Bài giảng Môn Tập đọc lớp 2 - Tuần 6 - Mẩu giấy vụn

. Mục tiêu:

- Nghe- viết chính xác,trình bày đúng một đoạn trong bài “ Ngôi trường mới”.

- Làm đúng các bài tập phân biệt dấu thanh hỏi hoặc thanh ngã.

- Giáo dục HS cẩn thận, nắn nót và ý thức giữ vở sạch đẹp.

II. Đồ dùng dạy hoc:

- GV: bảng phụ chép sẵn bài chính tả và bài tập, SGK

 

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3037 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Tập đọc lớp 2 - Tuần 6 - Mẩu giấy vụn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
TậP ĐọC : MẩU GIấY VụN. 
I : Mục đích yêu cầu:
-Hs đọc trơn được cả bài . Đọc đúng các từ ngữ :rộng rãi , sáng sủa ,lắng nghe , im lặng , xì xào , nổi lên .
-Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ 
-Biết đọc phân biệt giữa lời kể chuyện với lời nhân vật (Cô giáo , bạn trai , bạn gái )
-Hiểu nghỉ của các từ mới :xì xào , đánh bạn , hưởng ứng , thích thú .
-Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp 
-Giáo dục học sinh biết yêu trường , yêu lớp , yêu quý bạn bè ,thầy cô và luôn giữ trường lớp cho sạch đẹp 
II : Chuẩn bị :
-Tranh minh hoạ bài tâp đọc .
III . Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
1. Bài cũ : Kiểm tra “Cái trống trường em”
2.Bài mới :Giới thiệu bài – ghi đề bài 
 Hoạt động 1: Luyện đọc bài
 Tiết 2
Hoạt động 1:Tìm hiểu nội dung bài
Hoạt động 2:Thi đọc truyện theo vai
Gv và cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất
2. Bài cũ : Kiểm tra “Cái trống trường em”
H : Các bạn bạn học sinh xưng hô trò chuyện như thế nào với cái trống ?
H : Tìm từ tả hoạt động ,tình cảm của cái trống ?
H:Bài thơ nói lên tình cảm gì của các học sinh ?
*Gv đọc mẫu bài
Gọi hs đọc
Yêu cầu học sinh đọc thầm
Rộng rãi,sáng sủa,lắng nghe,im lặng xì xào ,nổi lên
Hs đọc nối tiếp câu
H:Bài văn này gồm có mấy đoạn?
Gv giảng 1 số từ mới
 Tiếng xì xào:là tiếng bàn tán nhỏ
 Hưởng ứng:là bày tỏ sự đồng ý
 Thích thú:là vui thích 	
 Đánh bạo:là dám vượt qua e ngại rụt rè để nói hoặc làm một việc 
Gv hướng dẫn đọc từng đoạn
Gv hướng dẫn cách đọc đúng
Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá !//Thật đáng khen!(giọng khen ngợi)
Các em hãy lắng nghe và cho cô biết/mẩu giấy đang nói gì nhé!// (giọng nhẹ nhàng dí dỏm)
Gv nhận xét tuyên dương
* Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và 4 câu hỏi
H:Mẩu giấy vụn nằm ở đâu có dễ thấy không?
H:Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
H:Bạn gái nghe thấy mẩu giấy đang nói gì?
H:Có thật đó là tiếng mẩu giấy không ?Vì sao?
H:Em hiểu ý của cô giáo nhắc nhở điều gì?
Giáo dục hs thường xuyên có ý thức giữ vệ sinh trường lớp
* Gv và cả lớp bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất
3 hs v à tr ả l ời c õu h ỏi
Hs theo dõi lắng nghe
1 hs đọc bài –đọc phần chú giải
Hs đọc thầm và tìm ra tiếng từ khó
Hs nêu gv ghi ra bảng
2 hs đọc cá nhân –đồng thanh từ khó
Hs đọc câu nối tiếp
Bài văn có 4 đoạn
Hs luyện đọc đoạn nối tiếp
Hs đọc nhóm
Thi đọc tốt giữa các nhóm
Gọi hs đọc cá nhân
Hs đọc đồng thanh bài
Hs đọc thầm bài và câu hỏi
Hs đọc đoạn
…mẩu giấy vụn nằm ngay ở cửa ra vào,rất dễ thấy
Cô giáo yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì.
…các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác.
