Bài giảng Môn Tiếng Việt lớp 2 - Tập đọc - Tuần 10 - Sáng kiến của bé hà

- Hướng dẫn viết bảng con

- Nhận xét, sửa bài cho HS.

- Nêu y/c viết:

 Viết chữ hoa H: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.

 Chữ Hai: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.

 Câu ứng dụng: Hai sương một nắng ( 3 lần).

- Theo dõi HS viết bài và giúp đỡ thêm HS yếu.

- Chấm một số bài, nhận xét, sửa sai

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Tiếng Việt lớp 2 - Tập đọc - Tuần 10 - Sáng kiến của bé hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa, bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
TG--ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.) Giới thiệu chủ điểm mới và bài học
( 2-3’)
2.) Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc
(3’)
a. Đọc từng câu (5’)
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
(10’)
c. Đọc từng đọan trong nhóm 
(5')
d. Thi đọc giữa các nhóm 
(5’)
e. Đọc ĐT
(3-5’)
HĐ2: HD tìm hiểu bài.
( 12-15’)
HĐ3: Luyện đọc lại.
(10’-12’)
IV. Củng cố, dặn dò:
(3-5’)
- Treo tranh minh họa, hướng dẫn HS quan sát và giới thiệu, ghi bài lên bảng.
- Đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc toàn bài, chú ý giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giọng ông, bà phấn khởi.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn phát âm tiếng, từ khó dễ lầm: Ngày lễ, lập đông, ngạc nhiên, suy nghĩ,...
- Nghe, chỉnh, sửa lỗi cho HS.
- HD ngắt giọng câu:
– Bố ơi,/......bố nhỉ.(giọng thắc mắc).
– Hai bố con bàn nhau/....cho các cụ già.//
– Món quà ông thích nhất....../ là chùm điểm mười ...đấy.//
- Kết hợp giải nghĩa từ: “cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ”.
- Theo dõi, giúp đỡ HS các nhóm đọc.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- Nhận xét, bình chọm cá nhân đọc hay.
Tiết 2
- Hướng dẫn HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
?..Bé Hà có sáng kiến gì?
Hỏi thêm: ?..Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà?
?..Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
ịChốt lại : Hiện nay trên thế giới đã lấy ngày 1 tháng 10 hàng năm làm ngày Quốc tế người cao tuổi.
?..Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì? 
Hỏi phụ: Ai đã gỡ bí giúp bé?
?..Hà đã tặng ông bà món quà gì?
Hỏi phụ: Món quà của bé Hà có được ông bà thích không?
?.Bé Hà trong truyện là một cô bé như thế nào?
?..Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ngày ông bà”?.
ịChốt ý đúng: Hà rất yêu ông bà, quan tâm đến ông bà, mới phát hiện ra người già chưa có ngày lễ, phải tổ chức ngày lễ cho ông bà.
- Tổ chức cho HS đọc bài theo phân vai.
- Theo dõi, bình chọn, ghi điểm.
Nêu câu hỏi củng cố bài, liên hệ.
ịChốt ND: Sáng kiến của bè Hà tổ chức ngày lễ của ông bà để bày tỏ lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà.
- Các em phải học tập bé Hà, biết quan tâm và thể hiện lòng kính yêu ông bà.
- Nhận xét giờ học.
Về đọc bài: Bưu thiếp( T 80-81).
- Quan sát tranh, lắng nghe.
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- HS phát âm tiêng, từ khó. (Y-TB).
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- 3 em đọc bài, lớp theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc từ chú giải, hiểu nghĩa các từ mới.
- Đọc bài theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm thi đọc đoạn-cả bài. Lớp đọc ĐT đoạn (1,2).
- Cá nhân đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lời:
- Đọc thầm bài và trả lời 
- Nghe, nhớ.
(Bé Hà băn khoăn không biết nên chọn món quà gì biếu ông bà.)
- Trả lời theo suy nghĩ.
