Bài giảng Môn Tập đọc (tiết 1) thư gửi các học sinh

HShiểu thế nào là từ đồng nghĩa,từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.

-Vận dụng để làm các bài tập về từ đồng nghĩa.

-Nhận biết từ đồng nghĩa,từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn, tìm được các từ đồng nghĩa theo yêu cầu của các bài tập .

*MTR: HSKG đặt câu vơi từ đồng nghĩa ở BT3.

*KNS:Kĩ năng hợp tác

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Tập đọc (tiết 1) thư gửi các học sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 
- HS lắng nghe. 
- HS làm việc theo các nhóm. 
- HS trả lời. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS quan sát tranh. 
- 1 HS đọc câu hỏi, một HS trả lời. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- 2 thế hệ: bố mẹ bạn Liên và bạn Liên. 
- Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ trong mỗi gia đình. 
- 2 HS nhắc lại thông tin ở sách giáo khoa 
Nhận xét ,dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị tiết sau :Nam và nữ 
Thứ ba ngày 21 tháng 08 năm 2013
TOÁN (Tiết 2) 
 ÔN TẬP:TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I/MỤC TIÊU: -Giảm BT3 cho hs yếu 
-Cũng cố cho hs tính chất cơ bản của phân số.
-Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số,qui đồng mẫu số các phân số.
II/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1/ Kiểm tra bài cũ : 
 -HSđọc và nêu tử số,mẫu số của các phân số sau:
 2 ; 3 ; 14
 5 6 7
- Nhận xét bài cũ 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
*HĐ1(10’) Cũng cố tính chất cơ bản của phân số.
- Gv yêu cầu hs nêu một số ví dụ nhân phân số.
-Yêu cầu hs nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của các phân số đó cho cùng một số tự nhiên lớn hơn khác 0 để rút ra tính chất cơ bản của phân số.
 *HĐ2: (18’)Thực hành:
-HS áp dụng tính chất cơ bản của phân số để giải quyết các bài tập:rút gọn phân số,qui đồng mẫu số các phân số,tìm phân số bằng nhau. 
*Cũng cố (3’)
-Hs nêu lại các tính chất của phân số .
- Chốt nội dung bài học
- hs nêu một số ví dụ nhân phân số:
 ; …
- HS nhắc lại được tính chất cơ bản của phân số.
-Nếu nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0,ta sẽ được một phân số mới bằng phân số đã cho.
-HS thực hiện vào vở.Một số hs lên bảng làm.
Bài 1:
;
Bài 2:
 ;
Bài 3: (HSKG)
 = = ; = = 
-3 hs nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
* Dặn dò:(2’) -Về nhà hoàn thiện bt ở vở bt; chuẩn bị :Ôn tập so sánh hai phân số 
 -GVnhận xét giờ học
TẬP ĐỌC.(T2)
QUANG CẢNH NGÀY MÙA
I/MỤC TIÊU: Bỏ câu hỏi 2
-HS đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các từ khó:vàng xuộm,mải miết ,...đọc diễn cảm toàn bài,nhấn dọng ở những từ ngữ tả màu sắc của cảnh vật.
-Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài văn:lụi ,kéo đá ,hợp tác xã ....
-Nắm được nội dung của bài :Tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp sinh động và phong phú,qua đó ta thấy được tình yêu quê hương của tác giả.
*MTR: HSKG đọc diễn cảm toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu vàng
*KNS:Kĩ năng xác định giá trị
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ ghi ý nghĩa của bài học 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1.Kiểm tra bc:-HSđọc thuộc lòng một đoạn trong bài:Thư gửi các học sinh.
-Nêu ý nghĩa cua bài.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Vào bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*HĐ1(12’):Luyện đọc:
-GV yêu cầu hs đọc toàn bài. -GV hướng dẫn chia đoạn trong bài:3 đoạn. 
-Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo 3 đoạn. 
Hướng dẫn hs giải nghĩa từ kết hợp luyện từ khó. 
-GV đọc mẫu toàn bài.
*HĐ2:(15’)Tìm hiểu bài
-GV yêu cầu hs nêu câu hỏi -trả lời 
1/ Kể tên các sự vật chỉ màu vàng?
3/ Những chi tiết về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê sinh động và đẹp ?