Đó không phải là tiếng của mẩu giấy vì giấy không biết nói.Đó là ý nghĩ của bạn gái.Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm rất chướng lối đi của lớp nên đã nhặt lấy bỏ vào sọt rác
Hs đọc đoạn 4
Phải có ý thức giữ vệ sinh trường lớp.phải giữ trường lớp luôn sạch đẹp.Phải luôn luôn chú ý giữ vệ sinh trường lớp
3,4 nhóm hs phân vai(người dẫn chuyện,mấy hs nói lời cả lớp lời đồng thanh “có ạ”
1 em đóng 1 em nam.1 em đóng 1 em nữ
4 .C ủng cố: Các em cần làm gì để trường lớp luôn sạch đẹp.
5.Dặn dò:Về tập xem tranh và tập kể lại câu chuyện.
Kể chuyện: Mẩu giấy vụn
Mục tiêu: 
- Dựa theo tranh, kể lại đợc từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn.
- Lắng nghe bạn kể chuyện và biết đánh giá lời kể của bạn; tiếp đợc lời bạn.
* HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2).
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn trường, lớp sạch đẹp.
II.Chuẩn bị : - GV : Tranh minh hoạ trong SGK.
- HS : SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
NDKT- Tg
Hoạt động của gv
HĐ của HS
1.Bài cũ: 5ph
2.Bài mới : 
*HĐ1:
Dựa theo tranh, kể chuyện 
*HĐ2:
Phân vai dựng lại câu chuyện
3.Củng cố-Dặn dò: 5ph
- YC 3 HS nối tiếp nhau kể lại nội dung câu chuyện Chiếc bút mực.
+ Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi đề bài.
- Chia nhóm, YC HS quan sát tranh minh hoạ SGK và dựa vào các tranh minh học đó kể nối tiếp nhau từng đoạn câu chuyện theo trình tự.
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm các nhóm.
- Tổ chức cho HS giữa các nhóm thi kể lại câu chuyện theo tranh.
- GV theo dõi, gợi ý thêm cho những HS còn lúng túng.
- HD HS nhận xét bạn kể: ND, diến đạt,…
- GV nhận xét, chốt lại ND từng tranh.
- Tổ chức cho HS khá, giỏi chia nhóm và tự phân vai trong nhóm của mình để dựng lại toàn bộ câu chuyện mà không dựa vào tranh minh hoạ.
- Khích lệ HS TB-Y theo dõi và nhận xét.
- YC các nhóm HS KG thể hiện các vai diễn lại câu chuyện.
- HD nhận xét, bình chọn những HS, nhóm HS kể chuyện hay, hấp dẫn nhất.
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
+ Em đã làm những gì để giữ gìn trư]ờng lớp mình sạch đẹp rồi ?
- Thông qua câu chuyện để giáo dục HS ý thức giứ gìn trường, lớp luôn luôn sạch đẹp.
- Nhận xét tiết học. YC HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau kể
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- Các nhóm QS và kể chuyện dựa vào ND tranh.
- Các nhóm thi kể.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS khá, giỏi phân vai dựng lại câu chuyện.
- HS KG trình bày trớc lớp.
- Nhận xét và bình chọn.
- Suy nghĩ và trả lời.
Ghi nhớ.
Chính tả : ( Tập chép ) Mẩu giấy vụn 
I.Mục tiêu :
- Chép lại đúng một đoạn trích của truyện “ Mẩu giấy vụn ”.
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có dấu dễ lẫn lộn thanh hỏi / thanh ngã .
- Giáo dục các em tính cẩn thận và trình bày đẹp , sạch sẽ .
II.Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập chép .
 - Bảng con , vở ô li .
III.Hoạt động dạy học :
Nd-kt-tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ : (5p)
2.Bài mới :(1p)
*Hoạt động 1:HD học sinh tập chép (18p)
*Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả (7p)
3.Củng cố : (4p)
4.Dặn dò : (1p)
-Yc 3 Hs lên bảng viết , lớp viết vào bảng con các từ : tìm kiếm , mỉm cười , hiếu học , gõ kẻng .
-Nhận xét và cho điểm Hs 
Giới thiệu bài viết - ghi đề .
-Gv đọc bài viết .
? Đoạn trích nói về điều gì ?
? Tìm những dấu câu trong bài chính tả ?
? Dấu ngoặc kép đặt ở đâu ? 
-Yêu cầu Hs viết bảng con , 2 em lên bảng viết các từ khó .
-Gv nhận xét sửa sai .
-YC nêu cách trình bày bài viết .
-Yêu cầu HS chép bài vào vở .
-Giáo viên đọc lại bài , yêu cầu cả lớp soát lỗi .
-Thu chấm bài , nhận xét .
Bài 3b : Gọi học sinh nêu yêu cầu .
-YC cả lớp làm bài vào vở , 1 em lên bảng làm bài .
- Nhận xét , sửa sai .
Ngã ba đường , ba ngã đường , vẽ tranh , có vẻ .
-Yêu cầu những em viết sai viết lại trên bảng .
- Đưa những bài viết sạch đẹp cho cả lớp xem . 
Về nhà viết lại bài viết và viết lại các lỗi sai .
-Hs viết theo lời đọc của GV .
-Nhận xét bài viết của bạn .
-Nhắc lại đề bài .
Hs đọc lại bài viết lần 2 .
Hs theo dõi .
Hs trả lời .
-Viết bài theo yêu cầu .
-Hs nêu cách trình bày .
-Hs chép bài vào vở .
-Theo dõi , sửa lỗi .
-Hs nêu yêu cầu .
-Làm bài theo yêu cầu .
-Theo dõi , sửa sai .
-Thực hiện theo yêu cầu 
Tập đọc: Ngôi trường mới
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài phát âm đúng các từ khó: lấp ló, bỡ ngỡ, rung động, thân thương.
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
- Biết đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: 
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
- Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè
3. Giáo dục học sinh yêu mến gắn bó với ngôi trường của mình.
* H(KG): Trả lời được câu hỏi 3
II.Đồ dùng dạy- học: 
- Bảng phụ chép sẵn câu cần luyện đọc, SGK
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
III.Các hoạt động dạy- học:
NDkt – Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ
 (4-5’)
2.Bài mới:
*HĐ1:HD luyện đọc 
 (13-15')
*HĐ2: tìm hiểu bài ( 8’ )
*HĐ3: Luyện đọc lại (5-6’)
3.Củng cố, dặn dò ( 2’ )
- Yêu cầu H đọc bài: Mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, ghi điểm
- Giới thiệu bài
-Đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc toàn bài: giọng trìu mến, thiết tha
- T chia bài tập đọc làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Trường mới... lấp ló trong cây.
+ Đoạn 2: Em bớc vào lớp... mùa thu.
+ Đoạn 3: Dưới mái trường... đáng yêu đến thế.
* Đọc từng câu:
- Tổ chức cho H luyện đọc nối tiếp câu
- Theo dõi phát hiện từ HS phát âm sai ghi bảng 
* Luyện đọc đoạn 
- HD HS đọc câu văn dài
- Em bước vào lớp... quen thân.
- Dới mái trường mới... kéo dài.
- Cả đến chiếc... đến thế.
-Giúp HS giải nghĩa các từ SG
- Tổ chức luyện đọc đoạn trong nhóm ( theo bàn )
-Yêu cầu HS đọc thầm
-Bài văn chia mấy đoạn?
-Mỗi đoạn nói lên ý gì?
a, Tả ngôi trường từ xa. 
b, Tả lớp học.
c, Tả cảm xúc của H dưới mái trường mới... 
- Tìm từ ngã tả vẻ đẹp của ngôi trường?
- GV giải nghĩa từ : lấp ló, vân
-Dưới mái trường bạn HS cảm thấy có những gì mới?(H(KG))
- Nhận xét chung và giải nghĩa từ: thân thương
- Bài văn cho em thấy tình cảm của HS đối với ngôi trường mới NTN ?
- GV rút ND bài ghi bảng
- Tổ chức cho HS thi đọc lại toàn bài. 
- Trường của em cũ hay mới? Em yêu trường của mình không?
- Làm gì để trường luôn sạch đẹp?
- Đánh giá chung
- Nhắc HS biết giữ gìn trường lớp.
- Về nhà đọc bài nhiều lần.
3 HS đọc bài Mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi 1,2,3.
- H nhận xét
-Theo dõi, dò bài theo
- Lắng nghe
- 3 H(KG) đọc 3 đoạn + lớp đọc thầm
-Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Phát âm từ khó: cá nhân, lớp 
-3H(G) đọc 3 đoạn
-HS đọc cá nhân 
- Giải nghĩa của các từ
-Nối tiếp nhau đọc đoạn trong nhóm
-Các nhóm thi đọc 
-Bình xét nhóm đọc, cá nhân đọc hay
-Thực hiện
-3 đoạn.
