Bài giảng Môn Tin học lớp 8 - Tiết 1 - Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính (tiếp theo)
End.
Bài 3: Viết chương trình nhập vào một số nguyên và kiểm tra xem số đó là số chẵn hay số lẻ
Program ktra_so_chan_le;
Uses crt;
Var a : integer;
Begin
Write (Nhap a : ); Readln (a);
If a mod 2 = 0 then write (a,la so chan)
Else write (a,la so le)
ên? 4. Cấu trúc chung của một chương trình gồm mấy phần? Hãy trình bày cụ thể từng phần? 5. Trình bày các câu lệnh giao tiếp giữa người và máy tính. Cho ví dụ cụ thể. 6. Các kiểu dữ liệu cơ bản và kí hiệu các phép toán trong Turbo Pascal? 7. Nêu cách khai báo biến, hằng trong Pascal? Cho VD? 8. Bài toán là gì? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm mấy bước? 9. Thuật toán là gì? Trình bày thuật toán đổi giá trị cuả hai biến x và y? 10. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện là gì? Cho 2 ví dụ về hoạt động phụ thuộc vào điều kiện. Phân tích tính đúng sai của các điều kiện đó. 11. Trình bày cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng đủ và câu lệnh điều kiện dạng thiếu. Vẽ sơ đồ mô tả hoạt động của câu lệnh và cho ví dụ? 4. Củng cố ( 5 phút) GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã học trong học kì 1 vừa qua 5. BTVN: (1 phút) học bài buổi sau thi học kì V. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày soạn: 10/12/2009 Tiết 34 ôn tập I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống lại kiến thức của học sinh từ đầu năm học. - Điều chỉnh việc học của học sinh cũng như việc dạy của giáo viên. - Hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích, tư duy tổng hợp. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, đề bài, - HS: học sinh chuẩn bị ở nhà. III. Phương pháp kiểm tra vấn đáp, thảo luận, tự trình bày ý tưởng trước lớp IV. Tiến trình: 1. ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV gọi 2 em lên chữa bài kiểm tra thực hành GV đưa ra các bài tập yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm - Gọi đại diện các nhóm lên làm - GV: để a là số dương thì ta sử dụng điều kiện gì? dùng câu lệnh gì? khai báo gì? cấu trúc chương trình Pascal? GV đưa ra các bài tập yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm - Gọi đại diện các nhóm lên làm - GV: Số như thế nào là số chẵn? và bài các em làm đã sử dụng những câu lệnh nào đã học? - GV:Trong bài này chúng ta cần xác định gì? ta sử dụng những biến gì để giải quyết bài toán đó? - GV hãy tìm các số âm và đếm số âm? vậy muốn đếm số âm ta làm thế nào? hãy nêu ý tưởng của thuật toán Bài1: Chữa bài kiểm tra 1 tiết Bài 2: Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên và kiểm tra xem số đó là số âm hay số dương? Program ktra_so_am; Uses crt; Var a : integer; Begin Write (‘Nhap a : ‘); Readln (a); If a > 0 then write (a,‘la so duong’) Else write (a,‘la so am’) Readln; End. Bài 3: Viết chương trình nhập vào một số nguyên và kiểm tra xem số đó là số chẵn hay số lẻ Program ktra_so_chan_le; Uses crt; Var a : integer; Begin Write (‘Nhap a : ‘); Readln (a); If a mod 2 = 0 then write (a,‘la so chan’) Else write (a,‘la so le’) Readln; End. Bài 4: Hãy mô tả thuật toán tìm vị trí các số dương trong dãy số A={a1,a2,….,an} cho trước. Input: Số nguyên dương N và dãy số A cho trước Output: Vị trí các số dương trong dãy A B1: Nhập số nguyên dương N và dãy số A B2: iơ 1; B3: Nếu i>N thì kết thúc B4: Nếu Ai >0 thì đưa ra giá trị i B5: i ơ i+1, quay lại bước 3 Bài 5: Hãy mô tả thuật toán đếm các số âm trong dãy số A={a1,a2,….,an} cho trước. Input: Số nguyên dương N và dãy số A cho trước Output: Số các số âm trong dãy A B1: Nhập số nguyên dương N và dãy số A B2: iơ 1; count ơ0 B3: Nếu i>N thì đưa ra giá trị count, rồi kết thúc B4: Nếu Ai > 0 thì count ơ count +1 B5: i ơ i+1, quay lại bước 3 4. Củng cố ( 5 phút) GV: Chốt lại kiến thức cần nắm được trong các bài tập trên 5. BTVN: (1 phút) học bài buổi sau thi học kì V. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuần 19 Ngày Soạn:30/12/2012 Tiết 36 Ngày dạy : 31/12/2012 Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu: Nắm được biến, hằng là gì cách khai báo. Biết cấu trúc của chương trình Pascal. các bước mô tả thuật toán, cú pháp và hoạt động của câu lệnh điều kiện từ đó biết vận dụng vào giải quyết các bài tập. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, phiếu bài tập - HS: chuẩn bị bài III. Phương pháp - Viết trên giấy IV. tiến trình: ổn định lớp Đề bài Họ tờn:………………………….. Lớp:……………………………... Kiểm tra học kỳ I Năm học: 2012- 2013 Mụn: Tin học 8 Điểm Lời phê I/ PHAÀN TRẮC NGHIỆM: (3đ). Hóy khoanh trũn cỏc cõu đỳng. Cõu 1: Program là từ khúa khai bỏo gỡ? A. Tờn chương trỡnh B. Cỏc thư viện C. Điểm bắt đầu chương trỡnh D. Điểm kết thỳc chương trỡnh Cõu 2: Integer là kiểu dữ liệu? A. Số thực B. Số nguyờn C. Chuỗi D. Chữ Cõu 3: Cỏch chuyển biểu thức ax2 +bx+c nào sau đõy là đỳng A. a*x2 +b*x+c B. a*x*x+b*x+c*x C. a*x*x +b.x +c*x D. a*x*x + b*x+c Cõu 4: Div là phộp toỏn gỡ? A. Cộng B. Chia lấy phần dư C. Chia lấy phần nguyờn D. Trừ Cõu 5: Const là : A . Biến B . Bắt đầu chương trỡnh C . Từ khúa khai bỏo hằng D . Tất cả cỏc ý trờn Cõu 6: Trong Pascal, khai bỏo nào sau đõy là đỳng A. Const x:real; B. Var 4hs: Integer C. Var Tb : real; D. Var R=30; II. PHẦN TỰ LUẬN(7đ) Cõu 7: Tớnh (2đ) a) 2Div3 – 2Mod3 + 3Div2 – 3Mod2 =…………………………………………….. b) 1/3 – 2*7Mod2 – 8Div4*4 = ……………………………………………………. Cõu 8: Cho a = 9, b=8. Tỡm kết quả của biến S sau mỗi cõu lện sau đõy, với ban đầu giỏ trị của S bằng 0. (2đ) a) If (a+b) mod 2 = 0 then S:=a*b; (S=……vỡ……………………………………………………………..……………….) b) If (a >=b ) or (a>9) then S:=b else S:=a; (S=……vỡ…………………………………………..………………………………….) Cõu 9: Viết chương trỡnh bằng ngụn ngữ lập trỡnh Pascal thực hiện: Nhập vào 3 cạnh của một tam giỏc, tương ứng với 3 biến a, b, c. Kiểm tra nếu a bằng b thỡ xuất thụng bỏo a, b, c là ba cạnh của tam giỏc cõn. Vớ dụ: Nhap canh a = 6 Nhap canh b = 6, Nhap canh c = 6, La 3 canh cua tam giac can. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM (3 đ) Cõu 1: A Cõu 2: B Cõu 3: D Cõu 4: C Cõu 5: A Cõu 6: C TỰ LUẬN (7 đ) Cõu 13: a) = -2 (1đ) b) = -7.6 (1đ) Cõu 14: a) S=0 vỡ điều kiện sai nờn lệnh S:=a*b khụng thực hiện, S giữ nguyờn (1đ) b) S= 8 vỡ điều kiện đỳng nờn lệnh S:=b được thực hiện (1đ) Cõu 15: (3đ) Program kiem_tra_canh; Uses crt; Var a,b,c:integer; (0.5đ) Begin Write(‘nhap 3 canh: ’); readln(a,b,c); (1đ) If a=b then writeln(‘La 3 canh cua tam giac can’) (1.5đ) Readln V. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 8/1/2010 Tiết 39 Bài tập I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước và câu lệnh ghép - Vận dụng vòng lặp for …to…do và câu lệnh ghép viết một số bài toán đơn giản. - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK. SGV, phòng máy. - HS: học bài cũ ở nhà III. Phương pháp - Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp. IV. tiến trình: 1. ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút ? Trình bày cấu trúc câu lệnh lặp với số lần biết trước? 