Bài giảng Môn Tin học lớp 9 - Tiết 1 - Bài 1 - Từ máy tính đến mạng máy tính (tiếp)

Nhờ Modem và một đường kết nối riêng(đường điện thoại, đường truyền thuê bao, đường truyền ADSL, Wi - Fi) các máy tính đơn lẻ hoặc các mạng LAN, WAN được kết nối vào hệ thống mạng của ISP rồi từ đó kết nối với Internet Internet là mạng của các máy tính.

doc54 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Tin học lớp 9 - Tiết 1 - Bài 1 - Từ máy tính đến mạng máy tính (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.MỤC TIÊU
- Biết được các tổ chức thơng tin trên Internet.
- Biết cách truy cập trang web và tìm kiếm thơng tin trên Internet bằng máy tìm kiếm.
- Cĩ ý thức học tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
GV: SGK, máy tính, tài liệu liên quan đến bài giảng.
HS: Vở ghi, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút
Câu 1: Sau khi sưu tập được nhiều ảnh đẹp về phong cảnh quê hương em, nếu muốn gửi cho các bạn ở nơi xa, em cĩ thể sử dụng dịch vụ nào tên Internet?
Câu 2: Dịch vụ nào của Internet được nhiều người sử dụng nhất để xem thơng tin?
Câu 3: Internet hình thành và phát triển vào năm nào? Việt nam thử nghiệm Internet vào năm nào? Và chính thức tham gia Internet vào năm nào?
Trả lời
Câu 1: dịch vụ Thư điện tử - Email
Câu 2: Dịch vụ Tổ chức và khai thác thơng tin: WWW (Web)
Câu 3: Năm 1960 – 1962; Việt nam thử nghiệm năm 1992; chính thức 1997
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG
Tiết 5
Hoạt động 1: Tìm hiểu tổ chức thơng tin trên Internet.
- GV: Khái quát vấn đề, yêu cầu HS khiên cứu mục 1 (SGK).
- HS: Đọc và nghiên cứu.
- GV: Gọi một HS đọc trước lớp.
- GV: Đặt câu hỏi
Cĩ những tổ chức thơng tin nào trên Internet?
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét và khẳng định lại vấn đề.
- HS: Chú ý nghe giảng.
- GV: Giải thích cụm từ “Siêu văn bản”..
HS: Ghi bài
- GV: Đặt câu hỏi
Trang web là gì?
- HS: Suy nghĩ, kết hợp SGK trả lời.
- GV: Nhận xét và kết luật.
- HS: chú ý nghe và ghi chép.
- GV: Trình bày khái niệm Website và địa chỉ Website.
- HS: Chú ý nghe và ghi chép.
- GV: lấy VD cụ thể và giải thích ý nghĩa của “www”.
- HS: nghe và ghi chép.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H16 (SGK).
- HS: chú ý quan sát.
- GV: Đặt câu hỏi
Trang chủ là gì?
- HS: Suy nghĩ kết hợp SGK trả lời.
- GV: nhận xét và kết luận.
- HS: nghe và ghi chép.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát H17 (SGK) Trang chủ của website báo thiếu niên Tiền Phong cĩ địa chỉ www.tntp.org.vn
- HS: Quan sát.
- GV: Đặt câu hỏi
Hãy kể tên một vài website mà em biết?
- HS: suy nghĩ và trả lời.
- GV: Nhận xét và khẳng định lại vấn đề.
Tiết 6
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách truy cập website
- GV: Giơí thiệu và lấy VD một số trình duyệt web.
- HS: chú ý nghe và ghi chép.
- GV: Đặt câu hỏi
Để truy cập trang web ta cần phải làm gì?
- HS: Suy nghĩ kết hợp SGK trả lời câu hỏi.
- GV: Nhận xét và kết luận.
- GV: Lấy VD hướng dẫn HS các bước truy cập trang web.
- HS: chú ý nghe và ghi chép.
- GV: hướng dẫn HS cách di chuyển trên các thành phần liên kết bằng hình minh hoạ H18 (SGK).
- HS: Nghe và chú ý quan sát.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề tìm kiếm thơng tin trên Internet
- GV: Khái quát dẫn dắt HS vào vấn đề.
