Bài giảng Môn Tin Học lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 37, 38: Làm quen với soạn thảo văn bản

Hoạt động 1:

 - Yêu cầu mở file “Bien dep” đã lưu trong bài trước và trình bày như mẫu trong Sgk/92.

- Sau khi Hs thực hiện các yêu cầu. Hãy lưu với tên cũ.

 

docx23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 5697 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Tin Học lớp 6 - Tuần 20 - Tiết 37, 38: Làm quen với soạn thảo văn bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài thực hành 5: 	VĂN BẢN ĐẦU TIÊN CỦA EM
I. Mục đích, yêu cầu:
- Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn và một số nút lệnh.
- Bước đầu tạo và lưu một văn bản chữ Việt đơn giản.
II. Chuẩn bị:
GV: Một số bài thực hành, máy tính…
HS: Chia nhóm để thực hành
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1:
I. Hướng dẫn ban dầu
a. Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình cuả Word
1. Khởi động W
2. Nhận biết các bảng chọn, mở 1 bảng chọn mẫu.
3. Phân biệt các thanh công cụ. Tìm hiểu một số nút lệnh
4. Tìm hiểu một số chức năng trong bảng chọn file: New; Save, Open
b. Khởi động Unikey
c. Soạn một văn bản đơn giản: sgk\ 77
Hs thực hành trên máy
TIẾT 41:
c. Soạn một văn bản đơn giản: (tiếp theo) sgk\ 77
d. Tìm hiểu cách di chuyển con trỏ soạn thảo và cách hiển thị văn bản.
HS thực hành:
IV. Tổng kết
- Lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành
- Tuyên dương những học sinh giỏi, đông viên khích kệ những học học còn thao tác chậm
Dặn dò: Làm lại bài tập trên giấy bằng tay. Học lại các bài cũ chuẩn bị bài tập cho tiết sau
Tuần 22	
Tiết 42,43:	Bài 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I. MỤC ĐÍCH:
 - HS biết chỉnh sửa văn bản qua các thao tác chọn, xoá, chèn, sao chép,……
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Ổ định lớp:
- Nắm số lượng học sinh của lớp: số lượng hs vắng.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Con trỏ soạn thảo văn bản là gì? Làm thế nào để di chuyển con trỏ soạn thảo?
Câu 2: Nêu các qui tắc gõ văn bản trong word? 
Câu 3: Trả lời câu 4 sgk/74.
3. Giảng bài mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
- Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV
Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
Hoạt dộng 1: Xóa và chèn thêm văn bản:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
- Cho ví dụ: Khi con trỏ soạn thảo nằm giữa chữ “m” và “ư”của: “Trời mưa”
1. Xóa chữ m?
2. Xóa chữ ư?
- Gv đưa ra nxét và bổ sung
- GV nhấn mạnh 2 cách xóa để HS ghi nhớ.
=> Xóa câu thơ: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên”?
- Gv đưa ra nxét và bổ sung
- Gv nêu ra cách chèn thêm văn bản mới cho Hs.
Lưu ý thêm trường hợp văn bản đang ở chế độ đề và chèn.
Trả lời câu hỏi
Hs nghe và ghi bài
Trả lời câu hỏi
Hs nghe và ghi bài
Hs lắng nghe và ghi bài
1. Xoá và chèn thêm văn bản:
a. Xóa văn bản:
- Xoá một vài ký tự: 
+ Phím Delete: xoá ký tự ngay sau con trỏ soạn thảo vb.
+ BackSpace: Xoá ký tự ngay trước con trỏ soạn thảo vb.
- Xoá phần văn bản lớn hơn: 
B1: Chọn phần văn bản cần xoá (Bôi đen)
B2: Nhấn phím BackSpace hoặc Delete
b. Chèn văn bản:
- Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí cần chèn sau đó gõ nội dung cần chèn vào.
* Chú ý: Khi chèn có khí kí tự được gõ vào sẽ thay thế kí tự ngay tại vị trí con trỏ=> gọi là chế độ đè.
 - Để chuyển đổi qua lại hai chế độ này ta nhấn phím Insert.
- Ở chế độ chèn thì ký hiệu OVR trên thanh trạng thái sẽ mờ đi.
