Bài giảng Môn Tiếng Việtlớp 2 - Tập đọc - Bím tóc đuôi sam ( 2 tiết)
Viết 29 rồi viết 5 xuống dới sao cho 5 thẳng cột với 9. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang.
- Cộng từ phải sang trái.
+ 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 thẳng 9 và 5, nhớ 1. 2 thêm 1 là 3 viết 3 vào cột chục.
- Vậy 29 + 5 bằng 34.
-3- 4 HS nêu cách đặt tính và cách tính.
àm: da dẻ, cụ già, cặp da, ra vào. ( HS Tb, yếu ) Tập đọc: trên chiếc bè I. Mục tiêu: 1. Rèn KN đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó trong bài: làng gần, núi xa, bãi lầy, lăng xăng, hoan nghênh... - Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ. 2. Rèn KN đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài - Hiểu nội dung bài tập đọc. 3. Giáo dục HS có ý thức học tập tốt.. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài tập đọc Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Nội dung/ TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ ( 3-5') 2. Bài mới HĐ1: Luyện đọc ( 17') HĐ2: Tìm hiểu nội dung ( 7-10') 3. Củng cố: (1-2') - Gọi HS đọc bài : Bím tóc đuôi sam và trả lời câu hỏi - Nhận xét HS đọc Giới thiệu - ghi đề bài - Đọc mẫu toàn bài với giọng thông thả biểu lộ sự thích thú. - HD luyện đọc bài - HD đọc từ khó - Nhận xét sửa sai - HD đọc đoạn: Chia 2 đoạn - Theo dõi - giúp đỡ HS đọc - Huyđộng kết quả. - Nhận xét HS đọc * HD tìm hiểu nội dung - Nêu câu hỏi ở SGK - Nhận xét HS trả lời , bổ sung - Tổ chức HS thi đọc hay - Theo dõi - đánh giá HS đọc. - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà đọc lại bài . - 4 em đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi. - Lớp theo dõi - nhận xét . - Theo dõi GV đọc mẫu. - Đọc câu nối tiếp - Phát hiện từ khó và luyện đọc: lăng xăng, hoan nghênh, bãi lầy, bái phục... - Đọc đoạn nối tiếp ( 2em) - Đọc chú giải ( HS khá, giỏi) - Đọc đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc - Lớp theo dõi nhận xét nhóm bạn đọc . - Bình chọn nhóm đọc hay. - Đọc đồng thanh - Đọc thầm bài và trả lời câu hỏi - Đọc toàn bài trong nhóm - Nhóm cử đại diện thi đọc - Lớp theo dõi - bình chọn bạn đọc hay. Chính tả ( Nghe viết) Trên chiếc bè I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng chính tả - Nghe viết chính xác một đoạn trong bài: "Trên chiếc bè" - Biết cách trình bày bài viết, Viết hoa chữ cái đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên nhân vật, xuống dòng khi hết đoạn. - Củng cố quy tắc chính tả với yê/iê làm đúng bài tập phân biệt, cách viết các phụ âm đầu vần r/d/gi. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi viết chính tả. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Vở bài tập Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: ND- TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Kiểm tra (2') 2.Bài mới HĐ1: HD viết chính tả ( 20') HĐ2: HĐ làm bài tập (10') 3. Củng cố dặn dò: 2' - Đọc cho HS viết bảng con - Nhận xét, uốn nắn Dẫn dắt, ghi tên bài - Đọc chính tả - Dế Mèn và Dế Trũi đi đâu? - Đôi bạn đi bằng cách nào? - Bài chính tả có những từ nào viết hoa? - Đọc cho HS viết từ khó : Dế trũi, ngao du, rủ nhau, say ngắm, dưới đáy -Nhận xét, uốn nắn - HD viết bài vào vở -Đọc cho học sinh viết -Đọc lại bài - Chấm 8-10 bài - nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu thảo luận nhóm - Tổ chức trò chơi: Tìm đúng và nhanh tiếng có vầ yê/ iê - Nhận xét - đánh giá Bài 3a: Gọi HS đọc đề bài -Tìm từ có tiếng dỗ/gỗ - Tìm từ có tiếng dòng/ ròng -Nhận xét HS làm bài - chốt nội dung bài tập - Nhận xét giờ học - Dặn học sinh - Viết bảng con ( theo nhóm ) - Niên học, bình yên, giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào. - Nghe - 2 học sinh đọc bài, lớp đọc thầm. - Đi ngao du thiên hạ - Ghép 3,4 lá bèo sen lại - Trên, Tôi, Dế Mèn, Dế Trũi, Chúng, Ngày, bè, mùa. - Phân tích và viết bảng con - Nghe -Viết bài vào vở - Đổi vở soát lỗi - 2 HS đọc yêu cầu: - Tìm 3 tiếng có yê/iê - Thảo luận nhóm đôi - Các nhóm cử đại diện tham gia chơi: Biếc, tiếc, thiếc, việc Chiếc yếm... - Đọc lại bài tập - 2 HS đọc đề bài - Làm bảng con ( 2 Hs yếu làm bảng phụ) - Nhận xét bài của bạn - Đổi chéo bài để kiểm tra kết quả. Tập viết Chữ Hoa: C I. Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa C (Theo cở chữ vừa và nhỏ) - Biết viết câu ứng dụng" Chia sẻ ngọt bùi"( Theo cở chữ nhỏ); Viết đúng chính tả, đều nét và nối đúng quy định. - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập,ý thức viết đúng, đẹp và tính cẩn thận khi trình bày. II. Đồ dùng dạy học Mẫu chữ C, bảng phụ Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung/ TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt độngcủa Học sinh 1.Kiểm tra 3' Bài mới HĐ1: DH cách viết hoa (7-8') HĐ2:DH viết câu ứng dụng (10') HĐ3: Thực hành (12') 3. Củng cố-dặn dò (1-2') - Chấm vở tập viết ở nhà. - Nhận xét, đánh giá - Dẫn dắt, ghi tên bài -Giới thiệu mẫu chữ - Chữ C có độ cao mấy li ? - HD cách viết và quy trình viết - HD và yêu cầu viết bảng - Nhận xét cách viết - sửa sai - Giới thiệu câu ứng dụng: Chia sẻ ngọt bùi - Em hiểu nghĩa cụm từ Chia sẻ ngọt bùi như thế nào ? - Yêu cầu quan sát và nhận xét về độ cao các con chữ - DH cách viết và nối nét chữ "Chia" - Uốn nắn chữ viết cho HS yếu nhận xét. - HD viết vào vở -Nhắc nhở học sinh khoảng cách giữa các chữ - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Chấm vở nhận xét chữ viết của HS -Nhận xét tiết học -Dặn học sinh - 2 HS nhắc lại tên bài học - Quan sát, phân tích - 5 li - Theo dõi GV viết mẫu - Viết bảng con (2-3 lần) -2-3 HS đọc cụm từ - yêu thương, đùm bọc lẫn nhau - HS quan sát và nêu - Viết bảng con (2-3 lần) - Lắng nghe Gv hướng dẫn - Viết vào vở -Về hoàn thành bài ở nhà Tập làm văn Cảm ơn, xin lỗi I.Mục tiêu: 1.Rèn luyện kĩ năng nghe và nói - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp - Biết nói 3-4 câu về nội dung mỗi bức tranh trông đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi phù hợp. 2. Rèn luyện kĩ năng viết - Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn. - Giáo dục HS biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày. II.Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Tiếng Việt Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu; ND - TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Bài cũ: (3') 2.Bài mới HĐ1: Nói lời cảm ơn ( 12') HĐ2: Nói lời xin lỗi (15') 3. Củng cố (1-3') -Yêu cầu HS đọc lại danh sách của tổ mình. - Nhận xét - đánh giá Giới thiệu - ghi đề bài Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Tổ chức cho HS nói trong nhóm - Theo dõi giúp đỡ HS luyện nói . -Huy động kết quả. - Nhận xét - đánh giá - Cô giáo cho em mượn quyển sách em cần nói với thái độ như thế nào? - Em bé nhặt hộ em chiếc bút em cần nói với thái độ như thế nào? KL: Nói lời cảm ơn cần phải có thái độ lịch sự, nhẹ nhàng và biết tôn trọng người khác... Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS thảo luận và đóng vai trong nhóm. - Theo dõi - giúp đỡ các nhóm - Huy động kết quả - Nhận xét - đánh giá HS nói lời xin lỗi - HD viết vào vở những điều vừa nói - Theo dõi - giúp đỡ HS yếu - Em nói lời xin lỗi trong trường hợp nào? - Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ như thế nào? - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS biết nói lời cảm ơn và xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày - 3 - 4 HS đọc danh sách của tổ. - Lớp theo dõi - bổ sung - 2 HS đọc đề bài - Nói lời cảm ơn -Nối tiếp nhau nói trong nhóm theo từng tình huống. - Thể hiện trước lớp.Lớp theo dõi bổ sung cho bạn. - Em nói với thái độ kính trọng, lễ phép. - Thân ái, dịu dàng - 2 HS đọc đề bài -Nói lời xin lỗi của em - Thảo luận theo nhóm và đóng vai theo tình huống. - Các nhóm lên thể hiện trước lớp - Lớp theo dõi - nhận xét và bổ sung - Viết vào vở ( cảm ơn hoặc xin lỗi ) - Đọc lại bài viết của mình. - Em nói lời xin lỗi trong trường hợp mình có lỗi với người khác. - Lịch sự ... - Biết nói lời cảm ơn và xin lỗi . Luyện từ và câu Từ chỉ sự vật- mở rộng vốn từ: ngày, tháng, năm. i. Mục tiêu: - Biết đặt và trả lời các câu hỏi về thời gian. - Biết ngắt một đoạn văn thành câu trọn ý. - Giáo dục HS tinh thần tự giác,ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND- TL Họat động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra (5') 2. Bài mới HĐ1: Từ chỉ sự vật (10') HĐ2: Đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm (10 - 12') HĐ 3: Ngắt đoạn văn thành 4 câu (5 - 6') 3. Củng cố, dặn dò: 2' - Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì? - Nhận xét HS nêu - Yêu cầu đặt câu theo mẫu: Ai là gì? Nhận xét, đánh giá. - Dẫn dắt, ghi tên bài. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu gì? - Tổ chức trò chơi tiếp sức giữa 2 nhóm. - Cùng học sinh phân tích thành các loại từ chỉ người, đồ vật, loài vật. - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu nhìn SGK nói theo câu mẫu. - Hoạt động nhóm đôi - yêu cầu tự nghĩ câu hỏi hỏi nhau. - Cùng HS bình chọn cặp HS có câu hỏi hay. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Bài tập yêu cầu gì? - Theo dõi - giúp đỡ HS yếu - Huy động kết quả - Chấm bài- nhận xét. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà tìm thêm từ chỉ sự vật. - Người, đồ vật, loài vật, cây cối.(Nêu ví dụ cụ thể.) - Làm bảng con.( 1 Hs yếu làm bảng phụ) - Nhắc lại tên bài học - 2 HS đọc yêu cầu - Tìm từ chỉ người, đồ vật, loài vật, cây cối. - HS cho ví dụ.( bác, bảng...) - Tìm và viết ra các từ chỉ đồ vật theo từng loại, từng HS lên ghi một từ chỉ sự vật cho đến khi hết thời gian. - 2 HS đọc lại. - 2 HS đọc đề bài - Thảo luận cặp đôi. + Hôm nay là thứ mấy? + Tháng này là tháng nào? + Một tuần có mấy ngày? + Đi học những ngày nào? + Nghỉ học những ngày nào? - Từng cặp hỏi nhau trước lớp - Nhận xét bạn trả lời - 2 HS đọc- lớp đọc thầm - Tách đoạn văn thành 4 câu- viết lại cho đúng chính tả. - Làm vào vở bài tập. - HS dọc trước lớp bài của mình ( HS TB và yếu ) - Trời mưa to.Hòa quên mang áo mưa. Lan rủ bạn đi chung áo mưa với mình.Đôi bạn vui vẻ ra về. - Lớp theo dõi - bổ sung Toán: 29 + 5 ( Bỏ BT2 câu c) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện dạng: 29 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết). - Củng cố những hiểu biết về tổng,số hạng, biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - Rèn tính cẩn thận khi đặt tính cột dọc, cột đơn vị thẳng cột với đợn vị. II. Đồ dùng dạy - học: - Que tính, bảng gài. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: ND - TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: ( 5’) 2.Bài mới. ( 30’) HĐ1:GT phép tính cộng 29 + 5 (15 – 16’) HĐ2: Thực hành ( 12 – 13’) 3. Củng cố,dặn dò ( 2’) - Làm BT 2. -Yêu cầu HS đọc bảng cộng 9 cộng với 1 số. -Nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài. -Nêu phép tính 29 + 5 = ? Bài toán: Có 29 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Muốn có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? -Yêu cầu HS làm theo GV trên que tính. - Gài 29 que tính và 9 que tính lên bảng gài. Có 29 que tính, đồng thời viết 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị . - Gài tiếp 5 que tính xuống dới 9 que tính rời và viết 5 vào cột đơn vị và nói: Thêm 5 que tính. - Nêu: 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục .2 chục ban đầu với 1 chục là 3 chục. 3 chục với 4 que tính rời là 34 que tính. -Vậy 29 +5 bằng bao nhiêu? - HD HS cách đặt tính và cách tính ? - Khi cộng ta cộng nh thế nào? - Củng cố cách đặt tính và cách tính. * Bài 1. Tính: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu hs làm vào bảng con. - Chữa bài , nhận xét. * Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: - Muốn tính tổng ta làm thế nào? - Cần chú ý điều gì khi đặt tính? -Yêu cầu HS làm vào bảng con. - Chữa bài , nhận xét. * Bài 3: Gọi hs đọc đề bài. - Muốn có hình vuông ta phải nối mấy điểm với nhau. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét. - Gọi hs đọc tên hình vuông. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 2HS lên bảng làm: 9+5, 9+8. -5-8 HS đọc. -Cả lớp nhận xét. - HS nghe. - HS nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép tính cộng 29 + 5. - HS thao tác trên que tính. -Lấy 29 bó que tính đặt trớc mặt. - Lấy thêm 5 que tính. - HS làm theo thao tác của GV. - Vậy 29 cộng 5 bằng 34. - HS đọc 29 cộng 5 bằng 34. -Nêu cách đặt tính và tính + Viết 29 rồi viết 5 xuống dới sao cho 5 thẳng cột với 9. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang. - Cộng từ phải sang trái. + 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 thẳng 9 và 5, nhớ 1. 2 thêm 1 là 3 viết 3 vào cột chục. - Vậy 29 + 5 bằng 34. -3- 4 HS nêu cách đặt tính và cách tính. - Tính. - HS làm. -Vài HS nêu cách nhẩm. - HS nêu yêu cầu của bài. - Lấy các số hạng cộng với nhau. - Ghi các số cho thẳng cột với nhau. - HS làm và nêu kết quả. - 2 HS đọc. - Nối 4 điểm. - HS thực hành nối. -Nêu tên hình vuông:ABCD, MNPQ. -Vài HS đọc - HS nghe. Toán: 49 + 25 ( Có thể giảm BT 2 ) I.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết thực hiện phép cộng dạng 49 + 25 (đặt tính rồi tính). - Củng cố phép cộng dạng 9 +5, và 29 +5 đã học, củng cố cách tìm tổng của 2 số hạng đã biết. - Biết giải bài toán bằng một phép tính. - Rèn tính cẩn thận khi viết số sao cho cột đơn vị với đơn vị, chục thẳng cột với chục. II.