-Đoạn 1:Tả ngôi trường từ xa.
-Đoạn 2: tả lớp học.
-Đoạn 3.Tả cảm xúc của HS
dưới mái trường.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ngói đỏ như những cách hoa lấp ló trong cây
- Bàn ghế gỗ xoan đào nổi vân như lụa.
- Tất cả sáng lên và thơm tho trong nắng mùa thu.
 - 1HS đọc + lớp đọc thầm đoạn 3 TL
- Tiếng cô giáo ... đáng yêu hơn.
- Bạn HS tự hào về ngôi 
trường và yêu quý thầy cô, bạn bè
- HS đọc 
- HS thi đọc 
- Bình chọn người đọc hay nhất 
- HS liên hệ và TL
-Vài HS nêu
Chính tả: (N – V) Ngôi trường mới
I. Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác,trình bày đúng một đoạn trong bài “ Ngôi trường mới”.
- Làm đúng các bài tập phân biệt dấu thanh hỏi hoặc thanh ngã.
- Giáo dục HS cẩn thận, nắn nót và ý thức giữ vở sạch đẹp. 
II. Đồ dùng dạy hoc:
- GV: bảng phụ chép sẵn bài chính tả và bài tập, SGK
- HS: bảng con, VBT, vở ô ly
III. Các hoạt động dạy học:
NDkt – Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ: 
 ( 3- 5’)
2.Bài mới.
*HĐ1:Hướng dẫn chính tả(7’)
*HĐ2:H viết vở:(17-18’)
*HĐ3:HD làm bài tập(5-6’)
3.Củng cố dặn dò: (1’)
- Đọc: mẩu giấy, xong xuôi, bổng
- Nhận xét bài của HS
- Giới thiệu ghi tên bài 
- Đọc đoạn viết.
- Dưới ngôi trường mới bạn HS cảm thấy những gì mới?
- Trong bài có những dấu câu nào? 
- Sau dấu chấm và dấu chấm cảm ta viết như thế nào?
- Trong bài có những từ nào khó viết ?
- HD viết từ khó: mái trường. rung động, trang nghiêm, thân thương 
- Tổ chức nhận xét bài của H(TB- Y)
- Yêu cầu 1H đọc lại đoạn viết
- Yêu cầu 1H nhắc tư thế ngồi viết đúng
- Đọc bài chính tả
- Đọc lại bài.
- Chấm 8 - 10 bài, nhận xét
Bài 2: Thi tìm nhanh các tiếng có vần ai hoặc ay. 
- Tổ chức cho H tự làm bài vào VBT
- Chia lớp thành 2 đội chơi trò chơi “Thi tìm nhanh tiếng có vần ai/ay”
- lưu ý cho HS về cấu tạo của 2 vần ai và ay 
Bài 3( b ): Thi tìm nhanh các tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã
- Nêu yêu cầu bài tập và chia lớp thành 6 nhóm thi đua tìm tiếng có thanh hỏi, thanh ngã
- Tổ chức nhận xét bài của các nhóm
- Nhận xét chung.
- Dặn HS: Về nhà viết lại bài.
- Viết bảng con: 3 dãy 3 tiếng 
- Nhận xét.
- 2HS đọc.
- Tiếng trống, tiếng cô giáo, tiếng đọc bài …
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm cảm
- Viết hoa
- Tìm và nêu
- Phân tích và viết bảng con.
- Nhận xét bài bạn
- 1H( K) đọc lại đoạn viết
- 1H nhắc tư thế ngồi viết đúng
- Nghe - viết vào vở 
- Dò bài: lần 1 tự dò; lần 2
đổi vở soát lỗi lẫn nhau
- Tự sửa lỗi.
- 2HS đọc yêu cầu.
- H tự làm bài vào VBT
- 1 đội nam, 1 đội nữ mỗi đội tìm một phần.
- Tham gia chơi
- Nhận xét, bổ sung.
+Tai, mai, nai, trai, gái,….
+Máy, bay, cày, …
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS các nhóm làm bài vào bảng phụ
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS đọc lại các từ
Tập viết: Chữ hoa Đ
I. Mục tiêu:
- Viết đúng shữ hoa Đ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp 
( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp ( 3 lần)
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- H có ý thức luyện viết chữ đúng mẫu, đẹp.
* H(KG): viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở trên lớp )
II. Đồ dùng dạy – học.
- Mẫu chữ Đ hoa, bảng phụ.
