Bài giảng Môn Tiếng Việt lớp 1 - Bài 55 : Eng - Iêng

Sau bài học, HS biết:

 - Biết thực hiện được phép cộng, trừ các số đã học trong phạm vi 8.

 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

 - HS làm đầy đủ các bài tập: 1 ( bài 1 cột 1, 2) , 2 , 3 ( bài 3 cột 1, 2) 4 (Viết 1 phép tính. )

 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán

 (Nếu còn thời gian bồi dưỡng HS khá giỏi làm hết các bài tập trong SGK).

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Tiếng Việt lớp 1 - Bài 55 : Eng - Iêng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 theo dõi HS thực hiện 
 - GV cho HS nhận xét k.quả bài làm của bạn. 
3. Củng cố- dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học 
 - GV giúp HS nắm vững bảng trừ trong phạm vi 8 
 - GV dặn dò. 
 - HS học : 8 - 1 = 7	
- Có 8 hình tam giác bớt 1 hình tam giác .Vậy còn lại 7 hình tam giác.
 - HS nhắc lại cá nhân. 
 - HS nhắc lại lần lượt cá nhân . “Tám bớt một còn lại bảy”
 - HS đọc lại k.quả lần lượt. 
* HS học phép trừ : 
8 - 6 = 2; 8 - 2 = 6; 8 - 5 = 3 và 8 - 3 = 5 … 
- HS luyện đọc thuộc bảng trừ phạm vi 8.
 * HS cùng thực hành 
 + Bài 1: 
 - HS nêu y/c bài làm. 
 - HS nêu tính k.quả theo cột dọc
 - - - - - … - 
 + Bài 2:
 - HS chú ý nghe GV nêu y/c. 
 - HS nêu tính k.quả theo hàng ngang.
 7 + 1 = 6 + 2 = 4 + 4 = 
 8 – 1 = 8 – 2 = 8 – 4 = 
 8 – 7 = 8 – 6 = 8 – 8 = 
 + Bài 3:
 - HS chú ý nghe GV nêu y/c. 
 - HS nêu tính k.quả lần lượt theo hàng ngang.
 8 – 4 = 
 8 – 1 – 3 = 
 8 – 2 – 2 = 
 + Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
 - HS nêu y/c bài làm theo tranh 1. 
 Lúc đầu có 8 quả cam, sau đó bớt đi 4 quả cam. Hỏi còn lại mấy quả cam ?
8
-
4
=
4
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU: 	
 - Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc được các tiếng, từ của bài 56.
 - Rèn luyện kỹ năng đánh vần, đọc trơn cho HS qua bài học 56. 
 - Rèn kỹ năng luyện viết cho HS (chú ý học sinh còn yếu) 
 * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc , viết và cách trình bài bày viết, chữ viết.
 - Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn qua bài 56 đã chọn lọc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, Bộ thực hành. 
 - HS: Bảng con, vở ghi chép , bộ thực hành T.Việt. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1. Luyện đọc: 
 - GV lần lượt cho HS đọc các âm, tiếng, từ và câu ứng dụng của bài 56. 
 - Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học. 
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS . 
 * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học 56. 	
2. Luyện viết: 
 - Giúp cho HS chậm- yếu luyện viết qua các tiếng, từ đã được học ở bài 56. 
 - Rèn HS viết liền nét các con chữ. 
 - Rèn kỹ năng trình bày chữ viết đúng, đủ và liền nét theo y/c. 
 * Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc viết lần lượt. 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS qua phần luyện viết. 
 - GV nhận xét tiết học. 
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU: 	
 - Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm đọc được các tiếng, từ của bài 55 - 56.
 - Rèn luyện kỹ năng đánh vần, đọc trơn cho HS qua bài học 55- 56. 
 - Rèn kỹ năng luyện viết cho HS (chú ý học sinh còn yếu) 
 * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc , viết và cách trình bài bày viết, chữ viết.
 - Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn qua bài 55- 56 đã chọn lọc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, Bộ thực hành. 
 - HS: Bảng con, vở ghi chép , bộ thực hành T.Việt. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1. Luyện đọc: 
 - GV lần lượt cho HS đọc các âm, tiếng, từ và câu ứng dụng của bài 55- 56. 
 - Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học. 
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS . 
 * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học 55- 56. 	
2. Luyện viết: 
 - Giúp cho HS chậm- yếu luyện viết qua các tiếng, từ đã được học ở bài 55- 56. 
 - Rèn HS viết liền nét các con chữ. 
 - Rèn kỹ năng trình bày chữ viết đúng, đủ và liền nét theo y/c. 
 * Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng nghe đọc viết lần lượt. 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS qua phần luyện viết. 
 - GV nhận xét tiết học. 
BUỔI SÁNG: Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011
 MÔN : TIẾMG VIỆT
 Bài 57: ang - anh 
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh; từ và đoạn thơ ứng dụng. 
 - Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh. 
 - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng. 
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. 
 - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định: 
2. K.Tra: 
-GV cho HS đọc, viết bi 56(có chọn lọc.)
3. Dạy bi mới: 
3.1. Giới thiệu: 
3.2. Hướng dẫn dạy vần: 
 * Dạy vần ang: 
a. Nhận diện vần ang - ghép bảng cài:
 - GV cho HS nhận diện vần p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng con.
b. Đánh vần: 
 - GV h.dẫn cho HS đánh vần.
 - GV uốn nắn gip đỡ HS. 
 * Đọc tiếng khóa: 
 - GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thnh tiếng khóa.
 - GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng vàluyện đánh vần tiếng.
 - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 
 * Đọc từ khóa: 
 - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khóa rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
 - GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. 
 (Nếu HS đọc cịn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn. )
 * Đọc tổng hợp: 
 - GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
 * Dạy vần anh. (Qui trình dạy tương tự như dạy vần ang nhưng tốc độ nhanh hơn.)
 - GV cho HS so snh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. 
 - GV h.dẫn HS đọc khác nhau. 
 - GV theo dõi nhận xét. 
c. Luyện viết:
 * So sánh:
 - GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường rồi luyện cho HS viết bảng con. 
 * Viết đứng riêng: 
 - GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con. 
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. 
 * Viết kết hợp:
 - GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. 
 - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. 
d. Đọc từ ứng dụng: 
 - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
 - GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng. 
 * HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
 - HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. 
 * Đánh vần: 
 - HS đánh vần cá nhân lần lượt. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
 - HS p.tích và đánh vần cá nhân lần lượt cá nhân.
 * Đọc từ khoá:
 - HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
 - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
 * Đọc tổng hợp: 
 - HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh .
- HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. 
 + Giống nhau: Đều có âm a ở đầu.
 + Khác nhau :ng khác nh ở cuối. 
 - HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. 
 - HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con theo h.dẫn của GV. 
 * HS luyện viết bảng con:
 - HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. 
 * HS luyện viết kết hợp:
 - HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
 * HS đọc từ ứng dụng: 
 - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. . 
 - HS chú ý nghe GV giải thích.
TIẾT 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
-GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1+đọc trong SGK.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 * Đọc câu ứng dụng: 
 - GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra đoạn thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
b. Luyện viết: 
 - GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức. 
c. Luyện nói theo chủ đề: 
 - GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
 - GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời. 
 - GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
 - GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói. 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
- GV nhận xét tiết học và dặn dò
* HS luyện đọc :
 - HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. 
 * HS đọc câu ứng dụng: 
 - HS đọc câu ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c .
 * HS luyện viết vào vở tập viết: 
 - HS viết theo y/c của GV lần lượt.
 * HS tập nói theo h.dẫn: 
 - HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. 
 - HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý.
MÔN TOÁN
 Tiết 54: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Biết thực hiện được phép cộng, trừ các số đã học trong phạm vi 8. 