- HS: chú ý nghe và ghi chép.
- GV: Giới thiệu một số máy tìm kiếm.
- HS: chú ý nghe và ghi chép.
- GV: Hướng dẫn HS các bước sử dụng máy tìm kiếm.
- HS: Nghe và ghi chép.
- GV: Hướng dẫn HS quan sát hình minh hoạ 
Kết quả tìm kiếm với từ khố “máy tính”.
- HS: chú ý quan sát.
1. Tổ chức thơng tin trên Internet
a. Siêu văn bản và trang web
* Siêu văn bản
- Thơng tin trên Internet được tổ chức dưới dạng siêu văn bản.
→ Siêu văn bản (Hyperrlink) là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video…và các siêu liên kết tới các siêu văn bản khác.
- Siêu văn bản được tạo ra từ ngơn ngữ HTML (HyperText Markup Language – ngơn ngữ đánh dấu siêu văn bản) cịn
 gọi là trang HTML.
* Trang Web
- Là một siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên Internet. Địa chỉ truy cập này được gọi là điạ chỉ trang web.
b. Website, địa chỉ website và trang chủ
* Website, địa chỉ website
- Là một hoặc nhiều trang web liên quan được tổ chức dưới một địa chỉ truy cập chung.
- Địa chỉ truy cập chung này gọi là địa chỉ website. Mỗi trang web đều cĩ điạ chỉ truy cập riêng.
VD: Website mạng giáo dục của Bộ Giáo dục và Đào tạo cĩ địa chỉ là www.edu.net.vn.
→ www là hệ thống của các website trên Internet. Do đĩ www là một mạng lưới thơng tin đa dạng khổng lồ tồn cầu.
* Trang chủ ( Homepage)
- Là trang đầu tiên khi truy cập vào một website. Địa chỉ của website chính là địa chỉ của trang chủ website.
- Tên một vài website:
+ Dantri.com.vn: Báo điện tử
+ vietnamnet.vn: Báo điện tử Vietnamnet là một trong những báo điện tử lớn nhất Việt Nam.
+ vi.wikipedia.org : Trang bách khoa tồn thư mở Wikipedia tiếng việt chứa những tư liệu học tập bổ ích bằng tiếng việt.
+ www.answers.com : Trang thơng tin tra cứu từ điển và kiến thức.
+ www.nasa.gov : Website của cơ quan hàng khơng vũ trụ Mĩ – NaSa.
2. Truy cập website
a. Trình duyệt web
- Là phần mềm dùng để truy cập các trang web.
- Các trình duyệt web như: Internet Explorer (IE), Netscpe Navigator, Mozilla Firefox…
b. Truy cập trang web
- Để truy cập trang web ta cần nhập địa chỉ của trang web đĩ vào cửa sổ trình duyệt.
VD: Các bước để truy cập trang khoa học của báo VietNamNet.
+ Nhập địa chỉ của trang web (vietnamnet.vn/khoahoc/) vào ơ địa chỉ.
+ Nhấn Enter.
3. Tìm kiếm thơng tin trên Internet
a. Máy tìm kiếm (search engine)
- Là cơng cụ hỗ trợ tìm kiếm thơng tin trên Internet theo yêu cầu của người dùng.
→ Kết quả tìm kiếm hiển thị dưới dạng danh sách liệt kê các liên kết và cĩ thể là các trang web hoặc hình ảnh…
- Một số máy tìm kiếm:
+ Google: 
+ Yahoo: 
+ Microsoft: 
+ AltaVista: 
b. Sử dụng máy tìm kiếm
- Với máy tìm kiếm ta cĩ thể tìm các trang web, hình ảnh, tin tức… bằng các từ khố cĩ liên quan đến vấn đề tìm kiếm mà người dùng cung cấp.
- Các bước tìm kiếm:
+ b1: Truy cập máy tìm kiếm.
+ b2: Gõ từ khố vào o dành để nhập từ khố.
+ b3: Nhấn phím Enter hoặc nháy nút Tìm kiếm.
→ Kết quả tìm kiếm được liên kết dưới dạng danh sách các liên kết. Người dùng cĩ thể nháy chuột vào liên kết để truy cập trang web tương ứng.
