Bài giảng Môn Tiếng Việt lớp 2 - Tuần 5 - Tiết 2,3: Tập đọc: Chiếc bút mực

Các nhóm làm việc.

- Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh của nhóm vào vị trí được quy định trên bảng lớp.

- Đại diện mỗi nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2478 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Tiếng Việt lớp 2 - Tuần 5 - Tiết 2,3: Tập đọc: Chiếc bút mực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghe
 - Đọc bài, lớp đọc thầm
 - Luyện phát âm
 - 4hs đọc
 - HS luyện đọc
 - Vỗ tay động viên
 - Các nhóm luyện đọc
 - Thi đọc giữa các nhóm
 - Nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt
 - Thi đọc
 Lớp theo dõi, nhận xét
- Nghe, ghi nhớ
- 2hs đọc lại 
 - Tìm và nêu
 - Mai, Lan, ...
 - Viết
 - Chép bài - Đổi vở dò bài
Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: KỂ CHUYỆN:
CHIẾC BÚT MỰC
I. Mụctiêu: 
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực(BT 1).
- HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện(BT2).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Bím tóc đuôi sam”.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể. 
- Kể từng đoạn theo tranh. 
- Cho học sinh quan sát kỹ 2 bức tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kể tóm tắt nội dung của mỗi tranh. 
+ Kể theo nhóm. 
+ Đại diện các nhóm kể trước lớp. 
- GV hướng dẫn HS kể
- Giáo viên nhận xét chung. 
- Kể toàn bộ câu chuyện theo vai. 
+ Giáo viên cho các nhóm kể toàn bộ câu chuyện. 
+ Sau mỗi lần học sinh kể cả lớp cùng nhận xét. Giáo viên khuyến khích học sinh kể bằng lời của mình. 
- Phân vai dựng lại câu chuyện. 
* HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện
 Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
Về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh quan sát tranh. 
- Học sinh kể nội dung mỗi tranh theo nhóm. 
- Nối nhau kể trong nhóm. 
+ Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. 
+ Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. 
- Cử đại diện kể trước lớp. 
- Một học sinh kể lại. 
- Các nhóm thi kể chuyện. 
- Nhận xét.
- Các nhóm cử đại diện lên kể. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Các nhóm lên đóng vai. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đóng vai đạt nhất. 
- Học sinh lên đóng vai. 
- Cả lớp nhận xét. 
Tiết 2: TOÁN: 
 LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu: 
- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+ 5, 38+ 25.
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
 - Bài tập cần làm bài 1, 2, 3
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số học sinh làm bài 3 của tiết trước. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Tính nhẩm
yêu cầu học sinh làm nhanh theo nhóm 2
Bài 2.Đặt tính rồi tính
Bài 3.Giải bài toán theo tóm tắt :
Gói kẹo chanh: 28 cái
Gói kẹo dừa:26 cái
Cả 2 gói:… cái?
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
Bài tập: HS khá ,giỏi thực hiện
Chọn kết quả đúng: 
28+ 4 =? A.68
 B. 22
 C.32
 ĐA: C
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp cùng chữa bài. 
- Học sinh làm bảng con. 
 38 +15
 53
 48 +24
 72
 68
+13
 81
 78
+9
 87
 58
+26
 84
- Học sinh làm vào vở. 
 Cả hai gói có tất cả là: 
 28 + 26 = 54 (Cái kẹo): 
 Đáp số: 54 cái kẹo. 
Tiết 3: TIẾNG ANH 
Tiết 4: CHÍNH TẢ:
TẬP CHÉP : CHIẾC BÚT MỰC 
 I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả trong SGK
-Làm được BT 2; bài 3b
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Hòn cuội, băng băng, trong vắt. 
- Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con. 
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Mai, Lan, bút mực, hoá, quên. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi.
 -Chấm chữa bài
 * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1(bài 2 VBT):Điền ia/ya.