 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: 1 ( bài 1 cột 1, 2) , 2 , 3 ( bài 3 cột 1, 2) 4 (Viết 1 phép tính. )
 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán
 (Nếu còn thời gian bồi dưỡng HS khá giỏi làm hết các bài tập trong SGK). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. K.tra: 
 - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 53 (có chọn lọc). 
2. Dạy- học bài mới:
a. Giới thiệu: 
b. Thực hành: 
 - GV h.dẫn cho HS lần lượt lam các BT.
 + Bài 1: 
 - GV cho HS nêu y/c bài và làm bài tập. 
 - GV hướng dẫn cho HS lên bảng làm bài tập + SGK.
 - GV cho HS nhận xét k.quả bài làm.
 - GV cho HS nh. xét qua bài làm .
 + Bài 2: 
 - GV cho HS nêu y/c bài làm.
 - GV cho HS và làm bài tập theo y/c của GV. 
 - GV cho HS làm trên bảng.
 - GV cho HS nhận xét.
+ Bài 3:
 - HS nêu y/c bài làm
 - GV cho HS làm bài tập. 
 - GV cho HS nhận xét bài làm. 
+ Bài 4: 
 - GV cho HS nêu y/c bài làm.
 - GV cho HS quan sát tranh và nêu đề bài theo tình huống tranh 
 - GV cho HS thực hiện phép tính theo tình huống tranh đã nêu.
 - GV cho HS nhận xét bài làm của các bạn. 
4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học 
 - GV dặn dò.
 * HS thực hành làm bài tập:
 - HS làm bài tập theo h.dẫn. 
 + Bài 1: 
 7 + 1 = 6 + 2 = 
 1 + 7 = 2 + 6 = 
 8 – 7 = 8 – 6 = 
 8 – 1 = 8 – 2 = 
 + Bài 2: 
 - HS nêu y/c bài và làm bài tập theo y/c. 
 - HS tính k.quả và điền số thích hợp vào ô trống. 
5
 2
 + 3 + 6 
8
8
 - 2 - 4
8
3
 - 5 + 4 
 + Bài 3: 
 - HS nêu y/c bài làm và thực hiện.
 4 + 3 + 1 = 8 – 4 – 2 = 
 5 + 1 + 2 = 8 – 6 + 3 = 
 + Bài 4: 
 - HS nêu y/c bài làm: Viết phép tính thích hợp:
 Lúc đầu trong giỏ có 8 quả táo, sau đó lấy ra bớt 2 quả táo. Hỏi còn lại trong giỏ bao nhiêu quả táo ? 
8
-
2
=
6
BUỔI SÁNG: Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011
 MÔN : TIẾNG VIỆT
 Bài 58: inh - ênh	
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh ; từ và các câu ứng dụng. 
 - Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. 
 - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, tranh minh hoạ bài học. 
 - HS: Bộ đồ dùng dạy T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. Ổn định: 
2. K.Tra: 
- GV cho HS đọc,viết bài 57(có chọn lọc)
3. Dạy bài mới: 
3.1. Giới thiệu: 
3.2. Hướng dẫn dạy vần: 
 * Dạy vần inh: 
a. Nhận diện vần inh - ghép bảng cài:
 - GV cho HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo và ghép vần vào bảng cài.
b. Đánh vần: 
 - GV h.dẫn cho HS đánh vần.
 - GV uốn nắn giúp đỡ HS. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - GV gợi ý cho HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá. 
 - GV h.dẫn cho HS p.tích tiếng và luyện đánh vần tiếng.
 - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. 
* Đọc từ khoá: 
 - GV dùng tranh giới thiệu và rút ra từ khoá rồi cho HS nhận diện và p.tích từ có tiếng mang vần mới học.
 - GV cho HS luyện đọc trơn cá nhân. 
(Nếu HS đọc còn yếu nhiều thì luyện cho HS đánh vần từng tiếng rồi đọc trơn.)
 * Đọc tổng hợp: 
 - GV cho HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh.