3. Củng cố bài
GV: Củng cố lại tồn bộ nội dung chính của bài học
HS: Nghe giảng
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Về nhà học bài cũ, đọc thêm tài liệu
Ngày giảng: 9A:......./....../2009 ; 9B:......./....../2009
TIẾT 7
BÀI THỰC HÀNH 1: SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết trình duyệt Internet Explorer, và một số tác vụ của trình duyệt I.E
2. Kỹ năng: Biết cách truy cập một số website
3. Thái độ: Cĩ thái độ thực hành nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Phịng máy cĩ nối Internet
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: khơng
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Giới thiệu và hướng dẫn HS cách sử dụng trình duyệt Internet Explorer
GV:? Cĩ thêt khởi động I.E theo mấy cách 
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Chốt
+ Nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình Destop
+ Start -> Program -> Internet Exprorer
HS: Ghi bài, chú ý, làm theo
Hoạt động 2: 
GV: Làm mẫu truy cập 
HS: Chú ý, làm theo 
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn nút Back ( ) trong I.E
HS: Chú ý, ghi bài, thực hành
1. Khởi động Trình duyệt I.E.
Thực hiện một trong các thao tác sau:
- Nháy chuột vào biểu tượng của I.E. trên màn hình: 
- Gõ phím Internet trên bàn phím 
2. Gõ địa chỉ trang web trên dịng Address.
- Chẳng hạn để truy cập địa chỉ  ta cần thực hiện:
+ Gõ vào dịng Adress :  
+ Gõ Enter
Trang cần tìm sẽ được truy cập và hiển thị trên màn hình
3. Tìm kiếm thơng tin trên trang web 
- Để di chuyển từ trang thơng tin này đến một trang thơng tin khác ta nháy chuột vào các địa chỉ mĩc nối, vào Ü (back) để qua
 về trang trước hoặc Þ (Forward) để đến trang tiếp theo trong các trang mà chúng ta đã duyệt qua. Các địa chỉ mĩc nối thường là các dịng chữ được gạch chân hoặc được hiển thị với màu nổi bật. Cĩ thể dễ dàng nhận biết các địa chỉ mĩc nối bằng việt di chuyển con trỏ chuột đến gần vị trí tương ứng, nếu đĩ là vị trí mĩc nối thì con trỏ chuột sẽ chuyển sang hình dạng của bàn tay với ngĩn trỏ hướng lên phía trên màn hình.
- Cĩ thể đọc các thơng cĩ trên trang này, hoặc lại nhấp vào các địa chỉ mĩc nối cĩ trên nĩ để đọc thêm các thơng rinh liên quan ở trên các trang khác
3. Củng cố bài.
- GV hướng dẫn lại các thao tác truy cập trình duyệt I.E 
- Cung cấp cho HS một số địa chỉ WEB: 
Báo điện tử: dantri.com.vn và cơng cụ tìm kiếm : Google.com.vn
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- Học thuộc bài cũ
Ngày giảng: 9A:......./....../2009 ; 9B:......./....../2009
TIẾT 8
BÀI THỰC HÀNH 1: SỬ DỤNG TRÌNH DUYỆT ĐỂ TRUY CẬP WEB
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết trình duyệt Internet Explorer, và một số tác vụ của trình duyệt I.E
2. Kỹ năng: Biết cách truy cập một số website, 
3. Thái độ: Cĩ thái độ thực hành nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Phịng máy cĩ nối Internet
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: 
Cĩ mấy cách khởi động I.E ? Em đã biết đến những trình duyệt internet nào?
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Em hãy cho biết cách lưu file văn bản trong word ?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Làm mẫu cách lưu thơng tin trên web vào máy tính
HS: Xem và thực hành
HV: Làm mẫu in nội dung thơng tin trong web
HS: Xem thực hành 
4. Cất giữ thơng tin vào đĩa
- Để ghi hình ảnh cĩ trên trang web đã mở ta cần nháy chuột phải vào hình ảnh cần lưu giữ, khi đĩ màn hình hiển thị bảng chọn nháy chột vào save picture as, 
->chọn thư mục, đường dẫn thích hợp và đặt tên cho tệp ảnh nếu khơng chấp nhận tên do windows đề xuất, sau đĩ nháy chuột vào save để hồn tất việc cất giữ .
