa “Luyện tập”. 3.HD làm các bài tập : Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài. Yêu cầu các em thực hiện bảng con 8 7 6 5 4 + + + + + 1 2 3 4 5 GV theo dõi nhận xét sữa sai (chú ý cách đặt tính của học sinh ) Bài 2 : HS nêu yêu cầu của bài. GV hướng dẫn mẫu 1 bài: Yêu cầu các em làm VBT và nêu kết quả. GV theo dõi nhận xét sữa sai. Bài 3 : HS nêu yêu cầu của bài. Bài toán này yêu cầu làm gì? GV HD từ trái qua phải ta lấy 2 số đầu cộng với nhau được bao nhiêu ta cộng với số còn lại. Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát tranh và nêu bài toán: chẳng hạn: Có 7 bạn chơi bóng, thêm 2 bạn đến chơi. Hỏi có tất cả mấy bạn? GV nhận xét sửa sai. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Đọc bảng cộng trong PV 9. 5.Nhận xét, tuyên dương, dặn dò: Làm lại bài ở VBT, xem bài mới. 1 em nêu “ Phép cộng trong phạm vi 9”. Tổ 2 nộp vở. 5 em nêu miệng. Thực hiện bảng con HS nêu cách làm: Tính và ghi kết quả vào ô trống. Thực hiện VBT. Tính. Nhắc lại. HS làm bài ở bảng từ thi đua giữa 2 nhóm. Nêu lại bài toán. HS nêu viết phép tính thích hợp vào bảng con. Học sinh đọc 4 em. Thực hiện ở nhà. Môn : Tiếng Việt rèn đọc BÀI 58: INH - ÊNH I.Mục tiêu yêu cầu cần đạt : HS đọc viết thành thạo bảng chữ cái và các tiếng từ ứng dụng HS các đối tượng đều viết được các chữ, từ đã học, làm được các bài tập II .Đồ dùng dạy học: Vở kẻ ô li viết mẫu sẵn III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : HS viết hải cảng, hiền lành, bản mường, rau muống vào bảng con. 2 HS viết bảng Đọc SGK bài 57 & 58 2.Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Luyện đọc GV ghi bảng các vần và từ ngữ ứng dụng đã học của bài 56-57-58 lên bảng. Tổ chức cho HS đọc nhiều lần Gọi HS đọc cá nhân HS mở SGK: Bài 56-57-58 T
File đính kèm:
- TUẦN 14.doc