 * Dạy vần ênh . (Qui trình dạy tương tự như dạy vần inh nhưng tốc độ nhanh hơn.)
 - GV cho HS so sánh 2 vần có điểm nào giống và khác nhau. 
- GV h.dẫn HS đọc khác nhau. 
 - GV theo dõi nhận xét. 
c. Luyện viết:
 * So sánh:
 - GV cho HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và luyện cho HS viết bảng con. 
 * Viết đứng riêng: 
 - GV h.dẫn quy trình viết và cho HS luyện viết vào bảng con. 
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện viết. 
 * Viết kết hợp:
 - GV p.tích chữ ghi tiếng và luyện cho HS viết bảng con. 
 - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. 
d. Đọc từ ứng dụng: 
 - GV ghi lần lượt các từ ứng dụng lên bảng cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học.
 - GV kết hợp giải thích cho HS nắm một số từ ngữ ứng dụng. 
 *HS thực hiện theo h.dẫn của GV:
 - HS nhận diện vần và p.tích cấu tạo vần và ghép bảng cài theo y/c. 
 * Đánh vần: 
 - HS đánh vần cá nhân lần lượt. 
 * Đọc tiếng khoá: 
 - HS tìm âm và ghép tạo thành tiếng khoá.
 - HS p.tích và đánh vần cá nhânlần lượt cá nhân.
 * Đọc từ khoá:
 - HS p.tích và từ và tìm tiếng có mang vần mới.
 - HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
 * Đọc tổng hợp: 
 - HS đọc tổng hợp xuôi- ngược cá nhân, đồng thanh .
- HS so sánh 2 vần có điểm giống và khác nhau. 
 + Giống nhau : Đều có âm nh ở cuối.
 + Khác nhau : i khác ê ở đầu. 
 - HS đọc khác nhau lần lượt cá nhân. 
 * HS so sánh khi viết:
 - HS so sánh chữ in thường và chữ viết thường và tập luyện viết bảng con theo h.dẫn của GV. 
 * HS luyện viết bảng con:
 - HS luyện viết vào bảng con lần lượt theo h.dẫn của GV. 
* HS luyện viết kết hợp:
 - HS viết theo h.dẫn của GV lần lượt.
 * HS đọc từ ứng dụng: 
 - HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học luyện đánh vần và đọc trơn cá nhân. . 
 - HS chú ý nghe GV giải thích.
TIẾT 2
3. Luyện tập: 
a. Luyện đọc: 
- GV cho HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK.
- GV theo dõi uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 * Đọc câu ứng dụng: 
 - GV giới thiệu tranh ứng dụng và rút ra câu thơ ứng dụng rồi h.dẫn cho HS đọc câu thơ ứng dụng và tìm tiếng có mang vần vừa học.
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS.
b. Luyện viết: 
 - GV h.dẫn cho HS viết vào vở tập viết theo quy định chuẩn kiến thức. 
c. Luyện nói theo chủ đề: 
- GV cho HS quan sát tranh và gợi ý câu hỏi cho HS trả lời.
- GV đặt các câu hỏi lần lượt cho HS trả lời. 
- GV theo dõi giúp đỡ HS nói mạnh dạn.
- GV giáo dục cho HS qua chủ đề luyện nói. 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK.
- Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
- GV nhận xét tiết học và dặn dò.
* HS luyện đọc :	
 - HS đọc lại bài ghi bảng T1 + đọc trong SGK lần lượt cá nhân. 
 * HS đọc câu ứng dụng: 
 - HS đọc câu ứng dụng cá nhân và tìm tiếng có mang vần vừa học theo y/c .
 * HS luyện viết vào vở tập viết: 
 - HS viết theo y/c của GV lần lượt.
 * HS tập nói theo h.dẫn: 
 - HS quan sát tranh và trả lời lần lượt theo gợi ý của GV. 
 - HS luyện nói 2 đến 4 câu theo chủ đề bằng các câu hỏi gợi ý.