4/ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
=>Như vậy bằng nghệ thuật quan sát tinh tế và cách dùng từ gợi cảm, chính xác tác giả đã vẽ lên bức tranh làng quê vào ngày mùa với vẽ đẹp đặc sắc và sống động....
Ý nghĩa của bài học ?
Nhận xét chốt ý vào bảng phụ
 * HĐ3(6’): Đọc diễn cảm : HD hs luyện đọc theo đoạn ở bảng phụ 
-Đọc mẩu diễn cảm 
*Cũng cố (3’)
*KNS:-Gv liên hệ thực tế:Đây là một bài văn miêu tả cảnh làng mạc giữa ngày mùa ........ các em phải biết yêu quý thiên nhiên yêu quý đồng quê.....	
-HS nêu lại nội dung bài học. 	
-3 hs đọc thuộc lòng bài.
-Một hs khá đọc toàn bài
-Một hs đọc chú giải.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn,hs nhận xét.
 - HSluyện từ khó:Vàng xuộm, lịm, hoe,… 
-HS thảo luận câu hỏi theo cặp.
1/-lúa:vàng xuộm;lá chuối:vàng
- ối; nắng:vàng hoe
Mía: vàng xọng, tàn, hanh, tưởng
3/- Quang cảnh không có cảm giác héo tàn lúc sắp bước vào mùa đông.
-Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt , kéo đá, chia thóc hợp tác xã ...
4/ Tg rất yêu quê hương mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay như thế.
-Cá nhân nêu nội dung bài học.
- HS luyện diễn cảm, hs nhận xét
-HS luyện diễn cảm theo đoạn.
-hs thi đọc diễn cảm.
-3 hs nêu lại ý nghĩa bài học.
 -Nhận xét giờ học,dặn tiết sau :Nghìn năm văn hiến 
CHÍNH TẢ.(Tiết 1) (Nghe viết )
VIỆT NAM THÂN YÊU
I/MỤC TIÊU: ( giảm các tiếng có vần giống nhau ở BT2)
 -Hs nghe viết chính xác bài chính tả:Việt Nam thân yêu.
 -Cũng cố cho hs qui tắc viết chính tả với ngh/ng/gh;c/k
 - Rèn hs tính cẩn thận gọn gàng trong nếp sống hàng ngày .
*KNS: Kĩ năng hợp tác 
II/CHUẨN BỊ:VBTTV, bảng phụ BT3, PBT
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HC:
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .( Sách vở bút mực )
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài 
b.Vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
*HĐ1(5’) Hd hs viết: 
-HSnắm lại cách trình bày bài thơ lục bát. 
-Viết chính xác một số khó:mênh mông,bay lả,dập dờn.Trường Sơn,nhuộm bùn,súng gươm. 
*HĐ2(15’):Viết bài: 
-HS trình bày đúng bài thơ lục bát.nghe viết chính xác toàn bài.Trình bày sạch đẹp. 
-Nắm được những lỗi hs thường mắc để sữa chữa,cho hs kịp thời .
*HĐ3:(10’) Bài tập
Bài 2/- Cho học sinh HĐ nhóm 2 bàn, làm vào vở BT
Bài 3:Tìm chữ thích hợp vào mỗi chỗ trống
Các nhóm làm vào PBT
Trực tiếp hướng dẫn các nhóm làm bài
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
GV kết luận ở bảng phụ
*Cũng cố (2’)
-Cá nhân hs nhắc lại qui tắc viết chính tả các âm vừa học .
-Một số hs nhắc lại qui tắc trình bày bài thơ lục bát. 
-Cá nhân hs viết từ khó vào bảng con.
-Một số hs lên bảng viết từ khó. đọc sau đó viết bài.
-Cá nhân hs lắng nghe đúng đủ cụm từ gv đọc
- GV thu vở tổ 1 chấm,nhận xét.
-Đổi vở soát cho nhau 
Bài 2- HĐ nhóm 2 bàn 
- Các nhóm đọc kết quả,hs nhận x ét
- Hs nhắc lại qui tắc viết chính tả ngh/ng/gh; :ngày,ghi,ngát,ngữ,nghỉ,gái.có,ngày,của,kết,kiên,kỉ. 