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Đưa ra đề bài toán, yêu cầu học sinh nghiên cứu theo nhóm. -HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời. - HS: Đại diện của hai nhóm trình bày kết quả của nhóm. -GV: Nhận xét kết quả cuối cùng. - GV: Đưa bài tập 2 lên bảng, yêu cầu một học sinh đứng tại chỗ trả lời. - HS: Một học sinh đứng tại chỗ trả lời bài tập 2. một học sinh khác đứng tại chỗ nhận xét. - GV: Kết luận kết quả của bài 2. -GV: GV: Đưa ra đề bài toán, yêu cầu học sinh nghiên cứu theo nhóm. GV: Đưa ra đề bài toán và yêu cầu một học sình đứng tại vị trí để trả lời bài tập. -HS: 1em đứng tại vị trí trả lời, 1 em khác nhận xét. - GV: Nhận xét kết quả câu trả lời của 2 bạn. GV: Đưa bài tập HS: Suy luận kết quả theo lí thuyết GV: Ghi kết quả suy luận của học sinh lên bảng HS: gõ chương trình vào máy và chạy thử HS: So sánh kết quả nhận được với kết quả đã suy lận 1 HS giải thích kết quả thu được GV Đưa ra bài tập 6. HS: Làm việc theo nhóm, sau 5 phút đại diện của 2 nhóm sẽ lên báo báo kết quả. Các nhóm khác nhận xét GV: Giúp các em hoàn thành thuật toán. - GV yêu cầu HS viết chương trình cho bài tập 6 này Bài 1: SGK (T60) Bài 2: SGK (T60) - Câu lệnh lặp có tác dụng chỉ dẫn cho máy tính thực hiện lặp lại một câu lệnh hay một nhóm câu lệnh với một số lần nhất định. - Câu lệnh lặp làm giảm nhẹ công sức của người viết chương trình. Bài 3 SGK (T60) - Điều kiện cần kiểm tra trong câu lệnh lặp for … do là giá trị của biến đếm phải nằm trong đoạn [giá trị đầu, giá trị cuối ], nếu thoả mãn điều kiện đó thì câu lệnh sẽ được thực hiện, nếu không thoả mãn câu lệnh sẽ bị bỏ qua. Bài 5 SGK (T61) Tất cả các câu lệnh đều không hợp lệ vì: a) giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối b) giá trị đầu và giá trị cuối có kiểu là số thực không cùng kiểu với biến đếm c) sai cấu trúc câu lệnh d) Hợp lệ trong trường hợp in ra 1 chữ A nếu lặp 10 lần thì thừa dấu phẩy sau do e) biến đếm có kiểu là kiểu số thực nên không hợp lệ. Bài 4 SGK (T61) Giá trị của j sau mỗi lần lặp sẽ được tăng thêm 2 đơn vị 2, 4, 6, 8, 10, 12. Bài 6 SGK (T 61) - Mô tả thuật toán. Bước 1: nhập n Aơ0, iơ1 Bước 2: A ơ 1/i(i+2) Bước 3: i ơi+1 Bước 4: nếu i ơn quay về bước 2 Bước 5: ghi kết quả A ra màn hình và kết thúc thuật toán. 4. Củng cố ( 2 phút) Giáo viên nhận xét tiết học, rút kinh nghiệm tiết học. 5. BTVN: (1 phút) - Về nhà viết chương trình cho bài tập 6 - Học bài cũ V. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Ngày soạn: 8/1/2010 Tiết 40 Bài tập I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước và câu lệnh ghép - Vận dụng vòng lặp for …to…do và câu lệnh ghép viết một số bài toán đơn giản. - Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK. SGV, phòng máy. - HS: học bài cũ ở nhà III. Phương pháp - Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp. IV. tiến trình: 1. ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút ? Một em lên bảng viết chương trình pascal cho bài 6 SGK (T61). 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Giáo viên đưa ra nội dung bài tập, - HS phân tích bài toán tìm hướng giải quyết. - Gv: hướng dẫn học sinh cách làm và yêu cầu HS thảo luận và viết chương trình - GV nhận xét chương trình của HS vừa viết và đưa ra chương trình để so sánh - Giáo viên đưa ra nội dung bài tập, - ? em nào có thể nêu ý tưởng của bài toán này - HS phân tích bài toán tìm hướng giải quyết. -Gv: hướng dẫn học sinh cách làm và viết chương trình lên bảng và yêu cầu học sinh đọc hiểu. - HS: đọc lại chương trình giáo viên đã viết trên bảng và tìm hiểu từng câu lệnh - GV: yêu cầu một học sinh đứng tại vị trí diễn tả tuần tự ý nghĩa của chương trình thông qua diễn tả công việc của từng lệnh trong chương trình. Bài 1: 15 phút Viết chưong trình nhập tên và hiển thị ra màn hình lời chào các bạn trong lớp. Program chao_hoi; uses crt; var i : integer; ten : string; begin clrscr; for i:= 1 to 40 do