Bài giảng Môn Tập đọc lớp 1 - Bài 12: Đầm sen

* HS khá giỏi nêu điểm giống( hoặc khác) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật .

- GV kết luận: Có nhiều loại cây: rau, hoa, gỗ. Chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, . nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa.

Có nhiều động vật: Khác hình dáng, kích thước, nơi sống; nhưng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.

Họat động 2: Trò chơi “Đố bạn cây gì, con

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Tập đọc lớp 1 - Bài 12: Đầm sen, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ồ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập .
 - HS: Vở tập chép , SGK, bảng con, dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Mở đầu:
 - Tuần này các em sẽ tiếp tục tập viết chính tả và làm các bài tập 
\ 2. K.Tra: 
 - GV Ktra sự chuẩn bị của HS.
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn HS chép: 
 - GV cho HS đọc lại đoạn văn cần chép. (khổ thơ lục bát)
 - GV cho HS chép bảng con những tiếng, từ khó và cho HS p.tích các tiếng, từ khó. 
 - GV theo dõi cho HS viết bảng con lần lượt. 
 * HS chép bài chính tả: 
 - GDBVMT trước khi HS tập chép: Hoa sen vừa đẹp vừa có ý nghĩa (Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn) Do vậy ai cũng yêu thích và muốn giữ gìn để hoa sen đẹp mãi 
 - GV cho HS chép đoạn văn (khổ thơ lục bát ) viết vào vở bài “Hoa Sen” GV lưu ý nhắc nhở HS về cách viết , khi viết chữ đầu câu văn phải viết hoa và viết lùi vào 1,2 ô . Sau dấu chấm phải viết hoa và tên riêng của địa danh cũng viết hoa.( nếu có). 
 - GV theo dõi giúp đỡ cho HS viết bài đầy đủ. 
 * Soát lỗi: 
 - GV hdẫn cách soát lỗi cho HS nắm và thực hiện. 
 - GV cho HS đổi vở lẫn nhau để soát lỗi qua đoạn văn. (khổ thơ lục bát) 
 - GV đọc lần lượt từng câu , từng tiếng để cho HS nghe và sóat lỗi lẫn nhau. 
 - Khi soát lỗi phải ghi các lỗi ra ngoài lề vơ.û Sau khi soat xong thì ghi tổng số lỗi lên phần trên lề ngoài. 
 * Thu bài chấm điểm: 
 - GV thu một số bài để chấm điểm và nhận xét. 
 - GV nhận xét bài viết, chữ viết, số lỗi mắc và cách trình bày bài viết sau cho cân đối , đều và đúng khoảng cách các con chữ … 
 3.3 Hướng dẫn cho HS làm bài tập chính tả:
 - GV hdẫn cho HS làm các bt lần lượt. 
 + Bài tập 2: 
 - Điền vần : en hay oen vào chỗ chấm thích hợp:
 - GV hdẫn cho HS đọc nội dung bài tập lần lượt. 
- GV cho HS làm bài tập lần lượt theo y/c của GV. 
 (Các từ cần điền: đèn bàn, cưa xoèn xoẹt )
 + Bài tập 3: 
 - Điền chữ : g hay gh ? 
 - GV hdẫn HS đọc nội dung bài tập
 - GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS 
 (Các từ cần điền: Tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con ghẹ)
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét bài viết, bài tập.
 - GV cho HS nắm quy tắc chính tả như: gh ghép được với e, ê, i
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
- HS chú ý đọc lại đoạn văn cần chép theo (khổ thơ lục bát) hdẫn của GV.
-HS chú ý p.tích các tiếng,từ khó theo y/c của gv lần lượt và luyện viết bảng con. 
 - HS chú ý chép đoạn văn (khổ thơlục bát) theo y/c của GV.
 - HS thực hiện theo hdẫn của GV.
 * HS nộp bài chấm điểm: 
 - HS nộp bài chấm điểm theo y/c của GV để chấm điểm. 
 * HS làm bài tập chính tả:
 + Bài tập 2:
 - Điền vần en hay oen vào chỗ chấm thích hợp:
 - HS chú ý đọc nội dung bài tập lần lượt cá nhân 
 - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. 
+ Bài tập 3: 
 - Điền chữ: g hay gh ? 
 - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. 