Bài 3:
Âm đầu
Đ/tr i,e,ê
Đ/tr các âm còn lại
 “cờ”
Viết là : k
Viết là : c
“gờ”
Viết là : gh
Viết là :g
“ngờ”
Viết là : ngh
Viết là : ng
*Dặn dò: -HSvề nhà hoàn thiện bt ở vở bt.
 -Chuẩn bị trước bài :NV : Lương Ngọc Quyến 
ĐỊA LÍ. (T1)
VIỆT NAM-ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I/MỤC TIÊU:
-Hs mô tả được vị trí địa lí,giới hạn của nước ta trên bản đồ ,địa cầu .
-Mô tả được vị trí địa lí,hình dạng ,diện tích của Việt Nam, biết được những thuận lợi,khó khăn mà vị trí địa lí của nước ta đem lại.
-Giáo dục hs tình yêu quê hương đất nước ,biết XD quê hương đất nước .
*MTR: HSKG biết được một ssos thuận lợi và khó khăn do vị trí địa lý VN đem lại
*KNS:Kĩ năng xác định giá trị
II/CHUẨN BỊ:
-Bản đồ Việt Nam, hình 1 sgk và quả địa cầu.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
2.Bài mới: a.Giới thiệu bài : 
 b.Vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*HĐ1(10’):Vị trí địa lí và giới hạn
,-Y êu cầu hs hoạt động theo nhóm.
KL:Như vậy nước VN chúng ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á. Nắm được tên biển :Biển Đông..,phần đất liền giáp với Lào Cam Phu Chia,Trung Quốc.
 *HĐ2(10’):Hình dạng diện tích nước ta
-Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm,các nhóm nêu hình dạng,chiều dài,nơi hẹp nhất của nước ta.
*HĐ3(10’):Thực hành bản đồ
-Yêu cầu hs chỉ được vị trí nước ta trên bản đồ,chỉ các đảo,quần đảo.Những thuận lợi,khó khăn của nước ta .
*Cũng cố (3‘)
*KNS: Chốt nội dung bài học, liên hệ giáo dục học sinh.
-Cá nhân hs quan sát h1 sgk trả lời câu hỏi.
-Thảo luận theo nhóm 5.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực 
Đông Nam Á. Nắm được tên biển :Biển Đông..,phần đất liền giáp với Lào Cam Phu Chia,Trung Quốc.
-QS trên địa cầu 
-hs hoạt động theo nhóm bàn,thảoluận,trả lời các câu hỏi của gv.
-HS biết được hình dạng nước ta có hình chữ s,chiều dài 1650 km2,nơi hẹp nhất 50 km. 	 
-cá nhân hs lên bảng thực hành ở bản đồ.
-Cá nhân nêu những thuận lợi mà vị trí nước ta đem lại. 
Những thuận lợi,khó khăn của nước ta nhiều 
 biển thông với đại dương nên thuận lợi cho việc giao lưu với các nước bằng đường bộ, đường biển, đường hàng không.
-HS đọc phần ghi nhớ ở sgk.
*Nhận xét -dặn dò -Chuẩn bị cho bài sau:Khoáng sản địa hình.
Thứ tư ngày 22 tháng 08 năm 2013
TOÁN.(Tiết 3)
SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I/MỤC TIÊU: -Giảm bt2 cột 3 và bài 3c cho hs yếu 
-HS ôn lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số,khác mẫu số.
-Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
II/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
III/ CHUẨN BỊ : Bảng con 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Hs nêu tính chất chất cơ bản của phân số?
2.Bài mới:a.Giới thiệu bài:
 b.Vào bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*HĐ1(12’):So sánh 2 phân số khác m ẫu số,cùng mẫu số.
-GV yêu cầu hs nêu 2 phân số cùng mẫu số,khác mẫu số.
-Gv yêu cầu hs nêu 2 phân số cùng mẫu số, khác 
-Yêu cầu hs lên so sánh 2 phân số. 
GV nêu 2 phân số cùng và khác mẫu,yêu cầu hs 
*HĐ2(15’):thực hành
-GV yêu cầu hs nêu bt1. 
-Yêu cầu hs làm vào bảng con.
-Yêu cầu hs nêu y/c của bt2
 *Cũng cố 
Chốt nội dung cần nhớ về so sánh hai phân số cùng và khác mẩu số .
- Muốn so sánh hai phân số cùng /khác mẩu ta làm ntn?
-2hs trả lời.
