Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Tiết 55: Làm việc với dãy số (tiết 1)

Hoạt động 2: Ví dụ về biến mảng

- Cách khai báo biến mảng trong các ngôn ngữ lập trình có thể khác nhau, nhưng luôn cần chỉ rõ những gì ?

- HS lắng nghe trả lời

- Cho HS đọc ví dụ, rồi hướng dẫn cách khai báo trong ngôn ngữ Pascal:

Var Chieucao : array [1.50] of real;

 

doc2 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Tiết 55: Làm việc với dãy số (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy d¹y: 11/ 3 / 2009 
	TiÕt 55:
Lµm viÖc víi d·y sè
(tiÕt 1)
Môc tiªu:
1. Kiến thức
Lµm quen víi viÖc khai b¸o vµ sö dông c¸c biÕn m¶ng.
¤n luyÖn c¸ch sö dông c©u lÖnh lÆp for…do.
Cñng cè c¸c kÜ n¨ng ®äc, hiÓu vµ chØnh söa ch­¬ng tr×nh.
2. Kỹ năng: ViÖc g¸n gi¸ trÞ, nhËp gi¸ trÞ vµ tÝnh to¸n víi c¸c gi¸ trÞ cña mét phÇn tö trong biÕn m¶ng ®­îc thùc hiÖn th«ng qua chØ sè t­¬ng øng cña phÇn tö ®ã.
3.Th¸i ®é: Th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc, tÝch cùc lµm c¸c d¹ng bµi tËp øng dông.
ChuÈn bÞ : 
Gi¸o viªn : Tµi liÖu, GA ®iÖn tö, Phßng m¸y tÝnh...
Häc sinh : Vë ghi, SGK.
TiÕn tr×nh Lªn líp : 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV vµ hs
Néi dung ghi b¶NG
Hoạt động 1: Dãy số và biến mảng
GV: yêu cầu HS đọc ví dụ 1
HS đọc to, rõ ràng.
GV: VÝ dô nh­ trong Pascal ta cÇn nhiÒu c©u lÖnh khai b¸o vµ nhËp d÷ liÖu d¹ng sau ®©y, mçi c©u lÖnh t­¬ng øng víi ®iÓm cña mét häc sinh
Var Diem_1, Diem_2, Diem_3, … : real;
Read (Diem_1); Read (Diem_2); Read (Diem_3); …
HS nghe giảng
GV: Ta có thể sử dụng quy luật tăng hay giảm của “số thứ tự” và một vài câu lệnh lặp để xử lí dữ liệu một cách đơn giản:
+ Với i = 1 đến 100: Hãy nhập Diem_i;
+ Với i = 1 đến 100: Hãy so sánh Max với Diem_i;
HS ghi bài. 
GV Nhấn mạnh: Trong bài này, ta chỉ xét các mảng có các phần tử kiểu số nguyên hoặc số thực.
1. Dãy số và biến mảng:
Ví dụ 1: (SGK)/ Tr 75
* Dữ liệu kiểu mảng:Là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự
+ Mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu gọi là kiểu của phần tử.
 Việc sắp xếp thứ tự thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số:
+ Biến mảng: Là khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng.
+ Giá trị của biến mảng là một mảng. (tức là một dãy số: nguyên - thực có thứ tự)
Hoạt động 2: Ví dụ về biến mảng
- Cách khai báo biến mảng trong các ngôn ngữ lập trình có thể khác nhau, nhưng luôn cần chỉ rõ những gì ?
- HS lắng nghe trả lời…
- Cho HS đọc ví dụ, rồi hướng dẫn cách khai báo trong ngôn ngữ Pascal:
Var Chieucao : array [1..50] of real;
Var Tuoi : array [21..80] of integer;
=> Cách khai báo mảng trong Pascal ntn ? 
- HS nêu cách khai báo …
- Từ ví dụ 1, GV dẫn dắt HS cách khai báo biến mảng:
 Var Diem : array [1..50] of real;
+ Biến mảng có 50 phần tử được đánh từ 1 đến 50. Các phần tử được “đặt tên” ntn ?
=> Cách khai báo và sử dụng biến mảng như trên có lợi gì ?
- HS theo dõi lắng nghe trả lời:
GV: Để thay rất nhiều câu lệnh nhập và in dữ liệu ra màn hình, ta dùng một câu lệnh nào ?
HS: Dùng một câu lệnh lặ.p
GV: Để viết giá trị của các phần tử ra màn hình người ta kết hợp giữa For …do với lệnh nào ?
HS: Với lệnh write hoặc writeln
GV cho HS khai b¸o.
=> HS tự khai báo nhiều biến mảng cho các môn học ntn ?
GV h­íng dÉn c¸ch lµm viÖc víi c¸c phÇn tö.
HS l¾ng nghe
* Lưu ý HS: Sử dụng cấu trúc For … do phù hợp, dễ hiểu hơn cấu trúc While…do vì biết trước số lần lặp.
2. Ví dụ về biến mảng:
- Cách khai báo biến mảng trong các ngôn ngữ lập trình có thể khác nhau, nhưng luôn cần chỉ rõ: tên biến mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu chung của các phần tử.
 Ví dụ: (SGK)/ Tr 76
* Cách khai báo mảng trong Pascal:
Tên mảng : array [..] of ;
 Trong đó: 
 + Chỉ số đầu và chỉ số cuối: là 2 số nguyên hoặc biểu thức nguyên (Chỉ số đầu £ chỉ số cuối );
 + Kiểu dữ liệu: integer hoặc real
* Ví dụ 2: (SGK)/ Tr 76.
 - Khai báo biến mảng Diem như sau:
 Var Diem : array [1..50] of real;
 - Dùng một câu lệnh lặp, có thể thay rất nhiều câu lệnh nhập và in dữ liệu ra màn hình, như:
 For i:= 1 to 50 do readln ( Diem [ i ] );
- Để so sánh điểm của mỗi HS với một giá trị nào đó, ta cũng chỉ cần một câu lệnh lặp, như:
For i:= 1 to 50 do 
If Diem [ i ] > 8.0 then writeln ( ‘ Gioi ‘ );
- Để xử lí đồng thời các loại điểm của từng môn học, ta có thể khai báo nhiều mảng:
Var DiemToan : array [1..50] of real;
Var DiemVan : array [1..50] of real;
Var DiemLi : array [1..50] of real;
hoặc:
Var DiemToan, DiemVan, DiemLi : array [1..50] of real;
- Khi một mảng đã được khai báo, chúng ta có thể làm việc với các phần tử của nó như: gán giá trị, đọc giá trị và thực hiện các tính toán với các giá trị đó. Ví dụ như:
 A[ 1 ]:= 5;
 A[ 2 ]:= 8; 
hoặc nhập dữ liệu từ bàn phím bằng câu lệnh: For i:= 1 to 5 do readln ( A [ i ] );
Tæng kÕt ®¸nh gi¸ (4’) :
KiÓm tra ®¸nh gi¸
Làm BT 1, 2/ SGK/ Tr 79
H­íng dÉn vÒ nhµ.
Học Bài và làm BTVN: 3, 4/SGK/ Tr 79.

File đính kèm:

  • doctiet 55.doc