Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Tuần 9 - Tiết 17 - Ôn tập

3 - Củng cố - Luyện tập

4 - Hướng dẫn HS tự học ở nhà

Ôn lại bài tiết sau kiểm tra 45’

5- Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

 

doc5 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2013 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Tuần 9 - Tiết 17 - Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17
TRƯỜNG THCS TÔ CHÂU
Ngày soạn: 12 /10/2014 
Ôn tập
Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức:
 Ôn lại các kiến thức đã được học về kiểu dữ liệu. các phép toán, các lệnh ban đầu, sử dụng biến trong chương trình.
Kĩ năng:
	Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các câu trả lời, viết đúng các lệnh, các phép toán, thành thạo trong việc khai báo biến
Thái độ:
	Học sinh hiểu bài và hứng thú với bài học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Sách giáo khoa, Giáo án điện tử, máy tính điện tử.
Học sinh: SGK, xem lại các bài đã học.
III. Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức:
Biến là đại lượng như thế nào?
-Yêu cầu học sinh nêu các kiểu dữ liệu trong Pascal.
- Nhận xét và kết luận
- Yêu cầu hs nhắc lại cáh khai báo biến, lệnh gán, và cách sử dụng biến trong chương trình.
- Nhận xét và kết luận
- Yêu cầu hs nhắc lại cách sử dụng các lệnh write, writeln, read, readln(danh sách biến)
- Nhận xét và chốt kiến thức
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng:
- Chiếu các câu hỏi bài tập, yêu cầu học sinh trả lời- Nhận xét và kết luận.
- Trả lời.
- Các bạn nhận xét
- Trả lời.
- Các bạn nhận xét
- Trả lời.
- Các bạn nhận xét
- Biến dùng để đặt tên cho một vùng của bộ nhớ máy tính. Biến lưu trữ dữ liệu (giá trị). Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Trước khi sử dụng biến phải khai báo theo dạng sau : Var tên biến : kiểu của biến;
Các kiểu dữ liệu trong Pascal:
+ integer; số nguyên
+ real: số thực
+ Char: k‎ tự
+ string: chuỗi
* Cách khai báo biến:
- VAR : ;
Lệnh gán
- Tên biến:= Biểu thức cần gán
Khai báo hằng.
- Const = 
Câu 1: Để mở bảng chọn trong Pascal ta nhấn phím:
A) F8	B) F9	C) F10	D) F11
Câu 2: Để thoát khỏi Turbo Pascal ta nhấn phím:
A) Alt+C	B) Alt+X	C) Alt+Q	D) Alt+Z
Câu 3: Để lưu chương trình nhấn phím
A) F1	B) F2	C) F3	D) F4
Câu 4: Chạy chương trình nhấn tổ hợp phím:
A) Ctrl+F9	B) Alt+F9	C) Alt+F5	D) Ctrl+F5
Câu 5: Lệnh Writeln dùng để:
Khai báo tiêu đề chương trình.
In thông tin ra màn hình, đưa con trỏ xuống dòng tiếp theo.
In thông tin ra màn hình, đưa con trỏ về cuối dòng.
Bắt đầu thân chương trình.
Câu 6: Lệnh Readln dùng để:
Khai báo tiêu đề chương trình.
Tạm ngừng chương trình, cho đến khi người dùng nhấn phím Enter 
Kết thúc chương trình.
Bắt đầu thân chương trình.
Câu 7. Trong các phép so sánh sau, phép so sánh nào là đúng:
A.	 25 - 7 6;	C. 	- 5x < 0;	D. | X| ≥ 0
Câu 8. Khi đặt tên trong một chương trình ta phải đặt tên sao cho:
A. Tên khác nhau tương ứng với các đại lượng khác nhau.
B. Tên không được trùng với từ khóa, không chứa dấu cách trống.
C. Trong tên chương trình ký tự đầu tiên không phải là ký tự số.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 9. Trong Pascal có các phép so sánh là:
A. =, , , , =, , =
Câu 10. Để khai báo biến ta phải:
A. Khai báo tên biến và gán giá trị cho biến.
B. Khai báo tên biến và khai báo kiểu dữ liệu của biến.
C. Khai báo tên biến và tính toán với các giá trị của biến.
D. Tất cả đều sai.
3 - Củng cố - Luyện tập
4 - Hướng dẫn HS tự học ở nhà