- Hs nêu 2 phân số cùng mẫu,khác mẫu số 
mẫu số.
- HS lên bảng so sánh các phân số.
-Từ cách so sánh trên,hs rút ra cách so sánh 2
- phân số cùng mẫu,khác mẫu.
-HS thực hiện bảng con: và ; và 
- HS thực hiện vào bảng con: và …
-HS thực hiện vào vở,xếp các số theo thứ tự 
	từ bé đến lớn.
-HS đọc lại qui tắc so sánh phân số,qui đồng mẫu số.
*Dặn dò(2’):
 -Về nhà hoàn thiện bài tập ở vở bt.
 LUYỆN TỪ-CÂU.(Tiết 1)
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/MỤC TIÊU:
-HShiểu thế nào là từ đồng nghĩa,từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
-Vận dụng để làm các bài tập về từ đồng nghĩa.
-Nhận biết từ đồng nghĩa,từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn, tìm được các từ đồng nghĩa theo yêu cầu của các bài tập .
*MTR: HSKG đặt câu vơi từ đồng nghĩa ở BT3.
*KNS:Kĩ năng hợp tác 
II/CHUẨN BỊ:
- vở bt tv5t1
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài
b.Vào bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*HĐ1(15’):Từ cùng nghĩa ,gv: ghi bảng 
a. xây dựng-kiến thiết 
 b. hoàn cầu-nămchâu	
GV yêu cầu HS tìm lại:	
- Từ nào thay thế cho nhau được ?	
- Từ nào không thay thế cho nhau ?	
GV chốt lại, từ có hai loại, hoàn toàn và không	 
hoàn toàn. Nêu ý nghĩa ?
- GV cho HS rút ra đọc ghi nhớ SGK được 
* H Đ 2.(15’) Thực hành: 
- GV cho HS nêu yêu cầu của BT1 
GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 
GV nhận xét tuyên dương	 
GV cho HS làm bài tập 3 
*Cũng cố (4’): - Chốt nội dung bài học 
 -Liên hệ giáo dục 
- HS nêu yêu cầu của nhận xét 
- HS đọc đúng các từ in đậm 
- vàng xộm, vàng hoe, vàng lịm 
- HS so sánh các từ in đậm về nghĩa của từ
- HS thảo luận theo nhóm bàn
- Các từ có nghĩa giống nhau là các từ đồng nghĩa 	nghĩa
- Từ xây dựng- kiến thiết (hoàn toàn)
- từ vàng rộm, hoe, lịm, ối (không hoàn toàn)
- HS nhắc lại từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn 
- HS nêu từ hoàn toàn là thay thế cho nhau được, không hoàn toàn là không thay thế cho nhau - HS tự nêu một vài ví dụ
- 4-5 em đọc mục ghi nhớ SGK
- HS đọc nhiều lần về bài tập 1.
- HS đọc đúng các từ in đậm, HS thảo lận theo cặp
- nước nhà, non sông - hoàn cầu - năm châu
- HS thảo luận theo nhóm 4, nhóm nào viết từ nhiều thắng.
- đẹp: đep đẽ, đèm đẹp, xinh xắn, xinh đẹp, to lớn, to đùng.
- HS báo cáo và viết từ lên bảng 
- HS thảo luận theo nhóm, bàn đặt câu từ vừa tìm được 
-Cá nhân hs đọc phần ghi nhờ ở sgk.
*Dặn dò :-Về nhà hoàn thiện bt ở vở bt
KHOA HỌC (Tiết 2)
 NAM HAY NỮ (2T)
I. MỤC TIÊU: 
Sau bài học, HS biết: 
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. 
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ. 
- Có ý thức tôn trong các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam và bạn nữ. 
*KNS:Kĩ năng hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Hình trang 6,7 SGK. 
- Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: 
+ Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- GV nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Vào bài : 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Hoạt động 1(12’): Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. 
- GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6. 
- Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
KL: GV rút ra kết luận SGK/7. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
Hoạt động2(15’): Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. 
- Các nhóm tiến hành chơi. 
- GV cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành. 
- GV yêu cầu các nhóm khác với ý kiến của bạn nêu lý do vì sao mình làm như vậy?
KL: GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng. 
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. 
Hoạt động 3: (Tiết 2)
 Thảo luận: Một số quan niện xã hội về nam và nữ. 