Bài 2b(SGK):en/ eng
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
 HS đổi vở chấm bài
- Học sinh đọc đề bài. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
- 1 Học sinh lên bảng làm. 
Tia nắng, đêm khuya, cây mía.
- Cả lớp nhận xét. 
- Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. 
- xẻng, đèn, khen, thẹn
------------------------------
BUỔI CHIỀU
Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: THỦ CÔNG 
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI 
I. MỤC TIÊU:
-Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản , ph hợp .Cc nếp gấp tương đối phẳng , thẳng .
II.Đ DD H :
GV :mẫu máy bay đuôi rời .
Quy trình gấp máy bay, giấy khổ A4.
HS :giấy màu , kéo ,thước kẻ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1.Khởi động :(1 phút)
2. Bài cũ :GV nhận xét bài làm của HS. Sau đó 
	HS xem một số mẫu đẹp 
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3.Bài mới: Hôm nay chúng ta học bài gấp máy bay đuôi rời -à ghi bảng 
 Y.Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét 
 - Nhìn mô hình gấp máy bay phản lực với mô hình gấp máy bay đuôi rời có gì giống và khác nhau ?
 - GV chốt lại 
Y Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS gấp 
 - GV hướng dẫn quy trình gấp máy bay đuôi rời từng bước như SGV trang 199-200-201-202 
 - GV gọi 1,2 HS lên bảng thao tác các bước gấp máy bay đuôi rời 
 - GV nhận xét và kết luận .
 - Tổ chức cho hs thực hành trên giấy nháp
 5.Củng cố và dặn dò (2 phút )
 - GV nhận xét gấp theo giấy nháp.
 *GDHS: Giữ vệ sinh v biết tiết kiệm giấy.
 - GV dặn về nhà tập gấp .
 - GV dặn HS chuẩn bị một tờ giấy A4,kéo , hồ dán, để tiết sau thực hành .
 - Hát
- HS nghe và quan sát .
- HS nhắc lại 
HS quan sát và nhận xét
 - HS tự nêu 
-HS quan sát 
- 2 HS thực hiện gấp 
-HS gấp theo bằng giấy nháp 
Tiết 2: THỰC HÀNH THỦ CÔNG 
GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
-Gấp được máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản , ph hợp .Cc nếp gấp tương đối phẳng , thẳng .
II.Đ DD H :
GV :mẫu máy bay đuôi rời .
Quy trình gấp máy bay, giấy khổ A4.
HS :giấy màu , kéo ,thước kẻ .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
Y Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS gấp 
 - GV hướng dẫn quy trình gấp máy bay đuôi rời từng bước
 - GV gọi 1,2 HS lên bảng thao tác các bước gấp máy bay đuôi rời 
 - GV nhận xét và kết luận .
 - Tổ chức cho hs thực hành trên giấy nháp
 - GV nhận xét gấp theo giấy nháp.
Y Hoạt động 1 : thực hành gấp 
 *GDHS: Giữ vệ sinh v biết tiết kiệm giấy.
 - GV dặn về nhà tập gấp .
 - GV dặn HS chuẩn bị một tờ giấy A4,kéo , hồ dán, để tiết sau thực hành .
 - HS quan sát và nhận xét
 - HS tự nêu 
-HS quan sát 
- 2 HS thực hiện gấp 
HS gấp theo bằng giấy nháp 
- HS thực hành gấp
Tiết 3: AN TOÀN GIAO THÔNG
ÔN TẬP BÀI 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ 
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố lại những hiểu biết về những an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường.
- Biết tránh những nguy khi tham gia giao thông.
II. Những hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Hướng dẫn học sinh ôn lại:
* Đi đường an toàn
- HS nêu đi như thế nào là an toàn.
- GV kết luận: (trang 7/sgk)
* Những nguy hiểm trên đường phố
- GV kết luận: (trang 7/sgk)
2. Liên hệ thực tế:
- Khi đi trên đưòng lúc đi học, đi chơi của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
-HS làm một số câu hỏi:
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
¨Khi đi xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm.