MÔN TOÁN
 Tiết 55: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Nhận biết và thuộc bảng cộng trong phạm vi 9; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 9; Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh, hình vẽ.
 - HS làm đầy đủ 4 bài tập: 1, 2 (bài 2 cột 1, 2, 4) 3 (bài 3 cột 1) 4 .
 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1. K.tra: 
 - GV cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8. 
2. Dạy- học bài mới: 
2.1.Giới thiệu phép cộng - bảng cộng trong phạm vi 9. 
a) Hướng dẫn học phép cộng 8 + 1 = 9 ; 1 + 8 = 9 
 * Bước 1: (Gắn mô hình)
 - GV cài lên bảng mô hình tam giác và cho HS quan sát và giải quyết vấn đề. + Có 8 hình tam giác thêm 1 hình t.giác nữa. Hỏi có bao nhiêu hình tam giác ? 
 - GV cho HS nhắc lại.
 * Bước 2: (Nhận biết và trả lời) 
 - GV vừa chỉ vào mô hình vừa nói: “ Tám hình tam giác thêm một hình tam giác nữa. Vậy được 9 hình tam giác ”.Vậy “ Tám thêm một bằng chín.”
 - Cho HS nhắc lại. 
 * Bước 3: (Ghi phép tính và đọc kết quả)
 - GV nói: “ Ta viết: Tám thêm một bằng chín như sau” GV ghi bảng. 8 + 1 = 9
 + Dấu + 	 gọi là cộng 
 + Đọc là : 8 + 1 = 9
 - GV vừa đọc vừa chỉ vào 8 + 1 = 9
 - GV cho HS đọc lại k.quả GV ghi lại 8 + 1 = 9 
 b) Hướng dẫn và hình thành phép cộng : 1 + 8 = 9 
 - GV sử dụng mô hình nêu trên để hìmh thành ngược lại.
 - GV thực hiện qua 3 bước như trên (8 + 1 = 9)
 c) Hướng dẫn và hình thành cho HS qua phép cộng ngược lại 1 + 8 = 9
 - GV hdẫn tương tự như phần trên cần lưu ý một điểm như sau. 
 * Giới thiệu cho HS nắm khái quát về “tính giao hoán của phép cộng” 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9
* GV kết luận: 
 Khi ta đổi chỗ (vị trí) của các số trong phép cộng thì k.quả vẫn không thay đổi
d).H.dẫn cho HS và hình thành phép cộng:
 7 + 2 = 9; 2 + 7 = 9; 6 + 3 = 9; 3 + 6 = 9 
 - GV dùng mô hình tam giác để thực hiện tương tự như trên.
* Hdẫn HS p.tích cấu tạo số:
 - GV vừa làm và hỏi: 
 + Có 9 que tính tách ra 2 nhóm , nhóm này có 8 que tính và nhóm kia có mấy? 
 Vậy 9 gồm mấy và mấy? 
 Hay nói cách khác 9 = 1 + mấy ? …
 - GV cho HS đọc lại k.quả.
 - GV cho HS học tiếp các phép tính còn lại. Cách dạy tương tự như dạy 2 phép tính: 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9
* GV củng cố bảng cộng cho HS và p.tích cấu tạo cho HS qua 2 mô hình tròn. HS nắm và thực hành.
 - GV rút ra bảng cộng trong phạm vi 9 luyện cho HS đọc.
 - GV cho HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 9. 
 - GV xoá lần lượt bảng cộng cho HS đọc thuộc.
2.2: Hướng dẫn thực hành: 
 + Bài 1: 
 - GV cho HS nêu y/c bài làm 
 - GV cho HS thực hành bài tập trong SGK - bảng con. 
 - Rèn kỹ năng cho HS tính cho HS. 
 + Bài 2:
 - GV cho nêu y/c bài làm.
 - GV cho HS lên bảng làm bài lần lượt. 
 - GV y/c HS quan sát bạn thực hiện .