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận câu hỏi như SGV/27. 
- Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
- GV rút ra kết luận như SGK/9. 
- Gọi HS nhắc lại kết luận. 
3. Củng cố,(5’) - Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học?
- Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- HS làm việc theo nhóm 4. 
- Dại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS làm việc theo cặp
- Trình bày kết quả làm việc lên bảng. 
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- HS nêu kết quả làm việc. 
- 2 HS nhắc lại kết luận. 
- HS trả lời. 
Dặn dò - Chuẩn bị tiét sau Tiết 2 của bài 
 - GV nhận xét tiết học. 
TẬP LÀM VĂN. (T1)
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/MỤC TIÊU:
-HSnắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:
mở bài,thân bài,kết luận.
-HS bước đầu phân tích được một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Giáo dục học sinh tình yêu về môi trường tự nhiên và biết bảo vệ môi trường tự nhiên .
*KNS:Kĩ năng tư duy phê phán.
III/ CHUẨN BỊ :Tranh minh hoạ 
II/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh :
2.Bài mới;
a.Giới thiệu bài:
b.Vào bài 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
*HĐ1(6’):Bố cục của bài văn tả cảnh
-HS nắm được bố cục của bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:
Phần 1:Mở bài 
Phần2:Thân bài 
Phần 3:Kết bài 
*HĐ2: (10’)Cách miêu tả một bài văn 
-Cá nhân hs nêu y/c của bt2.
-Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm ,tìm hiểu 2 bài văn để rút ra được cách tả cảnh của 2 bài văn.
*Hđ3:(15’) Luyện tập 
-Yêu cầu hs làm vào vở bt.
*Cũng cố (2’)
-Cá nhân hs nêu lại bố cục của bài văn tả cảnh.
Cá nhân hs đọc bt1.
-Cá nhân hs đọc thầm bài văn.
HS hoạt động theo nhóm 5, nhận xét và xác đ ịnh phần mở bài,thân bài,kết bài trong bài văn. 
-Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- HS hoạt động theo nhóm bàn trao đổi phân
Tích 2 bài văn để rút ra được 2 cách tả cảnh của 2 bài văn.
-Miêu tả theo sự thay đổi của cảnh. 
-Miêu tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 
-HS làm việc cá nhân, xác định 
phần mở bài thân bài,kết bài của bài tâp 3.
-2-3 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK
*Nhận xét -dặn dò :-GV nhận xét giờ học 
 -Chuẩn bị bài sau :Luyện tập tả cảnh 
Thứ năm ngày 23 tháng 08 năm 2013
TOÁN.(Tiết 4)
ÔN TẬP:SO SÁNH HAI PHÂN SỐ(TT)
I/MỤC TIÊU: Giảm bài tập 4 cho học sinh yếu 
 -Cũng cố cho hs về:So sánh phân số với đơn vị.
 -So sánh 2 phân số cùng tử số.
 - Nhận biết cách so sánh hai phân số với đơn vị và cùng tử số.
*MTR: BT4 học sinh khá giỏi làm 
II/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu hs lên bảng chữa bt 2 vbt.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Vào bài 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hđ1(10’):Hướng dẩn hs làm bài tập1
-Gọi hs đọc yêu cầu của bài1
-Gv hướng dẫn hs làm.
-Ttrực tiếp hd hs yếu làm bài 
*Hđ2(18’):Bài tập 2,3,4
-Yêu cầu hs đọc bt2.3.4
y/c hs thực hiện vào giấy nháp
-GV hướng dẫn làm bt3
Bài 4:(HSKG)
- Cho 1 em đọc bài toán
- Phân tích bài toán
- Yêu cầu giải vào vở
*Cũng cố (3’) - Chốt lại nội dung bài học 
-Yêu cầu hs nêu cách so sánh hai phân số với đơn vị và cùng tử số?
-Cả lớp làm vào bảng con
-Cá nhân lên bảng 
-Cá nhân nêu lại qui tắc so sánh phân số với1:Nếu phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1,nếu phân số có tử bằng mẫu thì phân số đó bằng 1,nếu phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.
-Cá nhân hs thực hiện vào bảng con bt2.
-HSnhắc lại cách so sánh hai ps có tử số giống nhau.
-Cá nhân làm vào vở bt3, áp dụng qui đồng mẫu số sau đó mới so sánh.