(Hà tặng ông bà chùm điểm mươì).
- Tự suy nghĩ và trả lời.
- Thảo luận nhóm và trả lời.
- Lắng nghe.
- Mỗi nhóm cử HS tự phân vai thi đọc toàn bài.
- Lớp theo dõi, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất.
- Trả lời theo câu hỏi của GV.
- Lắng nghe, thực hiện.
ẳẳẳẳẳẳẳẳẳẳœ–ự–ẳẳẳẳẳẳẳẳẳ
Tập đọc bưu thiếp
I.Mục tiêu:
1*. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Biết nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ. 
2*. Hiểu : Tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học: 
Mỗi HS mang theo một bưu thiếp, một phong bì thư.
Bảng phụ ghi câu văn hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
TG--ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.) Bài cũ:
(5’)
2.) Bài mới:
HĐ1: Luyện đọc
(15’)
a. Đọc từng câu 
b. Đọc từng đoạn trước lớp 
c. Đọc từng đọan trong nhóm 
d. Thi đọc giữa các nhóm 
HĐ2:Tìm hiểu bài
( 5-7’)
HĐ3:Tập viết bưu thiếp:
(5’)
IV. Củng cố, dặn dò:
( 3-5’)
- Y/c HS đọc bài “Sáng kiến của bé Hà” và TLCH gắn với ND đoạn đọc.
- Nhận xét, ghi điểm HS.
* Giới thiệu bài, ghi bảng.
- Đọc mẫu từng bưu thiếp (hướng dẫn cách đọc, giọng tình cảm, nhẹ nhàng).
- Đọc ngoài phong bì( rõ ràng, mạch lạc.)
*HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- HD phất âm các từ, tiếng khó: bưu thíêp, nhân dịp, vui nhất, Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long,..
- Chú ý sửa sai cho HS.
- H/dẫn HS ngắt câu:
– Người gửi:// Trần Trung Nghĩa//Sổ GD: Bình Thuận.//
– Người nhận:// Trần Hoàng Ngân// 18//đường Võ Thị Sáu.// Thị xã Vĩnh Long// tỉnh Vĩnh Long.//
- Đưa một số bưu thiếp giới thiệu và giải nghĩa từ: Bưu thiếp.
- H/dẫn các nhóm(bàn) đọc, theo dõi giúp đỡ thêm HS yếu.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng bưu thiếp phần đề ngoài phong bì.
- Nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay.
- H/dẫn HS đọc bài + TLCH SGK.
?..Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
?..Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai?
- Nhận xét, chốt ý đúng: Của ông bà gửi cho cháu, để báo tin ông bà đã nhận được bưu thiếp của cháu và chúc Tết cháu.
?..Bưu thiếp dùng để làm làm gì?
ịChốt: Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức.
*Viết bưu thiếp chúc thọ hoặc sinh nhật ông bà.
- Nêu y/c viết bưu thiếp.
- Giải nghĩa từ: Chúc thọ ông bà 
*Lưu ý: Cần viết bưu thiếp ngắn gọn. Viết phong bì thư cần ghi rõ địa chỉ người nhận, người gửi,..
- Y/c HS đọc bài viết, nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét giờ học.
-Nhớ thực hành viết bưu thiếp khi cần thiết.
- 3 em đọc 3 đoạn và trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Theo dõi, đọc thầm theo.
- Nối tiếp đọc từng câu..
- Cá nhân đọc (Y-TB) phát âm từ khó dễ lầm.
- Nối tiếp nhau đọc từng bưu thiếp và phong bì thư.
- Đọc chú giải từ “Bưu thiếp’ (1 em).
- Đọc bài theo nhóm bàn.
- Cá nhân thi đọc.
-Lớp theo dõi, nhận xét
- Cá nhân đọc thầm và trả lời.
(Của cháu gửi cho ông bà)
( Gửi để chúc mừng cho ông bà nhân dịp năm mới).
- 1 em đọc tấm bưu thiếp thứ 2, lớp đọc thầm và trả lời.
- Lắng nghe, hiểu.
- Thảo luận nhóm và trả lời.
-1 em đọc y/c đề bài, lớp đọc thầm.
- Nghe.
- Cá nhân tự viết bài.
- Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài, lớp nhận xét.
- Lắng nghe-Thực hiện.
ẳẳẳẳẳẳẳẳẳẳœ–ự–ẳẳẳẳẳẳẳẳẳ
Kể chuyện: Sáng kiến của Bé Hà
I.Mục tiêu:
Rèn kỹ năng nói:
Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện “Sáng kiến của bé Hà”.
HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện(BT 2).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết ý chính từng đọan.
III.Các hoạt động dạy học:
Thời gian-ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.) Giới thiệu bài:
(1-2’)
2.) Dạy bài mới:
HĐ1: Kể từng đọan câu chuyện dựa vào các ý chính:
(25’)
a. HDẫn kể mẫu
(Dựa vào câu hỏi gợi ý của GV).
b. Dựa vào ý chính của đọan để kể.
c. Kể chuyện trước lớp.
HĐ2: Kể toàn bộ câu chuyện (Hs G-K)
IV.Củngcố,dặn dò:
( 3-5’)
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- HD kể chuyện.
- Treo bảng phụ, h/d HS làm BT 1.
Hỏi: Bài tập 1 có yêu cầu gì? Dựa vào đâu để kể? Bài có mấy đọan? ýđoạn 1 nói gì?
- H/dẫn HS kể mẫu đoạn 1.
- Nêu câu hỏi gợi ý:
??..Bé Hà được mọi người coi là gì?
??..Bè Hà có sáng kiến gì?
??..Tại sao bé lại đưa ra sáng kiến ấy?
??..Hai bố con bàn nhau lấy ngày nào làm ngày làm lễ của ông bà? Vì sao?
- Dựa vào các ý bạn đã kể, em có thể kể lại đoạn 1.
- Kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức cho HS tập kể theo nhóm bàn.
- Theo dõi, giúp đỡ thêm các HS còn lúng túng.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét: ( Nội dung, cách diễn đạt, thể hiện điệu bộ, nét mặt, cử chỉ, giọng kể,..).
- Cùng HS bình chọn cá nhân, nhóm kể hấp dẫn nhất.
- Đánh giá, ghi điểm.
- Y/c HS thi kể nối tiếp 3 đoạn.
- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cùng HS nhận xét, bình chọn người kể hấp dẫn nhất.
- Nêu câu hỏi củng cố ND bài-Liên hệ.
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc y/c bài và 3 ý chính.
- Kể từng đoạn.
- Dựa vào ý chính của đoạn, 1 HS kể mẫu theo câu hỏi của GV. 
- Lớp lắng nghe bạn kể và nhận xét, góp ý.
- 1 em kể lại đoạn 1.
- Nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuỵện.
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn.
- Lớp nhận xét, bình chọn người kể hấp dẫn nhất.
- 3 nhóm cử đại diện thi kể.
- 2-3 em thi kể.
- Lớp nhận xét, đánh giá.
- Trả lời.
- Tự liên hệ.
- Thực hiện.
ẳẳẳẳẳẳẳẳẳẳœ–ự–ẳẳẳẳẳẳẳẳẳ
Tập viết: Chữ hoa H
I.Mục tiêu:
Rèn luyện kỹ năng viết chữ:
Viết đúng chữ hoa H ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).
Chữ và câu ứng dụng: Hai(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) – Hai sương một nắng(3 lần).
II.Đồ dùng dạy học: 
GV: Mẫu chữ cái hoa H, bảng phụ viết chữ và câu ứng dụng( trên dòng kẻ ly).
HS: Bảng con, vở TV.
III.Các hoạt động dạy học:
Thời gian-ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.) Bài cũ:
(5’)
2.) Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa H
(7’)
HĐ 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
(5’)
HĐ 3: Hướng dẫn HS viết vào vở TV.
(15’)
IV.Củng cố, dặn dò:
( 3-5’)
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Y/c HS viết chữ G-góp.
- Nhận xét, sữa lỗi.
- Giới thiệu bài – ghi bảng.
*Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét cấu tạo và qui trình viết chữ H.
- Treo chữ mẫu và hỏi:
?..Chữ H cao mấy li? Rộng mấy li? Được viết bởi mấy nét?
- Chỉ nét 1 và hỏi: Nét 1 là kết hợp của nét nào và nét nào?
?.. Điểm đặt bút của nét này ở đâu? Dừng ở đâu? Nét thứ 2 gồm những nét cơ bản nào nối với nhau?
ị Nét 2 là lết hợp của 3 nét cơ bản: khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải. Nét 3 là nét thẳng đứng( nằm giữa đọan nối của 2 nét khuyết).
*Viết mẫu lên bảng lớp và mô tả lại cách viết:
Đặt bút trên ĐK 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK6.
Từ điểm DB của nét 1, đổi chiếu bút, viết nét khuyết ngược, nối liền sang viết nét khuyết xuôi. Cuối nét khuyết xuôi lượn lên viết nét móc phải. DB ở ĐK 2. Lia bút lên quá ĐK 4, viết 1 nét thẳng đứng, cắt giữa đoạn nối 2 nét khuyết DB trước ĐK2.
*Hướng dẫn HS viết trên bảng con
- Nhận xét, sửa sai cho HS.
- Treo bảng phụ, giới thiệu cụm từ “ Hai sương một nắng”