Đồ dùng dạy – học: - Que tính - Bảng cài, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ (5’) 2. Bài mới(30’) HĐ1: Phép cộng 49 + 25 (16 – 17’) HĐ2: Luyện tập( 12 – 13’) 3. Củng cố, dặn dò:( 2’) - Làm BT1 trang 16. - Chữa bài, nhận xét. - Giới thiệu bài. - GV nêu bài toán: Có 49 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào? - HD hs sử dụng que tính để tìm kết quả. - Lấy 4 bó que tính và 9 que tính rời gài lên bảng gài. Viết 4 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị. - Lấy thêm 2 bó que tính và 5 que tính rời gài lên bảng gài. Viết 2 vào cột chục, 5 vào cột đơn vị. - HD 9 que tính rời ở trên với 1 que tính rời ở dới là 10 que tính bó thành 1 chục. 4 chục với 2 chục là 6 chục, 6 chục thêm 1 chục là 7 chục, 7 chục với 4 que tính rời là 74 que tính. - Vậy 49 + 25 bằng bao nhiêu? - HD cách đặt tính và cách tính. - Khi ta cộng nh thế nào? - Củng cố cách đặt tính và cách tính. * Bài 1.Tính: - Yêu cầu hs làm bài vào bảng. - Yêu cầu HS nêu cách tính. - Chữa bài, nhận xét. - Lu ý hs viết tổng sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị , chục thẳng cột với chục . * Bài 3: Gọi HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Muốn biết cả 2 lớp có bao nhiêu HS ta làm nh thế nào? - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài vào vở. - Chữa bài , nhận xét. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện tính. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 3HS lên bảng làm. - HS nghe. - HS nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép cộng 49 + 25. - HS thao tác trên que tính. - Lấy 49 que tính. - Lấy 25 que tính. - HS theo dõi. - 49 cộng 25 bằng 74. - HS đọc. - HS nêu: + Viết 49 rồi viết 25 xuống dới 49 sao cho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 4 .Viết dấu + và kẻ vạch ngang. - Cộng từ phải sang trái. + 9 cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ1. 4 cộng 2 bằng 6, thêm 1 là 7, viết 7. - Vậy 49 + 25 bằng 74. -3- 4 HS nêu cách đặt tính và cách tính. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bảng con. - HS nêu. - 2 HS đọc. - Số HS lớp 2A là 29, 2B là 25. - Tổng số HS cả 2 lớp. - Thực hiện phép tính cộng. Tóm tắt Lớp 2A : 29 học sinh Lớp 2B : 25 học sinh Cả hai lớp :....... học sinh ? Bài giải Số học sinh cả 2 lớp là: 29 + 25 = 54(học sinh) Đáp số:54 học sinh - Nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu. - HS nghe. Toán : Luyện tập ( BT3 bỏ: 2 + 9...9 + 2, 9 + 3 ... 9 + 2) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng dạng: 9 + 5, 29 + 5, 49 + 25 (cộng qua 10, có nhớ,dạng tính viết).Thuộc bảng 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép tính 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - Rèn tính cẩn thận khi đặt tính và tính kết quả. Biết đặt lời giải đúng. II.Đồ dùng dạy – học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ( 5’) 2.Bài mới.(30’) HĐ1: Luyện tập( 27 – 28’) 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Làm BT1 trang 17. - Nhận xét đánh giá. - Giới thiệu bài. * Bài1.Tính nhẩm : -Tổ chức nêu kết quả theo cặp. - Nhận xét. - Củng cố công thức cộng 9 với 1 số. * Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn - Gọi HS nêu cách thực hiện tính. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 3: - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - 9 + 5... 9 + 6 - Ta điền dấu gì? - Vì sao? - Trớc khi điền dấu ta phải làm gì? - Yêu cầu hs làm vào vở và nêu kết quả. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 4: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu hs giải vào vở. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 5: -Vẽ hình lên bảng. M O P N - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và kể tên các đoạn thẳng. - Vậy có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? - Ta phải khoanh vào chữ nào? - Có đợc khoanh vào chữ khác không, vì sao? - Nhận xét giờ học. - Dặn HS. -2 hs lên bảng làm. - 5 -7 HS đọc 9 cộng với 1 số. -HS nghe. - HS nêu yêu cầu của bài. -Từng cặp nêu kết quả. -Vài cặp lên đọc kết quả. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc lại bài tập 1. - 1 HS đọc: Tính. - HS làm. - HS nhận xét. - HS nêu. - Điền dấu ,= vào chỗ chấm thích hợp. - Điền dấu < - Vì 9 + 5 = 14, 9 + 6 = 15,mà 14 < 15 nên 9 + 5 < 9 + 6. - Phải thực hiện phép tính. - HS làm và nêu kết quả. - HS nêu kết quả. - 2HS đọc đề. - Có 19con gà trống và 25 con gà mái. -Tổng số gà trong sân. Giải vào vở. Trong sân có tất cả số con gàlà: 19 + 25 =44 (con gà). Đáp số : 44 con gà. - Nêu kết quả. - HS đọc đề bài. - HS quan sát. -Làm bài vào bảng con. - HS kể. + MO, MP,MN, OP, ON, PN. + Có 6 đoạn thẳng. + D .6 đoạn thẳng. - Không, vì 3,4,5 đoạn thẳng không phải là câu trả lời đúng. - HS nghe. -Về làm các bài tập ở nhà. Toán: 8 cộng với một số : 8 +5 ( Có thể giảm BT3) I. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5. Từ đó lập và thuộc các công thức 8 cộng với một số (cộng qua 10). - Chuẩn bị cơ sở để thực hiện phép cộng dạng 28 +5, 38 +25. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - Rèn kĩ năng ghi nhớ bảng 8 cộng với một số. II. Đồ dùng dạy – học : - Que tính. - Bảng gài, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: ND – TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ( 5’) 2.Bài mới.30’ HĐ1:Giới thiệu phép cộng 8 + 5 (7 –8’) HĐ2:Bảng công thức: 8 cộng với một số (7 - 8’) HĐ3: Luyện tập (12 –14’) 3.Củng cố dặn dò: (2’) - Làm BT 2 trang 18. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài. - Nêu bài toán: Có 8 que tính, thêm 5 que nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - Hỏi: Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm nh thế nào? -Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả. - Nhận xét cách làm của HS. - HD HS cách đặt tính và cách tính. + Đặt tính nh thế nào? + Tính nh thế nào? - Nhận xét cách đặt tính và cách tính của hs. - Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính. - Ghi phần công thức lên bảng: 8 + 3 = ... 8 + 4 = ... ................ 8 + 9 = ... - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 8 cộng với 1 số. - Xoá dần các công thức trên bảng cho HS đọc học thuộc lòng. * Bài 1. Tính nhẩm: -Yêu cầu HS làm. - Yêu cầu hs nêu kết quả. -Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng thì tổng nh thế nào? - Nhận xét. *Bài 2:Tính: - Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính. - Chữa bài, nhận xét. * Bài 4:Yêu cầu HS đọc lại bài. - Bài toán cho biết những gì? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Làm cách nào để biết số tem của 2 bạn? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. -Yêu cầu đọc bảng cộng 8 + 5. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS. - 2 HS lên bảng làm. - 5HS đọc bảng cộng 9 + 5. - Nhận xét bổ sung. - HS nghe. - HS nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép cộng 8 + 5 - HS sử dụng thao tác trên que tính sau đó báo cáo kết quả. - HS nêu. - Đặt tính sao cho các đơn vị thẳng cột với nhau. - 8 cộng 5 bằng 13 , viết 3 vào cột đơn vị thẳng cột với 8 và 5, viết 1 vào cột chục. - 3 HS nêu. - HS nối tiếp nhau nêu kết quả của từng phép tính. - HS đọc đồng thanh theo bàn, tổ, dãy, cả lớp. - HS học thuộc lòng các công thức. - Nêu yêu cầu của bài. -Làm cột dọc và ghi bảng con. 8+ 3 = 11 8 + 7 = 15 8 + 4 = 12 8 + 8 = 16 8
File đính kèm:
- Tuần 4 Lớp 2.doc