BUỔI CHIỀU: 
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN - BỒI DƯỠNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Tiếp tục rèn luyện, củng cố cho HS nắm Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). 
 - Rèn HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn , đọc lưu loát qua bài. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, Bộ thực hành. 
 - HS: Bảng con, vở ghi chép , bộ thực hành T.Việt. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 
1. Luyện đọc: 
 - GV lần lượt cho HS luyện đọc các câu , đoạn và cả bài.
 - Giúp HS p.tích các tiếng, từ một cách chắc chắn qua bài đã học. 
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc trơn , đọc tốt cho HS . 
 * Bồi dưỡng cho HS khá giỏi luyện đọc trơn qua bài học 
2. Tìm tiếng có vần đã ôn tập: 
 - Giúp cho HS chậm- yếu biết cách tìm những tiếng có vần đã ôn tập.
 - Rèn HS tìm được nhiều tiếng có vần mới ôn tập. 
 * Bồi dưỡng HS khá giỏi kỹ năng đọc trơn và hiểu trả lời các câu hỏi theo y/c . 
 - GV nhận xét - uốn nắm cho HS nói trọn câu. 
3. Luyện nói câu: 
 - GV giúp HS tự tin nói câu có chứa tiếng có mang vần đã tìm. 
 - GV cho HS thi đua mỗi em nói 1 câu nói tiếp nhau.
 - GV nhận xét - uốn nắm cho HS nói trọn câu. 
 - GV nhận xét.
BUỔI SÁNG: Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
BÀI 13: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt.
- Biết chào hỏi tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
- GDKNS: kn giao tiếp ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- VBT đạo đức 1. bài hát “con chim vành khuyên”
- Phiếu học tập ghi nội dung 2 tình huống ở bt3.
- Điều 2, công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Bài hát con chim vành khuyên-nhạc và lời: hoàng vân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
a. Ổn định: 
b. Bài mới: 
- Ổn định lớp.
1. Phần đầu: Khám phá:
Khởi động: Hát tập thể hoặc nghe hát bài Con chim vành khuyên - nhạc và lời: Hoàng Vân.
- Hát tập thể hoặc nghe hát.
- GV nêu câu hỏi: bài hát nói về điều gì?
- Khi nào các em nói lời chào hỏi?
- Khi nào các em nói lời tạm biệt?
- Hs trả lời từng câu hỏi của gv 
* GV chốt lại và dẫn vào bài: Để thể hiện sự lễ phép, tôn trọng lẫn nhau, khi gặp gỡ mọi người hoặc khi chia tay chúng ta cần nói lời chào hỏi hoặc tạm biệt. bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về điều đó. 
2. Phần hoạt động: kết nối
Họat động 1: Trò chơi “Vòng tròn chào hỏi”.
* Mục tiêu: Rèn kỹ năng giao tiếp, chào hỏi trong một số tình huống cho hs 
- Hướng dẫn cách chơi.
- Lắng nghe, tập hợp.
- Đứng ở tâm vòng tròn điều khiển trò chơi: nêu tình huống để hs đóng vai chào hỏi.
- Đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm (số người bằng nhau hướng mặt nhìn nhau). thực hiện chào hỏi.
- Sau đó chuyển dịch vòng tròn để cónhững cặp chuyển dịch mới.
- Di chuyển theo yêu cầu của gv.
* Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
* Mục tiêu: HS biết được cần chào hỏi khi gặp gỡ và nói lời tạm biệt khi chia tay.
 Thảo luận câu hỏi.
- Nêu câu hỏi: Em cảm thấy thế nào khi 
+ Được người khác chào hỏi?
+ Em chào họ và được đáp lại? ... 
- Lắng nghe.
K.Luận: Chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt lúc chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng nhau.
* Hoạt động 3: Đóng vai theo chủ đề “Chào hỏi, tạm biệt”
- GDKNS: KN giao tiếp ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Xem trước hình trong VBT tr.42, 43 để tiết sau đóng vai.
Hát theo gv.
- Học thuộc bài hát “Con chim vành khuyên” và thực hiện chào hỏi mọi người khi gặp mặt và biết tạm biệt lúc chia tay.
- Lắng nghe.