 - Để cất giữ tất cả các thơng tin cĩ trên trang Web hiện thời, nháy chuột vào chức năng file trong thanh cơng cụ I.E, bảng chọn xuất hiện.
 	Chọn save as, windows sẽ hiển thị cửa sổ, trong đĩ ta cĩ thể đặt tên tệp chứa thơng tin cần cất dữ, cũng như lựa chọn thích hợp để cất dữ tệp này.
Để in thơng tin chứa trong trang web hiện thời, tiến hành tương tự như việc cất giữ, chỉ khác là thay vì lựa chọn save as ta lựa chọn chức năng print trong bảng chọn. Khi đĩ Windows sẽ hiển thị bảng chọn để ta cĩ thể tiến hành 
thao tác in.
3. Củng cố bài.
- GV hướng dẫn lại các thao tác lưu, in thơng tin trên web 
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
- Học thuộc bài cũ
Ngày giảng: 9A:......./....../2009 ; 9B:......./....../2009
TIẾT 9
Bài thực hành 2
TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNET
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách tìm kiếm thơng tin trên Web
2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng từ khĩa để tìm kiếm
3. Thái độ: Cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Phịng máy cĩ nối Internet
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: 1.Khởi động trình duyệt Internet Explorer: Nhập địa chỉ trong tìm kiếm www.google.com.vn 
2. Gõ từ khoá liên quan đến vần đề cần tìm vào ơ tìm kiếm.
3. Kết quả được hiển thị như sau:
 Tiêu đề của tranh web
‚ Đoạn văn bản trên trang web chứa từ khoá.
ƒ Địa chỉ tranh web.
4. Nháy chuợt vào chỉ sớ trang tương ứng phía cuới trang web để chuyển trang web. Mỡi trang kết 
quả chỉ hiển thị 10 kết quả tìm kiếm.
5. Nháy chuợt trên mợt kết quả để chuyển tới trang web tương ứng.
Hs: Thực hiện lại tại máy mình.
Gv: Quan sát hs thực hiện
Hoạt động 2:
Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thơng tin với từ khoá là cảnh đẹp sapa?
Hs: Thực hiện và cho kết quả
Gv: nhận xét .
Gv: Quan sát kết quả và cho nhận xét về kết quả tìm được đó?
Hs: kết quả tìm được là tất cả các trang web chứa từ thuợc từ khoá và khơng phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Gv: Quan sát các trang web tìm được 
Hs: Quan sát. 
Gv: Thực hiện tìm kiếm “cảnh đẹp sapa” và so sánh với cách tìm kiếm trên? Nhận xét kết quả nhận được? Cho nhận xét về tác dụng của dấu “”?
Hs: Thực hiện và nêu nhận xét.
1. Tìm kiếm thơng tin trên web
B1: Mở trình duyệt Web.
B2: Mở trang tìm kiếm.
B3: Gõ từ khoá vào ơ tìm kiếm.
B4: Nhấn Enter hoặc nháy vào tìm kiếm
B5: Kết quả được hiển thị chọn địa chỉ trang web liên quan.
2. Tìm hiểu cách sử dụng từ khoá để tìm kiếm thơng tin.
- Khi thực hiện tìm kiếm với dấu “” ta thấy kết quả tìm kiếm cụ thể hơn 
3. Củng cố bài
- GV: Hướng dẫn lại các thao tác tìm kiếm
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Xem lại tồn bộ nội dung đã học
Ngày giảng: 9A:......./....../2009 ; 9B:......./....../2009
TIẾT 10
Bài thực hành 2
TÌM KIẾM THƠNG TIN TRÊN INTERNET
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cách tìm kiếm thơng tin trên Web
2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng từ khĩa để tìm kiếm
3. Thái độ: Cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Phịng máy cĩ nối Internet
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
Gv: yêu cầu hs thực hiện bài tập 3
Hs: thực hiện.
Gv: Kết quả tìm kiếm:
Gv: Em hãy so sánh sớ lượng các trang web tronmg 2 lần tìm kiếm
Hs: trả lời.
Hoạt động 2:
Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thơng tin với từ khoá là ứng dụng của tin học.