- Vở tập viết, bút, bảng con
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
NDkt – Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ: 
 ( 4-5’)
2.Bài mới:
*HĐ1:Giới thiệu bài ( 1’)
*HĐ2: HD viết hoa (6- 7’)
*HĐ3: HD viết từ ứng dụng. 
 ( 6- 7’ )
*HĐ4:Viết vào vở ( 15-17’)
3.Củng cố – dặn dò: (2’)
- Yêu cầu H viết: D, Dân
- Nhận xét, chấm điểm 1 số bài
- Nhận xét - đánh giá HS viết bảng.
- Giới thiệu bài
- Gắn mẫu chữ hoa Đ và hỏi: Chữ Đ hoa gần giống chữ nào đã học ? 
- Gắn mẫu chữ hoa Đ, D y/c H quan sát, nhận xét so sánh điểm giống nhau, khác nhau của 2 con chữ đó
- Yêu cầu H nêu lại cấu tạo và quy trình viết chữ Đ hoa và nêu cách viết nét ngang trong chữ Đ hoa
- Viết mẫu – H/d quy trình viết
- Nhận xét uốn nắn, chú ý đến những H(TB-Y)
- Gắn cụm từ ứng dụng: Đẹp 
trường đẹp lớp.
- Đẹp trường đẹp lớp.: câu khuyên các em làm gì?
- Vậy các cần làm gì để giữ làm đẹp trường lớp?
- Cụm từ: Đẹp trường đẹp lớp. có mấy chữ ? 
- Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?
- Những chữ nào có dấu thanh? Đặt ở vị trí nào?
- Nêu độ cao các con chữ trong câu?
- HD cách viết chữ: Đẹp
- Khi viết chữ Đẹp ta nối chữ Đ với e như thế nào?
- Yêu cầu H viết bảng con
- Nhận xét – cách viết.
- HD cách TB và nhắc nhở trước khi viết.
- Theo dõi uốn nắn, giúp đỡ cho H(TB-Y)
- Chấm 8 – 10 bài, nhận xét
-Nhận xét đánh giá giờ học
-Nhắc nhở HS.
- Viết bảng con: D, Dân
- Nhận xét bài bạn
- Quan sát và nhận xét: Hai con chữ :
- Giống nhau:
- Khác nhau: Chữ Đ hoa có thêm 1 nét ngang
- H nêu
- Nghe – quan sát.
- Viết bảng con, 1 – 2 lần.
- Nhận xét bài bạn
- Đọc.
- Biết làm đẹp trường lớp.
- Nêu.
- H liên hệ
- 4 chữ
- 1 con chữ o
- Nêu
- Đ, l, g cao 2,5 li
- p, đ cao 2 li
- t cao 1,5 li
- r cao 1,25 li
- Các chữ còn lại 1 li.
- Viết sao nét khuyết e chạm với nét cong phải con chữ Đ
-Viết bảng con: Đẹp ( 1-2 lần)
- Nhận xét bài bạn
- 1H nhắc tư thế ngồi viết
-Viết bài vào vở.
- Tự sửa sai
-Về viết bài ở nhà.
 Luyện từ và câu : 
Câu kiểu ai là gì ? khẳng định , phủ định - từ ngữ về đồ dùng học tập .
I.Mục tiêu :
-Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1 ) ; đặt được câu phủ định theo mẫu ( BT2 ) .
-Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3 )
-GD các em nói , viết thành câu phù hợp với từng trường hợp .
II.Đồ dùng dạy- học: 
 Tranh minh hoạ bài tập 3 , bảng phụ .
III.Hoạt động dạy học :
Nd-kt-tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.Bài cũ : (5p)
2.Bài mới : 
*Hoạt động 1 : Đặt câu hỏi (6p)
*Hoạt động 2: Tìm những cách nói có nghĩa giống với nghĩa các câu cho sẵn (8p)
*Hoạt động 3:Từ ngữ về đồ dùng học tập (11p)
3.Củng cố : (3p)
4.Dặn dò : (1
? Khi viết tên riêng chỉ người , sông , núi …phải viết như thế nào ?
-YC 2 em lên bảng viết tên của 1 bạn trong lớp , tên của một con sông .
Giới thiệu bài -ghi đề bài .
Bài 1 : Gọi 1 em nêu YC .
-Treo bảng phụ YC HS nêu bộ phận được in đậm trong 3 câu trên .