Bài 4: HĐ cá nhân
 Giải:Ta so sánh với 
 = ; = 
 Ta thấy < , như vậy ta thấy mẹ cho em nhiều quýt hơn.
-HS nêu lại cách so sánh phân số......
*Dặn dò :Tiết sau:- Phân số thập phân 
 - GV nhận xét giờ học.
LUYỆN TỪ-CÂU.(Tiết 2)
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/MỤC TIÊU:
-HS yếu chỉ tìm mỗi loại 2 từ ở bt1,không yêu cầu đặt câu.
-HS tìm được những từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
-HS cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn và hoàn toàn từ đó biết cân nhắc ,lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
*MTR: HSKG đặt câu với 2,3 từ tìm được ởBT1
*KNS: Kĩ năng hợp tác 
II/CHUẨN BỊ:
- Mẩu câu ví dụ 
-Vbt TV/I
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu hs nêu khái niệm từ đồng nghĩa?
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Vào bài :
HOẠT ĐỘNG DẠY
*Hđ1(10’) bt1
-Yêu cầu hs nêu y/c của bt1.
-Yêu cầu hs hđ theo nhóm.
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-GV chốt lại một số từ:Xanh biếc,xanh lè,xanh lét,xanh mét,xanh mướt,xanh rì…đỏ au, đỏ ối, đỏ ửng, đỏ rực..trắng tinh,trắng toát,trắng bong…
*Hđ2(10’):bt2
Gv yêu cầu hs làm vào vở: đặt câu với một số từ vừa tìm được ở bt1.
-Yêu cầu hs trình bày câu vừa đặt.
* Hđ3(10’)bt3
-GV yêu cầu hs làm vào vở bt.
-Y/c hs lên bảng chữa bài.
*Cũng cố (2’)
-Có mấy dạng từ đồng nghĩa ,đó là dạng nào ?
-Liên hệ thực tế ......
HOẠT ĐỘNG HỌC
-HS nêu khái niệm từ đồng nghĩa?nêu ví dụ?
-HS hoạt động theo nhóm 5,mỗi nhóm tìm 2 loại từ.
Đại diện nhóm trình bày ở bảng,nhóm này nhận xét nhóm kia
-Cá nhân hs làm vào vở.hs đọc các câu mình vừa đặt,hs khác nhận xét.
-Một số hs lên trình bày câu mình vừa đặt ở bảng.
“ Cánh đồng lúa xanh rì”
“Tóc bạn HÀ đen láy “
“Lá cờ TQ đỏ tươi”
-Cá nhân hs làm vào vở bt.
-Cá nhân hs lên bảng điền từ.hs khác nhận xét.
-HS nêu lại 2 loại từ đồng nghĩa:hoàn toàn và không hoàn toàn?
*Dặn dò:
 -HS về nhà hoàn thiện bài tập ở vbt.
 -Nhận xét giờ học.
LỊCH SỬ (Tiết 1)
“ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI ” TRƯƠNG ĐỊNH”
I .MỤC TIÊU :
 - Hs biết : - Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Nam Kì ,với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua , kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống pháp xâm lược.
 -Xác định thời gian và sự kiện xảy ra ở Nam Kì (1958)
 -Giáo dục hs tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm để bảo vệ tổ quốc .
*KNS:Kĩ năng hợp tác 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Phiếu học tập của hs , tranh ở sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Bài mới :
a/ Gv giới thiệu bài :
b/ Phát triển bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hđ1(5’) : Tìm hiểu về Trương Định 
Yêu cầu hs tìm hiểu sgk, tìm hiểu sơ lược về Tr.Định
- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm đôi , tìm hiểu một số thông tin về Trương Định.
*Hđ(10’)Những băn khoăn suy nghĩ của Trương Định
Yêu cầu hs tìm hiểu sgk, nêu những băn khoăn suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua. 
- Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
-Kl: Trước sự việc xảy ra TRương Định không biết phải thực hiện như thế nào - đây là một vấn đề khiến Tr/Định băn khoăn ....
* Hđ3 (15’): Quyết định của Trương Định.
-Trước lệnh vua và ý dân Trương Định đã làm gì ?
- Em có suy nghĩ gì trước việc Trương Định không tuân lệnh triều đình ?

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 1415.doc
Giáo án liên quan