Nêu: Đây là câu thành ngữ nói lên sự vất vả, chịu thương, chịu khó của bà con nông dân.
- Hướng dẫn HS quan sát và nêu nhận xét về độ cao các chữ cái; khoảng cách giữa các chữ; cách nối nét giữa các chữ.
- Viết mẫu chữ hoa H và hướng dẫn qui trình viết.
- Hướng dẫn viết bảng con
- Nhận xét, sửa bài cho HS.
- Nêu y/c viết:
– Viết chữ hoa H: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
– Chữ Hai: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
– Câu ứng dụng: Hai sương một nắng ( 3 lần).
- Theo dõi HS viết bài và giúp đỡ thêm HS yếu.
- Chấm một số bài, nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn thành bài viết và luyện viết thêm chữ nghiêng.
- 2em bảng lớp.
- Lớp bảng con.
- Lắng nghe.
- Quan sát, thảo luận, trả lời.
Chữ cái hoa H cao 5 li, rộng 5 li, viết 3 nét.
- Trả lời.
- QS và trả lời: gồm nét khuyết dấu, nét khuyết trên và nét móc phải.
- Theo dõi và QS GV viết mẫu.
- Viết bảng con.
- 2 em đọc – Lớp đọc.
- Nghe-hiểu.
- QS và nêu: Chữ h, g cao 5 li. Chữ t cao 1.5 li. Các chữ còn lại cao 1 li.
- Viết bảng con chữ Hai.
- Lắng nghe.
- Viết vào vở theo HD.
- Nghe-Thực hiện
Luyện từ và câu: Từ ngữ về họ hàng
 Dấu chấm-Dấu chấm hỏi
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng( BT 1, BT 2), xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại( BT 3).
Điền đúng dâu chấm, dấu chấm hỏi vào đọan văn có chỗ trống( BT 4).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng nhóm để làm BT 2, 3, 4.
III.Các hoạt động dạy học:
Thời gian-ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.) Bài cũ:
(1-2’)
2.) Bài mới:
HĐ1: Từ ngữ về họ hàng.
(5-7’)
HĐ 2: Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
(7-10’)
IV. Củng cố, dặn dò:
(3-5’)
- Nhận xét bài KTĐK.
- Giới thiệu bài-Ghi đầu bài lên bảng.
*Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Giúp HS nắm vững y/c bài tập.
- Y/c HS mở sách, đọc thầm bài “ Sáng kiến của bé Hà” tìm và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
- Viết nhanh lên bảng những từ đúng: Bố, ông bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, con.
*Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc lệnh bài.
- Giúp HS nắm vững y/c bài tập( Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà ẹm biết).
- Huy động kết quả. Nhận xét, bổ sung.
ị Khắc sâu: Các từ vừa tìm được ở BT 1, BT 2 là những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
 Trong gia đình, họ hàng thì có những người thuộc họ nội, có người thuộc họ ngoại. Vậy những ai thuộc họ nội? Những ai thuộc họ ngoại? Chúng ta cùng làm tiếp BT 3.
*Hướng dẫn HS làm BT 3.
Hỏi: 
– Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ? 
– Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt về đường nào?
ịChốt lại: Họ nội...Họ ngoại...
- Tổ chức cho các nhóm thi tiếp sức, viết nhanh những từ thuộc họ nội hay họ ngoại sau thời gian qui định, HS cuối cùng đọc kết quả.
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*Hướng dẫn HS làm BT 4.
Hỏi: Dấu chấm hỏi thường được đặt ở đâu?
- Y/c HS tự làm BT.
- Y/c HS nhận xét, đối chiếu kết qủa với bài của bạn trên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
?..Truyện này buồn cười ở chỗ nào?
- Nêu câu hỏi củng cố ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc đầu bài.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Hoạt động cá nhân.
- Tìm và nêu.
- 3-5 em đọc lại những từ đó.
- Lớp lắng nghe.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 em làm bảng phụ. Lớp làm vở BT.
- 1-2 em đọc bài theo kết quả đúng.( Lớp chữa bài theo lời giả đúng)
