Bài giảng Môn Tin học lớp 11 - Kiểm tra 45 phút – Đề số 1
Pascal, phát biểu nào sau đây là sai ?
a. Phần thân chương trình được bắt đầu bằng BEGIN và kết thúc bởi END.
a. Sau mỗi câu lệnh không cần có dấu chấm phẩy “;”
b. Các biến dùng trong chương trình phải được khai báo trong phần khai báo
d. Pascal không phân biệt chữ hoa và chữ thường
Họ và tên: …………………………………………….. Lớp: ………. KIỂM TRA 45P – ĐỀ SỐ 1 A. PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM – (Choïn caâu ñuùng, ñieàn khuyeát, gheùp ñoâi, caâu hoûi ngaén). Câu 1. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Cho a,b,d,e kiểu integer. Kiểu dữ liệu của biểu thức (b-a)/sqr(d-e) là: a Word b Logint c Real d Integer Câu 2. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, với câu lệnh như sau: a :=3; Write(‘KQ la: ‘,a); cho kết quả màn hình là: a Câu lệnh sai b KQ la a c Ket qua la a d KQ la: 3 Câu 3. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Cho f=300. Giá trị của biểu thức lôgic: 2*f>=500 là: a False b True c 600 d 500 Câu 4. Cho biểu thức . Trong ngôn ngữ lập trình Pascal được viết là: a (x-y)/x-1 b (x-y):(x-1) c x-y/(x-1) d (x-y)/(x-1) Câu 5. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal từ khóa const dùng để: a Khai báo hằng b khai báo biến c Khai báo tên chương trình d Khai báo thư viện Câu 6. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Cho f=300, q=0.001. Giá trị của biểu thứa lôgic: (q0) AND (f<100)) là: a False b 300 c True d 0.001 Câu 7. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để thoát khỏi Turbo Pascal ta nhấn: a Alt+F4 b Alt+F9 c Ctrl+X d Alt+X Câu 8. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu sau có miền giá trị lớn nhất: a Integer b Byte c word d Longint Câu 9. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal từ khóa uses dùng để a Khai báo thư viện b Khai báo hằng c Khai báo tên chương trình d Khai báo biến Câu 10. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal. Cho: p=-0.001, q=0.001.Giá trị của biểu thức lôgic: p+q>0 là: a 1 b 0 c False d True Câu 11. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, trong các khẳng định sau, khẳng định nào là sai? a. phần tên chương trình không nhất thiết phải có b. phần khai báo có thể có hoặc không c. phần thân chương trình có thể có hoặc không d. phần thân chương trình nhất thiết phải có. Câu 12. Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Pascal : …………………………………………………………………………………………………… Câu 13. Haõy vieát bieåu thöùc loâgic kieåm tra n laø moät soá döông chaün? …………………………………………………………………………………………………… Câu 14. Trong Turbo Pascal ñeå chaïy chöông trình nhaán toå hôïp phím: a. Alt+F3 b. Ctrl+F9 c. Ctrl+S d. Alt+X Câu 15. Để số thực a, b, c laø ñoä daøi ba caïnh cuûa moät tam giaùc thì 3 số đó phải thoả mãn đìều kiện gì ? Hãy viết điều kiện đó thành một biểu thức quan hệ trong PasacL: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 16. Trong ngoân ngöõ laäp trình Pascal, veà maët cuù phaùp caâu leänh naøo sau ñaây laø sai? a. x:= 12,5; b. b:= (a=5) or (c=7); c. c:= PI*12; d. a:= 3.12; Câu 17. Hãy viết lại khai báo sau cho hợp lí hơn. Var P: REAL; ……………………… N: INTEGER; ……………………… A: REAL; ……………………… K: INTEGER; ……………………… B1: REAL; ……………………… C22: REAL; ……………………… L: INTEGER; ……………………… Q: REAL; ……………………… Câu 18. Hãy cho biết cú pháp khai báo hằng đúng? a Const g=3,14 ; b Const g=3.14; c Const g:=3.14; d Const g=3.14 Câu 19. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là sai ? a. Phần thân chương trình được bắt đầu bằng BEGIN và kết thúc bởi END. a. Sau mỗi câu lệnh không cần có dấu chấm phẩy “;” b. Các biến dùng trong chương trình phải được khai báo trong phần khai báo d. Pascal không phân biệt chữ hoa và chữ thường Caâu 20. Trong Turbo Pascal, ñeå löu moät chöông trình ta thöïc hieän: a. Nhaán toå hôïp phím Alt+F2 b. Nhaán phím F2 c. Nhaán phím F5 d. Nhaán toå hôïp phím Alt+F5 Câu 21. Trong các câu lệnh sau đây, câu lệnh nào là câu lệnh gán : a. Var a := Integer; b. m = n+50; c. a := 100; d. Const a= 5; Câu 22. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là sai : a. Readln(a); b. Writeln(Nhap lai a>0); c. Write( 'Nhap a duong ' ); d. Read(a); Câu 23. Muốn nhập giá trị của biến a từ bàn phím ta dùng lệnh sau: a. Read(a); hoặc Readln(a); b. a:=5; c. Writeln(a); d. Write(a); Câu 24. Để xuất giá trị của biến số thực S ra màn hình với 8 vị trí, 2 số lẻ, ta dùng lệnh sau: a. Readln(S); b. Write('S') ; c. Writeln('S=',S:8:2); d. Write S; Câu 25. Giả sử trong chương trình cần các biến thực a,b,x và các biến nguyên M, N. Khi đó ta viết khai báo như sau: a. VAR a,b,x:Real m, n: Integer; b. VAR a,b,x,m,n:Integer; c. VAR a,b,x:Real; m, n: Integer; d. VAR a,b,x:Integer; m, n: Real; B. PHAÀN TỰ LUẬN Câu 1: Giải thích từng dịng lệnh trong chương trình sau: VAR i: Byte; {1} BEGIN i:=100; {2} Write(‘Gia tri cua i luc dau la :’,i); {3} i:=i+10; {4} Write(‘Gia tri cua i luc sau la: ‘,i:5);{5} Readln; {6} END. {{{1} {2} {3} {4} {5} {6} Câu 2:. Viết chương trình nhập từ bàn phím ba số thực a, b, c, tính và đưa ra màn hình giá trị của các biểu thức sau:
File đính kèm:
- DE 1tiet 1 Tin 11.doc