begin writeln('Nhap ten cua ban:'); Readln(ten); writeln('Chao ban', ten); end; readln; end. Bài 2: 17 phút Viết chương trình tìm xem có bao nhiêu số dương trong n số nhập vào từ bàn phím Program tinh_so_cac_so_duong; Uses crt; Var i, A, dem, n: integer; Begin Clrscr; Dem:=0; Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); For i:=1 to n do begin writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A); if A>0 then dem:=dem+1; end; Writeln(‘So cac so duong la’,dem); Readln; End. 4. Củng cố ( 2 phút) - GV củng cố lại những lệnh thường dùng để giải các bài toán trên 5. BTVN: (5 phút) - Về nhà viết chương trình cho bài toán cổ vừa gà vừa chó…… - GV gợi ý để học sinh về nhà làm V. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuần 20 Ngày Soạn:30/12/2012 Tiết 37 Ngày dạy : 07/01/2013 Bài thực hành số 4 : sử dụng câu lệnh điều kiện IF ........THEN(t1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS viết được cõu lờnh điều kiện trong chương trỡnh 2. Kĩ năng: Rốn cho HS kĩ năng ban đầu về đọc cỏc chương trỡnh đơn giản và hiểu được ý nghĩa thuật toỏn sử dụng trong chương trỡnh 3. Thỏi độ: HS cú thỏi độ tỡm tũi, phỏt huy tớnh tự học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phòng máy, - HS: học bài cũ III. Phương pháp Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, tự suy luận, quan sát trực quan. IV. Tiến trình: 1. ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 (3 phút) Mục đích yêu cầu Nêu mục đích yêu cầu Chú ý. Hoạt động 2 ( 10 phút) Nội dung Đưa ra bảng câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và đủ. Câu lệnh điều kiện dạng thiếu: Nếu thì ; If then ; Câu lệnh điều kiện dạng đủ: Nếu nếu không thì ; If Else ; Chú ý ghi bài: Hoạt động 3 ( 23 phút) Bài 1 Đọc bài tập 1 Hướng dẫn làm bài tập 1 - Viết chương trỡnh nhập hai số nguyờn a và b khỏc nhau từ bàn phớm và in hai số đú ra màn hỡnh theo thứ tự khụng giảm - Gừ chương trỡnh sau: program sapxep ; uses crt ; var a,b : integer ; begin clrscr ; write(‘ nhap so a : ‘) ; readln(a) ; write(‘ nhap so b : ‘) ; readln(b) ; if a < b then write(a,’ ‘,b) else writeln(b,’ ‘,a) ; readln ; - Tỡm hiểu ý nghĩa của cỏc cõu lệnh trong chương trỡnh. - Dịch và chạy chương trỡnh Nhận xét bổ sung Kết luận Tổ chức thực hành trên máy Hoạt động nhóm Quan sát, hướng dẫn Nhận xét, kết luận 1.Mục đích, yêu cầu: - luyện tập sử dụng cõu lệnh điều kiện IF .....then . - Rốn luyện kỹ năng ban đầu về đọc cỏc chương trỡnh đơn giản, và hiểu được ý nghĩa của thuật toỏn sử dụng trong chương trỡnh. 2.Nội dung Câu lệnh điều kiện dạng thiếu: Nếu thì ; If then ; Câu lệnh điều kiện dạng đủ: Nếu nếu không thì ; If Else ; Bài 1 a)Mô tả thuật toán b)Gõ chương trình c)Tìm hiểu ý nghĩa cầu lệnh program sapxep ; uses crt ; var a,b : integer ; begin clrscr ; write(‘ nhap so a : ‘) ; readln(a) ; write(‘ nhap so b : ‘) ; readln(b) ; if a < b then write(a,’ ‘,b) else writeln(b,’ ‘,a) ; readln ; end. 4. Củng cố ( 7 phút) GV: Tóm tắt kiến thức trọng tâm đã làm. GV: Nêu phần tổng kết bài thực hành HS: Chú ý ghi bài 5. BTVN: Nghiờn cứu bài 2,bài 3 trang 53/54 SGK V. Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Tuần 20 Ngày Soạn:30/12/2012 Tiết 38 Ngày dạy : 08/01/2013 Bài thực hành số 4 : sử dụng câu lệnh điều kiện IF ........THEN(T2) A. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: HS viết được cõu lờnh điều kiện trong chương trỡnh 2. Kĩ năng: Rốn cho HS kĩ năng ban đầu về đọc cỏc chương trỡnh đơn giản và hiểu được ý nghĩa thuật toỏn sử dụng trong chương trỡnh 3. Thỏi độ: HS cú thỏi độ tỡm tũi, phỏt huy tớnh tự học. B. CHUẨN BỊ: Giỏo viờn: Giỏo ỏn, phũng mỏy cú cài đặt Turbo Pascal Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sỏch, vở, dụng cụ học tập C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ễ̉n định lớp: (1’) 2. Kiờ̉m tra bài cũ: (5’) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: - HS khởi động vào Pascal. - HS đọc yêu cầu của bài tập 3 SGK/54. - GV hướng dẫn cho HS khai báo biến và sử dụng câu lệnh If...then dạng đầy đủ để giải quyết yêu cầu của bài tập trên. - HS thực hiện gõ chương trình cho bài tập 3. - GV quan sát. - GV yêu cầu các nhóm tiến hành dịch chương trình. - HS quan sát các lỗi trên màn hình. - GV quan sát các nhóm và hướng dẫn HS cách sửa lỗi. - HS chạy chương trình. - GV yêu cầu HS nhập 3 giá trị tương ứng cho 2 biến đã được khai báo với các bộ dữ liệu (6, 5, 8), (6, 6, 12), (8, 9, 18) để kiểm nghiệm kết quả. - HS quan sát kết quả nhận được. - GV quan sát kết quả của các nhóm và rút ra nhận xét. - HS lưu chương trình với tên KT_3canh. Hoạt động 2: Gv : yêu cầu Hs gõ đoạn chương trình 1 bài 6.8 Hs: thực hành, quan sát kq Gv: Ghi kết quả lên bảng Hs: gõ đoạn chương trình 2, quan sát kết quả Gv: Ghi kquả, y/cầu Hs so sánh Gv: Giải thích nguyên nhân - Thoát TP. - Thoát máy. Bài 2: Viết chương trỡnh nhập vào chiều cao của hai bạn Long và Trang, in ra màn hỡnh kết quả so sỏnh chiều cao của hai bạn, chẳng hạn ,“ Bạn Long cao hơn“ Chương trỡnh: Program Ai_cao_hon; Uses crt; Var long, trang: read; BEGIN Clrscr; Write(’Nhap chieu cao cua Long’): Readln(Long); Write(’Nhap chieu cao cua Trang’): Readln(Trang); IF Long>Trang Then Writeln(’Ban Long cao hon); IF Long<Trang Then Writeln(’Ban Trang cao hon) Else Writeln(’ Hai ban bang nhau’); Readln End. Bài 3 Viết chương trình nhập ba số nguyên dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra ba số đó có thể là độ dài các cạnh của một tam giác hay không? Chương trình: Program Ba_canh_tamgiac; Uses crt; Var a,b,c: real; Begin CLRSCR; Writeln(‘nhap vao ba so’); Readln(a,b,c); If (a + b >c) and (b + c > a) and (c + a >b) then writeln(a, b, c, ‘la ba canh cua mot tam giac’) else writeln(a, b, c, ‘khong phai la ba canh cua mot tam giac’); Readln; End. * Bài tập: sách bài tập Bài 6.8 4. Củng cố: - HS nhắc lại 2 câu lệnh điều kiện của cấu trúc rẽ nhánh. - GV hướng dẫn thêm cho HS cách sử dụng phép toán AND để nối các biểu thức điều kiện lại với nhau. 5. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ. - Làm bài tập (GV ra). - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành. Rỳt kinh nghiệm:.................................................................................................................. ............................................................................................................................................. Tuần 21 Ngày Soạn: Tiết 39 Ngày dạy : Câu lệnh lặp(T1) I. Mục tiêu: - Biết nhu cầu cần có câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tình thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước For .. do trong pascal - Viết đúng được lệnh for ....do trong một số tình huống đơn giản. - Biết lệnh ghép trong pascal. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, SGK. SGV - HS: III. Phương pháp - Vấn đáp, giải quyết vấn đề, thuyết trình IV. tiến trình: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: trong cuộc sống hằng ngày có rất nhiều hoạt động được lặp lại nhiều lần. Vậy em nào lấy một số hoạt động lặp lại nhiều lần? - HS suy nghĩ rồi đứng tại chỗ trả lời - Từ VD của HS GV đưa ra thêm 1 số hoạt động để củng cố lại nội dung này - HS nêu ý tưởng để giải quyết cách vẽ hình vuông ở VD1 - Từ đó GV bổ sung trình bày cá
File đính kèm:
- Tron bo giao an tin hoc 8.doc