MÔN: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
 BÀI 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I. MỤC TIÊU: 
- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật
- Có ý thức bảo vệ cây cối và chăm sóc con vật có ích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh trong bài 29 sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Kiểm tra: 
- Kể tên các bộ phận bên ngoài của con muỗi? muỗi sống ở đâu?
- Người ta diệt muỗi bằng cách nào?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Nhận biết các cây cối và các con vật – Ghi tựa.
* Họat động 1: Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật
- Cho hs thảo luận nhóm đôi:
+ Chỉ và kể tên một số loại cây rau, cây hoa, cây gỗ mà em biết. nêu ích lợi của chúng ?
+ Chỉ và nói tên các con vật có ích, các con vật có hại ?
GV đến từng nhóm giúp đỡ.
- Gọi nhóm trình bày
- Gv nhận xét trao đổi của các nhóm. Tuyên dương nhóm làm tốt.
* HS khá giỏi nêu điểm giống( hoặc khác) nhau giữa một số cây hoặc giữa một số con vật .
- GV kết luận: Có nhiều loại cây: rau, hoa, gỗ. Chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, .... nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa.
Có nhiều động vật: Khác hình dáng, kích thước, nơi sống; nhưng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển.
Họat động 2: Trò chơi “Đố bạn cây gì, con gì?”
- Gv nêu tên trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi.
- GV nhận xét.
- Tổng kết trò chơi.
- Phân thắng bại.
3. Củng cố– dặn dò:
- Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi sgk.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị trước bài “Trời nắng, trời mưa”
- HS nêu (2 –3 em)
- Nhận xét.
- Nghe yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày nội dung vừa thảo luận
- Lắng nghe.
- Chơi thử.
- Cho các em chơi theo nhóm hoặc cá nhân.
MÔN: TẬP ĐỌC
 Bài 13: MỜI VÀO 
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
 - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.GV tự chọn các từ ngữ đễ phát âm sai cho học sinh tập đọc đúng.
 - Rèn kỹ năng đọc đúng, đọc tốt cho HS. 
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, tranh minh hoạ bài học phần luyện nói.
 - HS: Bộ đồ dùng T.Việt, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Ổn định: 
 2. K.Tra: 
 - GV cho HS đọc bài “Đầm sen” và trả lời các câu hỏi theo SGK.
 - GV nhận xét ghi điểm. 
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu (Ghi tựa bài lên bảng) 
 3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc: 
 a. GV đọc mẫu:
 - GV đọc mẫu giọng đọc chậm, rõ ràng , nhẹ nhàng và tình cảm.
 b. H.dẫn HS luyện đọc: 
 - GV h.dẫn cho HS đọc những từ ngữ khó mà HS dễ đọc sai.
 - GV uốn nắn giúp đỡ HS và kết hợp giải thích - p.tích tiếng.
 - GV kết hợp giải thích các TN cho các em nghe nắm và ghi nhớ 
 * Luyện Đọc câu:
 - GV phân câu và cho HS nhận biết các câu có trong bài. (mỗi khổ thơ tương ứng 1 câu).
 - GV hd cho HS luyện đọc thầm từng câu.
 - GV h.dẫn cho HS luyện đọc từng câu theo y/c. 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc. 
 - GV cho HS thi đua đọc nối tiếp câu theo y/c của GV. 
* Luyện Đọc đoạn:
 - GV phân đoạn và luyện cho HS đọc từng đoạn.(mỗi đoạn tương ứng với 1 khổ thơ)
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc.
 * Luyện đọc cả bài:
 - GV cho HS luyện đọc cả bài lần lượt.
 - Rèn kỹ năng đọc trơn cho HS qua bài T.đọc.
 - GV cho HS thi đua đọc cả bài. 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS luyện đọc.
 3.3 Ôn các vần ong, oong : 
 a) Tìm tiếng trong bài có vần ong:
 - GV yêu cầu HS tìm trong bài có tiếng chứa vần ong.
 - GV cho HS p.tích tiếng có vần ong (nếu cần thiết). 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.
 b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong:
 - GV yêu cầu HS tìm ngoài bài có tiếng chứa vần ong, oong.
 - GV cho HS p.tích tiếng có vần ong (nếu cần thiết) 
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS.
 c) Nói câu có chứa tiếng mang vần ong, oong (mới tìm):
 - GV cho HS quan sát mẫu, nói câu mẫu. 