 - GV theo dõi HS làm. 
 - GV cho HS nhận xét qua bài làm của các bạn. 
 + Bài 3: 
 - GV cho nêu y/c bài làm.
 - GV cho HS lên bảng làm bài lần lượt. 
 - GV y/c HS quan sát bạn thực hiện .
 - GV theo dõi HS làm. 
 + Bài 4: 
 - GV cho HS nêu y/c bài toán a, b. 
 - GV h.dẫn cho HS nêu bài toán qua tranh tình huống. Từ đó giúp HS nắm, hiểu và thực hiện phép tính theo tình huống. 
 - GV giải thích cho HS nắm “thêm” và cho HS tự làm. 
 - GV theo dõi HS làm. 
 - GV cho HS nhận xét k.quả.
 - GV cho HS nhận xét k.quả.
3. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học 
 - GV giúp HS nắm vững mối quan hệ của phép cộng.
 - GV cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9. 
 - GV dặn dò.
 - GV cho HS thực hiện theo y/c của GV. 
 - Có 8 hình tam giác thêm1 hình tam giác nữa.Vậy có tất cả là 9 hình tam giác . 
- HS nhắc lại cá nhân. 
 - HS nhắc lại lần lượt cá nhân . “Tám thêm một bằng chín.” 
 - HS đọc lại k.quả lần lượt. 
 * HS học phép cộng : 1 + 8 = 9
 - HS nghe GV giải thích 
- HS cùng thực hành 
- HS cùng thực hành và trả lời.
 Vậy: 9 = 8 + 1 
 9 = 1 + 8 …
 - HS đọc bảng cộng theo y/c của GV. 
 - HS luyện đọc bảng cộng trong phạm vi 9 lần lượt cá nhân. 
 + Bài 1: 
 - HS nêu y/c bài làm. 
 - HS tính kết quả theo cột dọc. 
 + + + + + +
 + Bài 2:
 - HS chú ý nghe GV nêu y/c. 
 - HS nêu tính k.quả theo hàng ngang. 
 2 + 7 = 4 + 5 = 8 + 1 = 
 0 + 9 = 4 + 4 = 5 + 2 = 
 8 – 5 = 7 – 4 = 6 - 1 = 
 + Bài 3: 
 - GV cho nêu y/c bài làm.
 - GV cho HS lên bảng làm bài lần lượt
 4 + 5 =
 4 + 1 + 4 =
 4 + 2 + 3 = 
 + Bài 4: 
 - Viết phép tính thích hợp. 
 - HS nêu bài toán: Một chồng gạch có 8 viên, có thêm 1 viên chất lên nữa nữa. Hỏi chồng gạch đó có tất cả bao nhiêu viên ? 
 a) HS thực hiện phép tính. 
 8
 + 
 1 
 = 
 9
 b) HS nêu bài toán:
 Có 7 bạn đang chơi, có thêm 2 bạn chạy đến nữa . Hỏi có tất cả bao nhiêu nhiêu bạn ?
 7
 + 
 2 
 = 
 9
THỦ CÔNG
TIẾT 14: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU :
- Kiến thức: HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
- Kĩ năng : Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng.
Với HS khéo tay : Gấp được các đoạn thẳng cách đều. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 
- Thái độ : Giúp GS biết yêu thích học môn Thủ công, biết thực hành cẩn thận và biết thu dọn giấy vụn sau khi làm xong sản phẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : Số mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều theo quy ước. Tranh quy trình gấp các đoạn thẳng cách đều. Giấy khổ A4 có kẻ ô, giấy màu.
- Học sinh : Giấy nháp, giấy màu các loại, bút chì, hồ dán, khăn lau, vở thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU :
1. ỔN ĐỊNH LỚP:
Nhận lớp, ổn định HS. 
2. KIỂM TRA:
- Kiểm tra đồ dùng học tập Môn Thủ công của HS.
- GV hỏi

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 14.doc
Giáo án liên quan