Gv: Ứng dụng của Tin học được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực. Em hãy chọn mợt vài lĩnh vực và tìm kiếm thơng tin rời lưu vào máy? 
Hs: Thực hiện
Gv: Quan sát và chấm kết quả.
Gv: Yêu cầu hs thực hiện tìm kiếm thơng tin với từ khoá là hoa đẹp.
Hs: Thực hiện với kết quả 
3. Tìm kiếm thơng tin trên Web về lịch sử dựng nước.
- Mở máy tìm kiếm
- Gõ từ khoá lịch sử dựng nước
- Quan sát kết quả
4. Tìm kiếm thơng tin trên web về ứng dụng của Tin học
Ví dụ: “nhà trường”, “dạy học”, “ văn phòng”. …
5. Tìm kiếm hình ảnh
Tìm với từ khoá: “hoa đẹp”.
3. Củng cố bài
- GV: Hướng dẫn lại các thao tác tìm kiếm
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Xem lại tồn bộ nội dung đã học
Ngày giảng: 9A:......./....../2009 ; 9B:......./....../2009
TIẾT 11
TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết khái niệm thư điện tử, cách tạo tài khoản, gửi và nhận thư điện tử
2. Kỹ năng: Sử dụng được các dịch vụ thư điện tử để trao đổi thơng tin
3. Thái độ: Cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị GV - HS
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Phịng máy cĩ nối Internet, hình ảnh minh họa
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Thư là phương tiện giúp những người ở cách xa nhau có thể trao đởi những thơng tin cần thiết. Khi chưa có Internet, thư được chuyển đến người nhận như thế nào?
HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Việc trao đởi thư thường được thực hiện thơng qua các hệ thớng dịch vụ xã hợi như bưu điện, chuyển phát nhanh,... Thư được chuyển từ người gửi đến người nhận bằng các phương tiện giao thơng khác nhau, từ thơ sơ (như chạy bợ, xe ngựa) đến các phương tiện hiện đại (như ơ tơ, máy bay), tuỳ theo mức đợ phát triển của xã hợi.
GV: Nhưng từ khi mạng Internet ra đời, việc gửi nhận thư được thực hiện qua máy tính nhờ 1 dịch vụ gọi là thư điện tử. Chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm thư điện tử.
GV: Vậy theo các em, thư điện tử có gì ưu điểm hơn so với thư truyền thớng?
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Lắng nghe và ghi chép.
Hoạt động 2:
GV: Giả sử các em muớn gửi 1 lá thư qua đường bưu điện chúng ta phải làm thế nào?
HS: Thảo luận nhóm trả lời các bước thực hiện gửi thư qua bưu điện.
GV: Lấy ví dụ.
Gi¶ sư mét ng­êi ë Hµ Néi muèn gưi th­ qua b­u ®iƯn ®Õn mét ng­êi b¹n ë Thµnh phè Hå ChÝ Minh. Khi ®ã qu¸ tr×nh gưi th­ sÏ nh­ sau:
Ng­êi gưi bá th­ ®· cã ®Þa chØ chÝnh x¸c cđa ng­êi nhËn vµo thïng th­.
Nh©n viªn b­u ®iƯn t¹i Hµ Néi tËp hỵp mäi th­ cÇn gưi vµo Thµnh phè Hå ChÝ Minh.
Th­ ®­ỵc chuyĨn vµo Thµnh phè Hå ChÝ Minh qua hƯ thèng vËn chuyĨn cđa b­u ®iƯn.
Nh©n viªn b­u ®iƯn t¹i Thµnh phè Hå ChÝ Minh chuyĨn th­ ®Õn ng­êi nhËn. 
GV: Việc gửi nhận và thư điện tử cũng được thực hiện tương tự như vậy. Tuy nhiên, trong hệ thớng thư điện tử, người gửi và người nhận đều phải có mợt tài khoản thư điện tử để có địa chỉ gửi và nhận thư.
HS: Lắng nghe và ghi chép
1. Thư điện tử là gì ?
- Thư điện tử là dịch vụ chuyển thư dưới dạng sớ trên mạng máy tính (chẳng hạn Internet) thơng qua các hợp thư điện tử.