¨Trẻ em dưới 7 tuổi khi đi ra đường phải đi cùng người lớn, đi trên vỉa hè.
¨Khi qua đường không cần nắm tay người lớn
¨Vui chơi vỉa hè là an toàn
¨Không ngồi sau xe đạp do bạn nhỏ đéo đi trên đường phố
- Nhận xét, dặn dò
- HS trả lời
-HS trả lời
- Chia thành 2 đội thi tiếp sức
- Chọn đội nhanh nhất giải thích từng trường hợp
------------------- —™&˜– --------------------
 Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: Bài 5 : CƠ QUAN TIÊU HÓA
I. Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể.
Biết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
II. ChuẨn bị
GV: Mô hình ( hoặc tranh vẽ ) ống tiêu hóa. Bút dạ.
HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động 
2. Bài cũ Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống thế nào?
Nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Trò chơi: Chế biến thức ăn
GV hướng dẫn cách chơi
GV tổ chức cho cả lớp chơi.
Giới thiệu bài mới: Cơ quan tiêu hóa.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
Ÿ Mục tiêu: HS nhận biết được vị trí và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm.
* ĐDDH: Tranh vẽ ống tiêu hóa.
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Bước 1:
Quan sát sơ đồ ống tiêu hóa.
Đọc chú thích và chỉ vị trí các bộ phận của ống tiêu hóa.
Thức ăn sau khi vào miệng được nhai, nuốt rồi đi đâu? (Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa)
Bước 2:
GV treo tranh vẽ ống tiêu hóa.
GV mời 1 số HS lên bảng.
GV chỉ và nói lại về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa trên sơ đồ.
v Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu hóa.
Ÿ Mục tiêu: HS chỉ được đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
Ÿ Phương pháp: Trực quan, thực hành.
* ĐDDH: Tranh, bút dạ.
Bước 1:GV chia HS thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng.GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh phóng to (hình 2)
GV yêu cầu: Quan sát hình vẽ, nối tên các cơ quan tiêu hóa vào hình vẽ cho phù hợp.
GV theo dõi và giúp đỡ HS.
Bước 2:
 Bước 3:
GV chỉ và nói lại tên các cơ quan tiêu hóa.
GV kết luận: Cơ quan tiêu hóa gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy…
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiêu hóa thức ăn.
- Hát
- Chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin. Các thức ăn tốt cho xương và cơ: thịt, trứng, cơm, rau…
 - HS lắng nghe.
 - HS thực hiện.
- Thảo luận theo nhóm
- HS quan sát.
- Các nhóm làm việc.
- HS quan sát.
- HS lên bảng:
Chỉ và nói tên các bộ phận của ống tiêu hóa.
Chỉ và nói về đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa.
- Các nhóm làm việc.
- Hết thời gian, đại diện nhóm lên dán tranh của nhóm vào vị trí được quy định trên bảng lớp.
- Đại diện mỗi nhóm lên chỉ và nói tên các cơ quan tiêu hóa.
 Tiết 2: TẬP ĐỌC:
 MỤC LỤC SÁCH
 I.Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
-Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
-HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Giáo viên: Mục lục một số sách. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên đọc bài: “Chiếc bút mực” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
-GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng.
- Giải nghĩa từ: Tuyển tập; Hương đồng cỏ nội;
- Hướng dẫn đọc cả bài
- Đọc theo nhóm.
- Thi đọc cả bài
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.
a) Tuyển tập này gồm có những truyện nào ?
b) Truyện “ Người học trò cũ” ở trang nào ?
c) Truyện“ Mùa quả cọ” là của nhà văn nào ?
d) Mục lục sách dùng để làm gì ?
e) Tra mục lục sách T. Việt , tuần 5, tập 1
- HS khá ,giỏi trả lời câu 5
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- HS nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Học sinh về nhà đọc bài.
 Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối nhau đọc từng dòng.
- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh lắng nghe.
 Học sinh đọc theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Nhận xét nhóm đọc tốt nhất.
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
- Học sinh nêu tên từng truyện.
- Ở trang 52.
- Quang Dũng.
- Cho biết cuốn sách viết về cái gì, có những phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần nào.
- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài.
-Cả lớp cùng nhận xét khen nhóm đọc tốt.
Tiết 3: TOÁN :
 HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC
 I.Mục tiêu:
-Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
-Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. - Bài tập cần làm bài 1, 2, ( a, b )
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: 1 số miếng bìa có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Học sinh: Bộ đồ dùng toán 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 1học sinh giải bài 3 tiết trước . 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Giáo viên đưa một số hình trực quan có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Giáo viên vẽ lên bảng hình chữ nhật và ghi tên các hình rồi cho học sinh đọc. 
A B
C D
- Giáo viên vẽ lên bảng hình tứ giác điền tên rồi cho học sinh đọc. 
* Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu học sinh tập vẽ vào bảng con. 
- Cho học sinh đọc tên các hình đó. Sau đó vẽ vào vở. 
Bài 2:Học sinh làm miệng(bài a, b). 
Học sinh làm vào vở. 
 Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà làm bài.
- Học sinh quan sát và nhận ra hình chữ nhật, hình tứ giác. 
- Học sinh đọc: Hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ. 
- Học sinh quan sát và nhận ra hình tứ giác. 
- Học sinh đọc: Hình tứ giác GHIK, hình tứ giác DEGH. 
- Học sinh tập vẽ vào bảng con
- Đọc tên: Hình chữ nhật ABDE; hình tứ giác MNPQ. 
- Học sinh trả lời: 
- có 3 HCN
Tiết 4: ÂM NHẠC
------------------- —™&˜– --------------------
BUỔI CHIỀU
 Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: TIN HỌC
Tiết 2: LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP : BÀI 5
Tiết 3: MĨ THUẬT
Bài 5: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
I/ MỤC TIÊU :Giúp HS : 
KT: HS nhận biết được một số đặc điểm, hình dáng con vật.
KN: HS biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ được con vật theo ý thích.
TĐ: Chăm sóc bảo vệ vật nuôi và yêu thiên nhiên .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Gv chuẩn bị :
Một số tranh , ảnh về các con vật ... 
Hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDDH 
Giáo án , SGV , VTV2.
Tranh của hs năm trước.
Đất nặn .
Hs chuẩn bị :
VTV2, chì, màu, tẩy, đất nặn …
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra đồ dùng HS.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: (5’)Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- GV treo tranh ảnh một số con vật, đặt câu hỏi:
+ Con vật trong tranh có tên gọi là gì ?
+ Con vật có những bộ phận nào ?
+Con vật đang làm gi?
+ Hình dáng khi chạy, nhảy có thay đổi không? 
+ Màu sắc ? 
+ Kể thêm một số con vật mà em biết ?
HĐ2: (5’)Hướng dẫn cách nặn, vẽ con vật.
- Em định nặn (vẽ, xé dán) con vật nào ?
- Em cần nhớ hình dáng đặc điểm và các phần chính của côn vật.
* Cách nặn: Có 2 cách nặn:
C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi ghép dính lại thành hình con vật.
C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn luôn hình con vật...thêm chi tiết để hoàn chỉnh con vật.
* Cách vẽ: 
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: (17’) HS thực hành.
- Yêu câu làm bài như đã hướng dẫn.
- Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài.
HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá.
- Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm theo câu hỏi :
+ Em đã nặn con vật gì ?
+ Hình dáng giống đặc điểm con vật chưa ?
+ Màu sắc có phong phú không ?
+ Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ?
- GV nhận xét, đánh giá ; Nhận xét chung tiết học.
*Dặn dò: 
- Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
- Tìm và xem tranh dân gian.
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Con thỏ, con gà, con mèo...