-YC lần lượt từng em đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm .
*Nhận xét nêu câu đúng .
 A, Ai là học sinh lớp 2 ?.
 B, Ai là học sinh giỏi nhất lớp ? 
 C, Môn học em yêu thích là gì ?
Bài 2 : Gọi HS nêu YC .
-YC HS thảo luận theo nhóm 2 tìm làm bài tập 2 .
-YC các nhóm trình bày .
*Nhận xét nêu các câu đúng .
B, Em không thích nghỉ học .
-Em không thích nghỉ học đâu !
-Em có thích nghỉ học đâu !
-Em đâu có thích nghỉ học !
C, Đây không phải là đường đến trường .
-Đây không phải là đường đến trường đâu !
-Đây có phải là đường đến trường đâu !
-Đây đâu có phải là đường đến trường !
Chốt ý : Khi muốn nói , viết các câu có cùng nghĩa phủ định ta thêm các cặp từ : Không …đâu ; có …đâu ; đâu có .
-YC cả lớp quan sát tranh trong SGK và ghi tên các đồ dùng học tập có trong tranh , tác dụng của mỗi loại .
-GV treo tranh , YC 2 em lên bảng 1 em chỉ và một em nói tên đồ dùng , tác dụng .
-GV nhận xét .
-Trong tranh có 4 quyển vở . 
-3 chiếc cặp 
-2 lọ mực .
-3 bút chì 
-1 thước 
-1êke
-1 com pa
-YC nêu tên 1 số dụng cụ học tập của em Về nhà xem lại bài .
-3 HS thực hiện .
-HS đọc YC bài tập 1 .
-HS nêu .
-Hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
-Hs theo dõi đọc lại .
-HS đọc YC 
-Làm bài theo YC 
-Đại diện các nhóm trình bày .
-Theo dõi .
-Làm việc theo YC .
-Hs lên bảng thực hiện .
-Theo dõi .
-Hs nêu .
Tập làm văn: Khẳng định, phủ định.
 Luyện tập về mục lục sách
I.Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng nghe và nói:
- Biết trả lời câu hỏi và đặt câu theo mẫu: khẳng định, phủ định.
+ Rèn kĩ năng viết: Biết tìm và ghi lại được thông tin từ mục lục sách.
+ GD HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học.
- Vở bài tập Tiếng Việt,BP,
- Mỗi HS có một tập truyện thiếu nhi. 
III.Các hoạt động dạy học.
NDkt – Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ. 3’
2.Bài mới.
HĐ1:Trả lời câu hỏi theo 2cách (8’)
HĐ 2: Đặt câu theo mẫu. (10’)
HĐ 3: Củng cố cách ghi mục lục sách. (10’)
3.Củng cố - dặn dò. 2’
- Nhận xét - đánh giá.
- Dẫn dắt - ghi tên bài.
 Bài 1: Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo mẫu
- HD câu mẫu.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Nêu yêu cầu thảo luận nhỏ. 
* Chốt cách trả lời có - không và các em cần nói đủ ý.
Bài 2: Đặt câu theo mẫu sau, mỗi mẫu 1 câu:
- Ghi 3 mẫu câu và HD.
- HDHS làm trong nhóm. 
- GV nhận xét
* Chốt cách viết câu theo mẫu khẳng định, phủ định
Bài 3: Tìm đọc mục lục của 1 tập truyện Thiếu nhi,...
- Yêu cầu HS mở mục lục 
một tập truyện thiếu nhi 
- Mỗi HS viết vào vở 2 tên truyện, tên tác giả, …..
* Chốt cách tra mục lục sách và tác dụng của mục lục sách
- Nhận xét tiết học.
-2HS kể lại câu chuyện của tuần 5.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 -3 HS đọc 
- Trả lời theo 2 cách có, không.
- 1HS nêu câu hỏi - 2 HS trả lời và ngược lại.
- Vài nhóm HS nêu miệng trước lớp.
- HS đọc YC 
- 2HS đọc.
….. không …….đâu!
…... có ……..đâu!
…… đâu có….. !
- Nối tiếp nêu miệng trong nhóm - 3- 4 HS nêu trước lớp 
- HS đọc YC 
- Làm bài vào vở bài tập.
- Vài HS đọc. Nhận xét,bổ sung 
- Về nhà làm lại bài tập.

File đính kèm:

  • docTieng viet - Tuan 6.doc
Giáo án liên quan