- 1 em đọc lệnh bài- Lớp đọc thầm.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- 3 nhóm thi viết vào bảng nhóm( mỗi nhóm 3 em).
- Cùng GVnhận xét, kết luận.
- Lớp viết vào VBT.
- 1 em đọc lệnh BT, đọc câu chuyện trong bài( lớp đọc thầm).
- Trả lời: ( Dấu chấm hỏi đặt cuối câu hỏi.)
- Tự làm bài vào vở.
- 2 em làm bảng phụ.
- Nhận xét bài bạn.
- Theo dõi, chỉnh sửa bài theo lời giải đúng.
- 2m đọc lại truyện đã đủ dấu câu.
- Trả lời theo suy nghĩ: (Nam xin lỗi ông vì chữ xấu nhưng chữ trong thư là chữ của chị Nam chứ không phải của Nam)
- Trả lời.
- Tự liên hệ.
ẳẳẳẳẳẳẳẳẳẳœ–ự–ẳẳẳẳẳẳẳẳẳ
Chính tả ( T-C): Ngày lễ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Chép chính xác, trình bày đúng bài chỉnh tả: Ngày lễ.
Làm đúng BT 2, BT 3a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép trước đạon văn cần chép, ND BT chính tả.
III.Các hoạt động dạy học:
Thời gian-ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.) Bài cũ:
(1-2’)
2.) Bài mới:
HĐ1: HD tập chép.
a. HD chuẩn bị.
(5’)
b. Y/c HS viết tên các ngày lễ:
(15’)
c. Chấm, chữa bài:
(2-3’)
HĐ2: HD làm BT chính tả:
(7-8’)
IV. Củng cố, dặn dò:
(3-5’)
- Nhận xét bài viết KTĐK. Sữa lỗi cho 1 số HS.
- Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
- Nêu câu hỏi HD HD hiểu ND:
?..Đoạn văn trên nói về điều gì? Đó là những ngày lễ nào?
?.. Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa?
ịCần viết hoa chữ đầu của mỗi bộ phận tên.
- Y/c HS viết tên các ngày lễ đó.
- Nhận xét, chữa sai.
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS Y.
*Hướng dẫn làm BT 2:
- Treo bảng phụ, giúp HS hiểu được lệnh BT.
-Điền C hoặc K.
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng: + Con cá, con kênh, cây cầu, dòng kênh.
Hỏi: 
– Âm K được ghép với những âm gì?
– Âm C thường ghép bởi những âm gì?
*Hướng dẫn làm BT 3(b): Nghỉ hay nghĩ
- Treo bảng phụ, y/c HS đọc lệnh BT.
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng:Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.
- Nhận xét giờ học.
- Về chép lại
- Nghe, rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc lại( lớp đọc thầm).
- Trả lời.
- Nhìn bảng và trả lời.
- Lớp bảng con( cá nhân bảng bảng lớp).
- Nhìn bảng chép.
- Dò bài chữa lỗi.
- 1 em đọc y/c BT 1.
- 2 em bảng phụ( lớp VBT).
- Chữa bài, đối chiếu kết quả.
- 2 em đọc bài theo lời giải đúng.
– k-e: ê-i: 
– c: a, o. ô, ơ, u ư.
- 1 em đọc.
- Cá nhân tự làm vào VBT.( 2 em bảng phụ).
- Đối chiếu kết quả, nhận xét bài bạn.
- Nghe, rút kinh nghiệm.
ẳẳẳẳẳẳẳẳẳẳœ–ự–ẳẳẳẳẳẳẳẳẳ
Chính tả ( N-C): Ông cháu
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ.
Làm được BT 2, BT 3a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ viết quy tắc chính tả với k/c (k+i, e,ê) Viết ND BT 3
HS: Bảng con VBT, VCT
III.Các hoạt động dạy học:
Thời gian-ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.) Bài cũ:
(5’)
2.) Bài mới:
(5’)
(15’)
(5-7’)
IV. Củng cố, dặn dò:
(3-5’)
- Y/c HS viết lại từ: Quốc tế, lo nghĩ, nghỉ học.
- Nhận xét, ghi điểm HS.
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
HĐ1: HD nghe-viết
a. HD chuẩn bị:
- Đọc toàn bài chính tả.
- Giúp HS hiểu bài chính tả.
?.. Khi ông và cháu vật thi với nhau thì ai là người thắng cuộc?
?.. Có đúng là ông thua cháu không? 
ị Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui.
- HD HS tìm hiểu các dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong bài, cách trình bày bài thơ.
?.. Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
ịĐể cho đẹp, khi viết bài thơ cần lùi vào 3 ô so với lề vở.
??.. Dấu hai chấm được đặt ở câu thơ nào? 