Hoạt dộng 2: Chọn phần văn bản
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
- Cho một đoạn văn để ví dụ: “Buổi sớm nắng sáng. Những cánh buồm nâu….”
- Hãy nêu cách chọn phần văn bản trên?
- Gv bổ sung và chốt lại.
- Gv đặt tình huống: Nếu ta vừa xóa một đoạn văn bất kỳ, ngay sau đó ta lại không muốn xóa. Như vậy ta phải làm ntn? Nếu gõ lại thì mất thời gian, liệu có cách nào để ta phục hội lại hay không?
- Gv kết luận
Hs trả lời
Hs lắng nghe và ghi bài
2. Chọn phần văn bản: (2 bước)
 B1: Đưa con trỏ chuột đến vị trí bắt đầu.
 B2: Kéo thả chuột đến cuối của phần văn bản cần chọn
*Phục hồi thao tác vừa thực hiện:
 + Cách 1: Vào Edit\ Undo
 + Cách 2: Nháy nút lệnh Undo trên thanh công cụ( Ctrl + Z)
Hoạt dộng 3:Sao chép
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
Em hiểu thế nào là sao chép? => Gv nhận xét.
- Nêu lại cách sao chép một tệp tin?
- Cho ví dụ: Hãy sao chép câu: “Chào các bạn!”
- Gv nhận xét.
- Hãy sao chép câu trên ra 5 lần?
- Gv nhận xét và rút ra kết lận
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs lắng nghe và ghi bài
Hs trả lời
Hs lắng nghe và ghi bài
3. Sao chép:
B1: Chọn phần văn bản cần sao chép.
B2: Vào Edit à copy ( hoặc nút lệnh copy hoặc Ctrl + C)
B3: Đưa con trỏ tới vị trí cần sao chép.
B4: Vào Edit à Paste (hoặc nút lệnh Paste hoặc Ctrl + V)
* Lưu ý: nháy nút Paste nhiều lần để sao chép vào nhiều vị trí khác nhau.
Hoạt dộng 4: Di chuyển
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
Cho ví dụ: “Chào các bạn. Tôi là học sinh lớp 6A”
- Hãy di chuyển câu “Chào các ban” về cuối câu để được. Câu: “Tôi là học sinh lớp 6A. Chào các bạn.”
- Cho hs thảo luận theo nhóm.
- Gọi đại diện 1 nhóm lên phát biểu. => sau đó các nhóm còn lại nhận xét. 
- Em hãy phân biệt giữa sao chép và di chuyển.
Hs thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lới.
Các nhóm còn lại nhận xét và rút ra các bước thực hiện.
4. Di chuyển:
B1: Chọn phần văn bản cần di chuyển.
B2: Vào Edit à cut ( hoặc nút lệnh Cut hoặc Ctrl + X)
B3: Đưa con trỏ tới vị trí cần di chuyển.
B4: Vào Edit à Paste (hoặc nút lệnh Paste hoặc Ctrl + V)
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại tổng quát bài học
- Về nhà làm các bài trong sgk trang 81, học bài cũ và xem trước bài thực hành số 6.
Tuần 23 	
Tiết 44, 45: 	Bài thực hành 6	EM TẬP CHỈNH SỬA VĂN BẢN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Vận dụng được các thao tác mở văn bản mới hoặc văn bản đã lưu, nhập nội dung văn bản
- Luyện kỹ năng gõ văn bản tiếng Việt. 
- Thực hiện các thao tác cơ bản để chỉnh sửa nội dung văn bản, thay đổi trật tự nội dung văn bản bằng các chức năng sao chép, di chuyển.
 II. Chuẩn bị:
GV: Một số bài thực hành, máy tính…
HS: Chia nhóm để thực hành
III. Nội dung:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1:
 Yêu cầu HS khởi động W và gõ nội dung trong sgk-T84 cho vb mới, lưu vb này có tên “bien dep 1” sửa các lỗi sau khi gõ sai.
Hoạt động 2:
 Yêu cầu HS mở văn bản có tên “Bien dep.doc” đã lưu trong bài trước.
GV: Hướng dẫn thường xuyên
Hs thực hành trên máy
Hs thực hành trên máy
1. Khởi động W và tạo văn bản mới.
- Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung văn bản.