Ôn lại bài tiết sau kiểm tra 45’
5- Rút kinh nghiệm - Bổ sung:
Tiết 18
TRƯỜNG THCS TÔ CHÂU
Ngày soạn: 12 /10/2014 
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức Ngôn ngữ lập trình, cấu trúc chung của chương trình, cách đặt tên trong chương trình, các phép toán được dùng trong Pascal, các lệnh cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal.
2. Kĩ năng:
 Hoàn thành các câu hỏi.
Thái độ:
Làm bài nghiêm túc
Chuẩn bi của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Chuẩn bị đề kiểm tra.
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức đã học.
3. Nội dung bài kiểm tra
I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Bài 1.(2 điểm) Nối ý ở cột A với ý ở cột B để được khái niệm đúng.
CỘT A
Nối
CỘT B
a) Chương trình dịch
1- dùng để lưu trữ dữ liệu.
b) Cấu trúc của của chương trình Pascal
2- Là một đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình 
c) Biến nhớ
3- là ngôn ngữ dung để viết các chương trình máy tính.
d) Hằng
4- gồm 2 phần: phần khai báo và phần than chương trình.
5 – dịch chương trình từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy
 Bài 2.(3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng
Câu 1: Để mở bảng chọn trong Pascal ta nhấn phím:
A) F8	B) F9	C) F10	D) F11
Câu 2: Để thoát khỏi Turbo Pascal ta nhấn phím:
A) Alt+C	B) Alt+X	C) Alt+Q	D) Alt+Z
Câu 3: Chạy chương trình nhấn tổ hợp phím:
A) Ctrl+F9	B) Alt+F9	C) Alt+F5	D) Ctrl+F5
Câu 4: Lệnh Writeln dùng để:
Khai báo tiêu đề chương trình.
Bắt đầu thân chương trình.
In thông tin ra màn hình, đưa con trỏ về cuối dòng.
In thông tin ra màn hình, đưa con trỏ xuống dòng tiếp theo.
Câu 5: Lệnh Readln dùng để:
Khai báo tiêu đề chương trình.
Tạm ngừng chương trình, cho đến khi người dùng nhấn phím Enter 
Kết thúc chương trình.
Bắt đầu thân chương trình.
Câu 6: Kết quả của phép chia 9 DIV 5 là:
A) 3	B) 2	C) 1	D) 0
II. Tự luận: (5 điểm)
Bài 1: (2 điểm )
	Chương trình Pascal sau có mấy lỗi sai, hãy chỉ ra các lỗi sai đó ?.Hãy viết lại cho đúng chương trình đó ?
	Program Bai_5;
Var m, n:= integer;
Const h:=5;
 	 Begin
m: = 100;
n: = m/h
Write(‘Gia tri cua n la: ‘,n)
Readln
End.
Bài 2: Hãy cho biết cách đặt tên trong ngôn ngữ lập trình Pascal? Tại ssao việc sử dụng hằng trong chương trình lại có nhiều hiệu quả là sử dụng giá trị?
ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Bài 1.(2 điểm) Nối ý ở cột A với ý ở cột B để được khái niệm đúng.
a – 5	b – 4	c – 1	d -2
Bài 2.(3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng
1 – c	2 – b	3 – a	4 – d	5 – b	6 - c
II. Tự luận: (5 điểm)
Bài 1: (2 điểm )
	Chương có 5 lỗi sai.
	Program Bai_5;
Program Bai_5;
 Var m,n: interger;
 Const h = 5;
Begin 
 m:=100;
 n:=m/h;
 write(‘Gia tri cua n la :’ , n);
 readln;
end. 
Var m, n:= integer;
Const h:=5;
 	 Begin
m: = 100;
n: = m/h 
Write(‘Gia tri cua n la: ‘,n)
Readln
End.
Bài 2: (3 điểm)
* Cách đặt tên trong NNLT Pascal: (1.5đ)
- Tên không được trùng với từ khóa, không chứa khoảng trắng và các kí tự (hiệu) đặc biệt.
- Tên không được bắt đầu bằng số. (1.5đ)
* Việc sử dụng hằng trong chương trình rất hiệu quả nếu giá trị hằng được sử dụng nhiều trong câu lệnh của chương trình, khi cần thay đổi giá trị của hằng ta chỉ cần chỉnh lại 1 lần trong phần khai báo mà không cần tìm và sửa trong cả chương trình.
3. Củng cố - luyện tập:
4 - Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Xem trước bài 
5- Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

File đính kèm:

  • doct9.doc