+ Đầu, thân, chân, đuôi, mắt ....
+HS trả lời.
+ Có sự thay đổi.
+ Màu ...
+ Con trâu, con chó, con vịt...
- Chọn ... trả lời.
- HS trả lời:
- HS nêu cách nặn.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nêu các bước vẽ con vật
- HS làm bài theo nhóm bàn.
- Chọn màu và chọn con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,...
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - nhận xét.
- HS lắng nghe. 
- HS lắng nghe.
------------------- —™&˜– --------------------
Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2014
Tiết 1: TOÁN:
BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN
 I.Mục tiêu
-Biết giải và tình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
- Bài tập cần làm bài 1,bài 3 dành cho HS KG
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Các hình quả cam như sách giáo khoa. 
- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra 2 học sinh. 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán về nhiều hơn. 
- Giáo viên gắn lần lượt các quả cam lên bảng. 
	+ Hàng trên có mấy quả cam ?
	+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên mấy quả?
	+ Hỏi hàng dưới có mấy quả cam ?
	- Hướng dẫn học sinh giải. 
	+ Muốn biết hàng trên có mấy quả cam ta làm thế nào ?
- Lấy mấy cộng mấy ?
- 5 cộng 2 bằng mấy ?
- Giáo viên trình bày Bài giải như trong sách giáo khoa lên bảng. 
Bài giải:
Số cam hàng dưới có là: 5 + 2 = 7 (quả): 
Đáp số: 7 quả cam.
* Hoạt động 3: Thực hành.
-Bài 1(HS không tóm tắt đề)
 HS đọc đề và phân tích đề .
- Bài 3:HS khá ,giỏi thực hiện
 giáo viên giải thích cho học sinh hiểu “cao hơn” ở trong bài cũng có nghĩa là “nhiều hơn” rồi cho học sinh làm vào vở. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh theo dõi. 
- Có 5 quả cam. 
- 2 Quả. 
- Học sinh đọc lại đề toán. 
- Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam ta lấy số cam ở hàng trên là 5 quả cộng với số cam ở hàng dưới nhiều hơn là 2 quả. 
- Lấy 5 cộng 2. 
- 5 cộng 2 bằng 7. 
- Học sinh đọc lại lời giải. 
HS làm bài và chữa bài theo hướng dẫn của GV
- Học sinh làm bài theo yêu cầu của giáo viên
- HS giải vào vở
Tiết 2: THỂ DỤC
Tiết 3: CHÍNH TẢ:
Nghe viết :CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM
 I. Mục tiêu 
 - Nghe viết chính xác 2 khổ thơ đầu trong bài: “Cái trống trường em”
 -L àm được BT 2a, bài 3b
II. Đồ dùng học tập: 
 - Giáo viên: Bảng phụ. 
 - Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 
- nóng ….ực , ..on ton, ..ảnh …ót. 
 - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết. 
- Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. 
- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: 
Nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn, …
*- Hướng dẫn học sinh viết vào vở. 
HSKG viết đúng chính tả và trình bày đẹp
- Đọc cho học sinh chép bài vào vở. 
- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. 
- Đọc cho học sinh soát lỗi. 
- Chấm và chữa bài. 
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 2a. Điền vào chỗ trống l hay n ? 
HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở
Bài 3: Thi tìm nhanh:
b. Những tiếng có vần en hoặc eng. 
- Chia lớp thành 2 đội 
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe. 
- 2 Học sinh đọc lại. 
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. 
- Học sinh luyện bảng con. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh chép bài vào vở. 
- Soát lỗi
Đổi vở chấm bài.
 - Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả: 
-Thảo luận nhóm lớn
- trình bày
-Nhận xét
- 2 đội tham gia chơi
-Nhận xét
Tiết 4: Luyện từ và câu:
 TÊN RIÊNG. CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu: 
- Phân biệt các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng 

File đính kèm:

  • docgioa an tuan 5 lop 2.doc
Giáo án liên quan