2. Mở văn bản đã lưu và sao chép, chỉnh sửa nội dung vb.
- Mở văn bản có tên “Bien dep.doc” đã lưu trong bài trước.
- Sao chép toàn bộ nội dung văn bản bien dep 1 vào cuối văn bản bien dep.doc
- Lưu văn bản với tên cũ.
TIẾT 45:
Hoạt động 3:
GV: Hướng dẫn thường xuyên
Hs thực hành trên máy
Thực hành gõ vb “ Trăng ơi”
3. Gõ tiếng việt kết hợp với sao chép nd.
- Gõ văn bản “Trăng ơi”.
- Các câu lặp lại dùng thao tác sao chép để thực hiện.
IV. Tổng kết
Gv cho nội dung vb sai yêu cầu HS sửa lại cho đúng trong 5 phút.
Dặn dò: Học thuộc các thao tác đã thực hành. Làm các bài tập và trả lời câu hỏi cuối bài 15 và bài 14. Xem trước bài “Định dạng văn bản”
Tuần 24	
Tiết 46, 47:	Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN
I. MỤC ĐÍCH:
 - Giúp Hs hiểu được thế nào là định dạng văn bản.
- Biết cách định dạng kí tự bằng nhiều cách: dùng các nút lệnh và dùng hộp thoại Font.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Ổ định lớp:
- Nắm số lượng học sinh của lớp: số lượng hs vắng.
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15 phút)
3. Giảng bài mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
- Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV
Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.	
Hoạt dộng 1: Định dạng văn bản
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
Theo em soạn thảo vb trên máy tính có ưu điểm gì?
 Nếu có những đoạn vb giống nhau thì em xử lí thế nào?
Muốn làm nổi bật một câu nào đó trong đoạn vb em làm tn?
à Gv chốt lại và rút ra thế nào là định dạng văn bản và mục đích của nó. 
Trả lời câu hỏi
Hs nghe và ghi bài
1. Định dạng văn bản:
Định dạng vb là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, đoạn văn,… 
- Có 2 loại định dạng:
+ Định dạng ký tự.
+ Định dạng đoạn văn bản.
Mục đích: để vb để dọc, có bố cục đẹp và người đọc dễ nghi nhớ các nội dung cần thiết.
Hoạt dộng 2: Định dạng kí tự
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
- Định dạng kí tự là gì?
- Tính chất của định dạng ký tự? 
- Muốn định dạng 1 ký tự hay 1 nhóm ký tự theo em cần làm thế nào?
- Giới thiệu các nút lệnh định dạng và thao tác mẫu.
* nếu thanh công cụ không hiển thị ta làm thế nào?
- Ngoài ra còn có định dạng nào khác không?
- Hướng dẫn HS vào các hộp thoại.
- Giới thiệu cách sử dụng hộp thoại Font để định dạng.
Hs trả lời
 Hs trả lời
Hs trả lời
Hs lắng nghe và ghi bài
Hs trả lời
Hs lắng nghe và ghi bài
2. Định dạng kí tự:
- Định dạng ký tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm ký tự.
- Các tính chất:
 + Phông chữ
 + Kiểu chữ
 + Cỡ chữ
 + Màu sắc
a. Sử dụng các nút lệnh
- Chọn phần vb cần định dạng.
- Nháy chuột vào nút lệnh trên thanh công cụ.
b. Sử dụng hộp thoại Font
- Chọn phần vb cần định dạng.
- FormatàFont (Chọn kiểu thích hợp)
+ Font: phông chữ
+ Size: cỡ chữ
+ Font color: màu chữ
à OK
Hoạt dộng 3: (hoạt động nhóm)
Chọn đáp án đúng nhất trong các ý a, b, c, d
1. Trình bày văn bản còn gọi là:
a. Định dạng văn bản.	b. Chỉnh sửa văn bản
c. Định dạng ký tự	d. Tất cả sai
2. Nút lệnh B Làm cho ký tự trở thành
a. Đậm	 b. Nghiêng	c. Có gạch dưới	d. Tất cả sai
3. Nút lệnh I làm cho ký tự trở thành:
a. Đậm	b. Nghiêng	c. Có gạch dưới	d. Đậm và nghiêng
4. Nút lệnh B và I làm cho ký tự trở thành:
a. Đậm	b. Nghiêng	c. Có gạch dưới	d. Đậm và nghiêng
5. Tính chất phổ biến của định dạng ký tự là:
a. Chọn phông chữ, cỡ chữ
b. Chọn màu sắc, cỡ chữ
c. Chọn các kiểu in nghiêng, đậm, gạch chân.
d. Tất cả đúng
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại tổng quát bài học
	- Học và nắm được cách định dạng văn bản.
	- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài
	- Xem trước bài “Định dạng đoạn văn bản”
Tuần 25 	 
Tiết 48:	Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN	
I. MỤC ĐÍCH:
 - Giúp Hs hiểu được thế nào là định dạng đoạn văn bản.
- HS biết cách định dạng đoạn văn bản đạt những yêu cầu như căn lề, vị trí lề,… dùng các nút lệnh hoặc hộp thoại Paragraph.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Ổ định lớp:
- Nắm số lượng học sinh của lớp: số lượng hs vắng.
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Hãy nêu các thao tác để định dạng một phần văn bản với cỡ chữ 13
Câu 2: Hãy nêu các cách định dạng ký tự mà em biết? 
3. Giảng bài mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
- Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV
Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
Hoạt dộng 1: Định dạng đoạn văn bản
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
Từ bài cũ GV dẫn dắt Hs cũng như định dạng kí tự ta định dạng đoạn văn bản là ta thay đổi tính chất của đoạn văn
- Em cho biết định dạng ký tự và định dạng đoạn văn bản khác nhau như thế nào?
 Giải thích lí do phải định dạng đoạn văn bản, tính chất cơ bản của định dạng đoạn văn bản.
Trả lời câu hỏi
Hs nghe và ghi bài
HS phân biệt được 2 kiểu định dạng của định dạng văn bản
1. Định dạng đoạn văn
- Định dạng đoạn văn bản là thay đổi các tính chất như:
+ Kiểu căn lề
+ Vị trí lề của cả đoạn văn so với toàn trang.
+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên.
+ Khoảng cách giữa các dòng.
+ Khoảng cách giữa các đoạn.
Hoạt dộng 2: Cách phương pháp định dạng đoạn văn
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
- Chiếu đoạn vb Biển đẹp (SGK/89) và cho HS nhận xét.
- Vậy định dạng ký tự và định dạng đoạn vb khác nhau ntn?
- Gv chốt lại và giới thiệu cho Hs các nút lệnh dùng để định dạng.
Trình bày hộp thoại Paragraph 
Quang sát và nhận xét
Trả lời
Lắng nghe và ghi bài
Quan sát và ghi chép 
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản:
- Căn lề.
- Thay đổi lề cả đoạn văn.
- Khoảng cách dòng trong đoạn văn.
3. Định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Paragraph : (xem sgk/90)
Hoạt dộng 3: hoạt động nhóm 
Hoạt động nhóm
- Trả lời câu hỏi 1 và 2 (SGK-T91)
- Hãy nêu qui trình để định dạng đoạn thơ sau theo yêu cầu sau:
Đôi mắt người sơn tây
Em ở Thành Sơn chạy giặc về
Tôi từ chinh chiến cũng ra đi
Cách biệt bao ngày quê Bất Bạt
Chiều xanh không thấy bóng Ba Vì
Căn lề giữa 
2. Khoảng cách giữa các dòng là: 1.5lines
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại tổng quát bài học
	- Học bài nắm chắc các tính chất của định dạng vb.
Trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.
Xem trước bài thực hành số 7.
Tiết 49, 50: 	Bài thực hành 7	EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN
I. Mục đích, yêu cầu:
- Luyện tập các kỹ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung và lưu văn bản.
- Luyện tập các kỹ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.
 II. Chuẩn bị:
GV: Một số bài thực hành, máy tính…
HS: Chia nhóm để thực hành
III. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
 - Yêu cầu mở file “Bien dep” đã lưu trong bài trước và trình bày như mẫu trong Sgk/92.
- Sau khi Hs thực hiện các yêu cầu. Hãy lưu với tên cũ.
Hs thực hành trên máy
Hoạt động 2:
- Mở văn bản mới.
- Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu trong sgk/93
- Lưu văn bản với tên Tre xanh
Hs thực hành trên máy
IV. Tổng kết
Gv cho nội dung vb yêu cầu HS định dạng theo ý của mỗi em trong 5 phút.
Dặn dò: Ôn lại từ bài 13 đến nay để chuẩn bị cho tiết bài tập và chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.
Tiết 51:	BÀI TẬP
I. MỤC ĐÍCH:
+ HS nắm được thế nào là soạn thảo văn bản, các qui tắc khi gõ chữ tiếng Việt.
+ Ôn lại các thao tác chỉnh sửa văn bản, định dạng văn bẳn và đoạn văn bản.
+ Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.
II. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY:
1. Ổ định lớp:
- Nắm số lượng học sinh của lớp: số lượng hs vắng.
3. Giảng bài mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
- Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:
 - Nhắc lại một số khái niệm cơ bản về soạn thảo văn bản.
- Màn hình Word bao gồm những gì?
- Để có thể soạn thảo được văn bản cần phải lưu ý những gì ?
Hoạt động 2:
- Nhắc lại các thao tác về chỉnh sửa văn bản.
- Dùng phím gì để thực hiện xoá các kí tự?
- Để xoá nhanh một đoạn văn bản mà không mất thời gian ta phải làm thế nào?
- Nêu cách sao chép, di chuyển một đoạn văn bản?
Hoạt động 3:
- Định dạng văn bản gồm những gì?
- Nêu cách định dạng phông chữ, cỡ chữ?
- Nêu cách căn lề cho một đoạn văn bản?
Hoạt động 1: Soạn thảo văn bản.
 - Văn bản gồm: kí tự, câu, dòng, đoạn, trang.
- Con trỏ soạn thảo: là một vạch đứng nhấp nháy trên màn hình, cho biết vị trí xuất hiện của kí tự được gõ vào.
- Để gõ được chữ tiếng Việt thì máy tính phải có phông chữ .Vn
- Qui tắc gõ chữ tiếng Việt kiểu Telex.
Hoạt động 2:. Chỉnh sửa văn bản.
- Để xoá kí tự ta dùng phím Backspace hay Delete.
- Sao chép một đoạn văn bản: Bôi đen vào đoạn văn bản cần sao chép -> nháy chọn nút lệnh Copy -> đặt con trỏ tới vị trí mới -> nháy chọn nút lệnh Paste .
- Di chuyển một đoạn văn bản: Bôi đen vào đoạn văn bản cần di chuyển -> nháy chọn nút lệnh Cut -> đặt con trỏ tới vị trí mới -> nháy chọn nút lệnh Paste .
Hoạt động 3: Định dạng văn bản, đoạn văn bản.
- Định dạng kí tự: phông chữ, màu chữ, cỡ chữ, kiểu chữ.
- Định dạng đoạn văn bản: Căn lề, định dạng khoảng cách lề, định dạng khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài. 
- HS nhắc lại những nội dung quan trọng đó.
- Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này. Tiết 52 kiểm tra 1 tiết	
Tiết 53, 54: 	Bài 18. TRÌNH BÀY TRANG VĂN BẢN VÀ IN
I. MỤC TIÊU
	- Biết được một số khả năng trình bày trang văn bản của Word.
	- Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và đặt lề trang.
	- Biết cách xem trước khi in.
II. CHUẨN BỊ
	Giáo án, máy chiếu Projector.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định lớp:	
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Em hãy nêu một số kiểu định dạng văn bản?
- Điền chỗ trống tác dụng của các nút lệnh sau đây:
+ Nút B dùng để định dạng kiểu chữ....................................
+ Nút dùng để ...............................................
+ Nút dùng để định dạng kiểu chữ...................................
+ Nút dùng để định dạng.................................................
+ Nút dùng để định dạng kiểu chữ.................................
3. Bài mới:
- Dùng phương pháp :Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
- Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV
Học sinh: Kiến thức cũ, sách, vở.
Hoạt dộng 1: Trình bày trang văn bản
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
GV: chiếu phần minh hoạ các kiểu trình bày trang văn bản.
CH: Em hãy cho biết những cách trình bày trang văn bản?
GV: Minh hoạ lề trang và lề đoạn văn cho hs phân biệt rõ.