- Ưu điểm: chi phí thấp, thời gian chuyển gần như tức thời, mợt người có thể gửi thư đờng thời cho nhiều người nhận, có thể gửi kèm tệp,...
2. Hệ thống thư điện tử
- Các máy chủ được cài đặt phần mềm quản lí thư điện tử, được gọi là máy chủ thư điện tử, sẽ là "bưu điện", còn hệ thớng vận chuyển của "bưu điện" chính là mạng máy tính. Cả người gửi và người nhận đều sử dụng máy tính với các phần mềm thích hợp để soạn, gửi và nhận thư.
3. Củng cố bài
- So sánh cách gửi thư qua đường bưu điện và cách gửi thư điện tử
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học thuộc bài
Ngày giảng: 9A:...../...../2009 ; 9B:......./....../2009 
TIẾT 12
TÌM HIỂU THƯ ĐIỆN TỬ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết khái niệm thư điện tử, cách tạo tài khoản, gửi và nhận thư điện tử
2. Kỹ năng: Sử dụng được các dịch vụ thư điện tử để trao đổi thơng tin
3. Thái độ: Cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, Phịng máy , hình ảnh minh họa
2. Học sinh: Vở ghi, SGK
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
GV:Các em biết được những nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử miễn phí nào?
HS: Thảo luận trả lời.
GV: Sau khi mở tài khoản, người dùng sẽ được nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử cấp cho mợt hợp thư điện tử (mail box) trên máy chủ thư điện tử. Cùng với hợp thư, người dùng có tên đăng nhập và mật khẩu (do người dùng tự chọn khi mở tài khoản) dùng để truy cập vào hợp thư điện tử.
GV: Các em hãy cho 1 vài ví dụ về địa chỉ thư điện tử?
HS: Trả lời.
GV: Trong các ví dụ trên, các em thấy mọi địa chỉ thư điện tử luơn gờm hai phần, được phân cách bởi kí hiệu @. Phần trước kí hiệu @ là tên đăng nhập, phần sau kí hiệu @ là tên máy chủ lưu hợp thư của nhà cung cấp dịch vụ.
HS: Lắng ghe và ghi chép
Hoạt động 2:
GV: Sau khi có hợp thư điện tử, ta có thể làm những gì với hợp thư?
HS: Trả lời: Người dùng có thể nhận, đọc và gửi thư.
HS: lắng nghe và chép bài.
GV: Các chức năng chính của hợp thư điện tử là gì?
HS: Tham khảo SGK trả lời:
HS: Ghi bài
3. Mở tài khoản, gửi và nhận thư điện tử:
a) Mở tài khoản thư điện tử:
- Để có thể gửi nhận thư điện tử, trước hết ta phải mở tài khoản thư điện tử.
- Hộp thư điện tử được gắn với một địa chỉ thư điện tử
-Địa chỉ thư điện tử có dạng: 
@
- VD: habuiviet@gmail.com, thanhbv@vnn.vn
- Địa chỉ thư điện tử cịn được gọi là tên hộp thư điện tử
- Mỗi địa chỉ thư điện tử sẽ là duy nhất trên phạm vi tồn cầu
b) Nhận và gửi thư:
1. Truy cập trang web cung cấp dịch vụ thư điện tử. 
2. Đăng nhập vào hợp thư điện tử bằng cách gõ tên đăng nhập (tên người dùng), cùng với mật khẩu tương ứng rời nhấn Enter (hoặc nháy nút Đăng nhập).
Dịch vụ thư điện tử cung cấp các chức năng chính sau đây:
- Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hợp thư.
- Mở và đọc nợi dung của mợt thư cụ thể.
- Soạn thư và gửi thư cho mợt hoặc nhiều người.
- Trả lời thư (reply). 
- Chuyển tiếp thư cho mợt người khác (forward).
3. Củng cố
- Cấu trúc của thư điện tử cĩ dạng như thế nào ?
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- Học thuộc bài
Ngày giảng: 9A:……… 9B:………… 
TIẾT 13 + 14
Bài thực hành 3
SỬ DỤNG THƯ ĐIỆN TỬ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết thực hiện việc đăng kí hộp thư điện tử miễn p

File đính kèm:

  • docGIAO AN TIN 9 CHUAN.doc