?..Dấu ngoặc kép có ở các câu thơ nào?
ị Nêu: Lời nói của ông và cháu đều được đặt trong ngoặc képư
b. HD HS viết tiếng khó trong bài.
- Từ khó: Vật, keo, vỗ tay, ông,..
c. HD HS viết vào vở.
- Đọc từng dòng thơ( mỗi dòng 2-3 lần).
- Đọc lại toàn bài, phân tích các chữ khó cho HS cho HS soát lỗi.
- Chấm một số bài, chữa lỗi.
HĐ2: HD làm BT chính tả.
*Hướng dẫn làm BT 2:
- Gọi HS đọc y/c và mẫu.
- Treo bảng phụ, y/c HS đọc quy tắc viết chính tả với c/k.
- Y/c HS tự làm bài sau đó huy động kết quả và ghi nhanh các tiếng HS tìm được lên bảng.
C: cò, công, can, cảm, cá,...
K: kẻ, kê, kè, kén, kẻng,...
- Cho HS đọc các chữ vừa tìm được.
**Hướng dẫn làm BT 3(b):
- Y/c HS nêu lệnh bài.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Dạy bảo-cơn bão, lặng lẽ-số lẻ, mạnh mẽ-sứt mẻ, áo vải-vương vãi.
- Nhận xét giờ học.
- Về viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- 2 em bảng lớp, lớp bảng con hoặc giấy nháp.
- Lắng nghe.
- 2,3 em đọc lại, lớp đọc thầm.
- Trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời.
- (TL: Có 2 khổ thơ, mỗi câu có 5 chữ.)
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời.
- Trả lời theo nhận biết: “ Ông thua...ông nhỉ”. “ Cháu khỏe...trong sáng”.
- 2 em bảng lớp, lớp bảng con.
- Nghe, đọc nhẩm, viết bài vào vở.
- Dò bài, chữa lỗi.
- Nghe, rút kinh nghiệm.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc-ghi nhớ.
- Cá nhân tự tìm các chữ theo y/c của bài.
- Nối tiếp nêu kết quả bài làm.
- Cá nhân+lớp đọc( 1 lượt).
- 1 em nêu y/c bài.
- 3 em bảng phụ, lớp bảng con hoặc VBT.
- Chữa bài, đối chiếu kết quả.
- Nghe-Thực hiện.
Tập làm văn: Kể về người thân
I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói:
Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý(BT 1).
Rèn kỹ năng viết: Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân(BT 2).
II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa BT 1, bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý.
III.Các hoạt động dạy học:
Thời gian-ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.) Giới thiệu bài:
( 1-2’)
2.) Dạy bài mới:
( 15’)
( 10-12’)
IV. Củng cố, dặn dò:
(3-5’)
- Nêu mục tiêu bài học-Ghi đầu bài.
HĐ1: Rèn kỹ năng nghe và nói:
*Hướng dẫn làm BT 1(Miệng).
?.. BT 1 y/c gì?
?.. Kể về ông bà( hoặc người thân) em cần dựa vào đâu để kể?
ịCác câu hỏi chỉ là gợi ý- Dựa vào gợi ý để kể chứ không phải trả lời câu hỏi.
*HD kể mẫu:
- Nêu từng gợi ý để HS kể.
- VD:
a.) Ông bà ( hoặc người thân) của em bao nhiêu tuổi?
b.) Ông bà ( hoặc người thân) làm nghề gì?
c.) Ông bà ( hoặc người thân) chăm sóc, yêu quý em như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung.
**Kể trong nhóm.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS, bình chọn người kể tự nhiên, hay nhất.
HĐ2: Rèn kỹ năng viết:
- HD HS làm BT 2( Viết).
?.. BT 2 y/c gì?
- BT 2 y/c các em viết lại những gì em vừa nói ở BT 1.
- Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng.
- Viết xong đọc lại bài, phát hiện và sửa những lỗi sai.
- Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Y/c HS đọc bài viết trước lớp.
- Nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt.
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn thiện bài viết.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc y/c bài.
- 1 em đọc câu hỏi gợi ý.
- Trả lơì.
- Suy nghĩ, chọn đối tượng sẽ kể.
-1-2 HS khá kể mẫu. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Bà em năm nay 60 tuổi. Trước kia bà là GV, nay đã nghỉ hưu. Bà rất thương con và có gì ngon bà cũng giành cho con.

File đính kèm:

  • docTV 2 - Tuan 10.doc