HS: Ghi thao tác chọn.
HS: Thảo luận theo cặp phát biểu:
- Chọn hướng trang.
- Đặt lề trang.
1. Trình bày trang văn bản
 - Chọn hướng trang: trang đứng và trang nằm ngang.
 - Đặt lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới.
* Lưu ý: phân biệt lề trang với lề đoạn văn
+ Lề đoạn văn: được tính từ lề trang và có thể “thò” ra ngòai lề trang
Hoạt dộng 2: Chọn hướng trang và đặt lề trang
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
GV: Thao tác mẫu, mở bảng chọn page setup để hs quan sát và dự đoán chức năng.
CH: Nêu công dụng của các ô top, Left, Right, Bottom?
GV: Giải thích và thao tác trên máy cho HS quan sát.
- GV có thể hướng dẫn thêm cho HS thao tác ở thẻ Pager để chọn khổ giấy. Chỉ cho HS xem hình minh họa khi đang thao tác
Thảo luận và thao tác trên máy.
Trả lời
Lên thao tác 
HS lắng nghe và chú ý
2. Chọn hướng trang và đặt lề trang:
- Vào File à Page Setup. 
* Chọn thẻ Margins:
+ Portrait: Trang đứng
+ Landscape: Trang nằm ngang
+ Top: lề trên
+ Bottom: lề dưới
+ Left: lề trái
+ Right: lề phải
* Chọn thẻ Pager: để chọn khổ giấy(A4, A3…)
Hoạt dộng 3: In văn bản
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
- Trước khi in 1 trang văn bản em cần phải làm gì?
- Gv hướng dẫn HS cách thức xem trước khi in và cách trở về chế độ in bình thường
GV: Giới thiệu chức năng của các ô trong Print Preview
CH: Theo em để in vb ta nháy vào nút lệnh nào?
- G.thiệu cách in một phần của văn bản
- Hướng dẫn thêm cho Hs biết cách in các trang văn bản: 1 trang, các trang: 1-5, 1 và 5….
Xem trước 
Hs lên thực hiện
HS trả lời
Hs trả lời
3. In văn bản:
- Xem trước khi in: nháy nút Print Preview
- Trở về chế độ in bình thường: nháy nút Close
- In: nháy nút lệnh Print , hoặc vào File\Print, hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + P
4. Củng cố - dặn dò:
	- Nêu sự khác biệt của lề trang và lề đoạn văn.
	- Hãy liệt kê vài lệnh trình bày trang văn bản.
5. Hướng dẫn về nhà:	- Học bài và trả lời các câu hỏi.
	- Chuẩn bị bài 19.
Tiết 55, 56: 	Bài 19: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được những cách tìm và sửa lỗi nhanh chóng khi soạn thảo văn bản.
	- Rèn luyện cách sử dụng các chức năng có sẵn của Word.
II. CHUẨN BỊ
	- Phòng máy, máy chiếu Projector.
	- Giáo án, SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. ổn định 	
2. Bài cũ:
- Hãy trình bày một văn bản được định dạng với trang nằm ngang, sau đó đặt văn bản đó trở lại chiều đứng.
- Để xem văn bản trước khi in ta thực hiện thế nào? Ta có thể in văn bản từ màn hình Print preview không?
3. Bài mới:
Hoạt dộng 1: Tìm phần văn bản
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung
- Khi viết bằng tay 1 vb hàng trăm trang muốn tìm một từ nào đó rất lâu, nhưng với phần mềm soạn thảo vb thì việc này rất đơn giản, hay muốn thay trong vb tất cả các từ “học hành” thành “học tập” thì không cần viết lại,...
GV: Mở vb “Bien dep” HS đã thực hiện giờ trước và giới thiệu hộp thoại Find (tìm kiếm)
GV: Thao tác tìm từ “Biển đẹp”
GV: Giải thích các nút lệnh:
+ Find: Tìm kiếm
+ Replace: Thay thế
+ Go To: Nhảy tới trang nào đó.
- Nêu các bước thực hiện tìm kiếm.
Theo dõi GV thao tác và ghi chép.
HS thực hiện
Chú ý theo

File đính kèm:

  • docxgiao an tin 6 HK2.docx