Bài giảng Môn Tin học lớp 11 - Bài 5 - Một số kiểu dữ liệu chuẩn - Khai báo biến
3. Kiểu kí tự
Là các kí tự thuộc bộ mã ASCII. Trong Pascal được kí hiệu là Char
a’ có mã ASCII là 97
‘A’ có mã ASCII là 65
Có tất cả 256 kí tự với mã từ 0 đến 255.
Biến kiểu kí tự dùng 1 byte bộ nhớ để ghi giá trị.
Bài 5 một số kiểu dữ liệu chuẩn - khai báo biếnGiáo án điện tử tin học lớp 11Hãy kể tên những tập số đã học trong chương trình toán ở các lớp dưới.- Số tự nhiên- Số nguyên- Số thựcMỗi ngôn ngữ lập trình thường cung cấp một số kiểu dữ liệu chuẩn cho biết: Phạm vi giá trị. Dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ. Các phép toán có thể tác động lên dữ liệu.I. Một số kiểu dữ liệu chuẩn trong Pascal1. Kiểu nguyênHãy nêu phạm vi xác định của số nguyên trong Toán học?Từ - đến +KiểuPhạm vi giá trịBộ nhớ lưu trữ một giá trịByteTừ 0 đến 2551 byteIntegerTừ -215 đến 215 - 12 byteWordTừ 0 đến 216 - 12 byteLongintTừ -231 đến 231 - 14 byteTrong Pascal có các kiểu dữ liệu nguyên sau:2. Kiểu thựcSố thực trong Pascal thường dùng các kiểu sau:KiểuPhạm vi giá trịBộ nhớ lưu trữ 1 giá trịReal0 hoặc có giá trị tuyệt đối từ 10-38 đến 10386 byteExtended0 hoặc có giá trị tuyệt đối từ 10-4932 đến 10493210 byte3. Kiểu kí tựLà các kí tự thuộc bộ mã ASCII. Trong Pascal được kí hiệu là CharVí dụ:‘a’ có mã ASCII là 97‘A’ có mã ASCII là 65 Biến kiểu kí tự dùng 1 byte bộ nhớ để ghi giá trị.4. Kiểu lôgicCó giá trị TRUE hoặc FALSE. Trong Pascal kí hiệu là Boolean Mỗi giá trị lôgic lưu trữ trong 1 byte. Cần tìm hiểu đặc trưng của các kiểu dữ liệu chuẩn được xác định bởi bộ dịch và sử dụng để khai báo biến cho phù hợp. Có tất cả 256 kí tự với mã từ 0 đến 255.II. Khai báo biến Bài toán đặt vấn đề: Tính chu vi (CV) và diện tích (S) của hình tròn có bán kính nguyên (R) bất kì.Hãy xác định tên và kiểu dữ liệu của các biến cần dùng trong chương trình?- Biến R kiểu nguyên.- Các biến CV, S kiểu thực.Làm thế nào để chương trình sử dụng được các biến trên? Mọi biến dùng trong chương trình đều phải khai báo tên và kiểu dữ liệu của biến. Mỗi biến chỉ khai báo một lần.Trong Pascal:Ví dụ:VAR R: Integer; CV,S: Real;VAR : ; Trong đó:- Danh sách biến là một hoặc nhiều tên biến được viết cách nhau bởi dấu “,”- Kiểu dữ liệu thường là một trong các kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa. Cần đặt tên biến gợi nhớ ý nghĩa của biến. Không nên đặt tên biến quá ngắn hoặc quá dài. Khai báo biến cần lưu ý đến phạm vi giá trị của biến.Luyện tậpTrăm trâu trăm cỏTrâu đứng ăn nămTrâu nằm ăn baLụ khụ trâu giàBa con một bó.Hỏi số trâu đứng, trâu nằm, trâu già?Gọi số trâu đứng, trâu nằm, trâu già lần lượt là x, y, z.Hãy xác định kiểu của các biến x, y, z?Biến nguyênBiến thựcBiến kí tựBiến lôgicĐSSS?Bài toán 1: Var a,b,S,d: Real;Bài toán 2:Chọn cách khai báo đúng nhất?Var a,b,S: Integer; d: Real;Var a,b: Byte; S: Word; d: Real;Var a,b,S,d: Integer;Tính diện tích (S) và độ dài đường chéo (d) của hình chữ nhật, biết chiều dài (a) và chiều rộng (b) là các số nguyên nhỏ hơn 100. Hãy nhớ!VAR:;Các kiểu dữ liệu chuẩnKhai báo biến.Mọi biến dùng trong chương trình đều phải khai báo tên và kiểu dữ liệu của biến.trong pascalKiểu nguyên.Kiểu thực.Kiểu kí tự.Kiểu lôgic.
File đính kèm:
- Bai4+5-Motsokieudulieuchuan Khaibaobien-Tin11.ppt