 - GV cho HS nói câu có chứa tiếng có vần ong, oong đã tìm được.
 - GV theo dõi giúp đỡ, uốn nắn cho HS. 
 - HS đọc và trả lời câu hỏi theo y/c. 
- HS chú ý nghe GV đọc và theo dõi.
 * HS luyện đọc:
 - HS luyện đọc cá nhân lần lượt các từ theo y/c của GV chọn lọc 
 - HS p.tích các tiếng , TN mà các em còn nhằm hay sai. 
 * HS luyện đọc câu:
 - HS nhận biết được số lượng câu trong bài. 
 - HS luyện đọc thầm từng câu theo hdẫn của GV. 
 - HS luyện đọc từng câu theo y/c cá nhân.
 - HS luyện đọc nối tiếp câu cá nhân lần lượt.
 * HS luyện đọc đoạn:
 - HS chú ý luyện đọc từng đoạn cá nhân.
- HS luyện đọc trơn cá nhân lần lượt.
 * HS luyện đọc cả bài:
 - HS luyện đọc cả bài lần lượt cá nhân.
 - HS đọc những tiếng có vần ong và gạch chân những tiếng đó.
 - HS p.tích các tiếng đã tìm có vần ong theo y/c của GV. 
- HS tìm những tiếng có vần ong, oong và đọc những tiếng đó.
- HS p.tích các tiếng đã tìm có vần ong, oong theo y/c của GV. 
 - HS chú ý quan sát và nói theo câu nói mẫu. 
 - HS thực hiện theo y/c của GV nói lần lượt. 
TIẾT 2.
3.4 Tìm hiểu bài và luyện nói: 
 a. Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc: 
 - GV đọc mẫu lại toàn bài theo y/c HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
 1. Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ? 
 2. Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ?
 - GV theo dõi, uốn nắn và chỉnh sửa cho HS. 
 b.Luyện đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu: 
 - GV hdẫn cho HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ đầu bằng cách xoá dần bảng.
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS đọc thuộc lòng. 
 - GV luyện cho HS khá giỏi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
 - GV theo dõi, uốn nắn và chỉnh sửa cho HS. 
 - GV theo dõi uốn nắn cho HS đọc thuộc lòng. 
 c. Luyện nói: 
- GV luyện cho HS luyện nói về con vật mà em yêu thích. 
 - GV gợi ý cho HS nắm hiểu và nói con vật mà em yêu thích. 
 - GV theo dõi uốn nắn giúp đỡ cho HS.
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV cho HS đọc lại toàn bài trong SGK và hỏi các câu hỏi củng cố theo SGK. 
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
 - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo từng đoạn theo y/c của GV. 
 - HS tự tìm hiểu và trả lời câu hỏi theo y/c.
 - HS đọc thuộc lòng đoạn (2 khổ thơ đầu).
 - HS khá giỏi đọc thuộc lòng cả bài thơ. 
 - HS luyện nói về con vật mà em yêu thích. 
 lần lượt cá nhân. 
BUỔI SÁNG: Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012.
 MÔN: TOÁN
 Tiết 115: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài.
 - HS làm đầy đủ các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 4.
 * Rèn luyện cho HS khá giỏi qua kỹ năng tính toán nhanh và kỹ năng trình bày bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: Bộ thực hành, SGK, tranh mẫu vật. 
 - HS: Bộ thực hành, SGK, bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. K.tra: 
 - GV K.tra cho HS làm bài tập ở tiết 114 (có chọn lọc). 
 2. Dạy - học bài mới:
 2.1. Giới thiệu: 
 2.2. Hướng dẫn thực hành:
 - GV h.dẫn cho HS làm các bài tập l. lượt.
 + Bài 1. Tính:
 - GV cho HS đọc y/c bài tập.
 - GV hdẫn cho HS thực hành 
 - GV cho HS nhận xét lẫn nhau.
 - GV nhận xét HS ghi kết quả thẳng cột. 
 + Bài 2. Tính: 
 - GV cho HS làm bài tập lần lượt. 
 - GV cho HS làm bài theo y/c. 
 - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS. 
 + Bài 4:
 - GV cho HS đọc đề toán. 
 - GV cho HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua các bước.
 - GV cho HS giải toán 
 - GV theo dõi nhận xét bài làm của HS
 (Nếu còn thời gian cho HS làm cả bài 3)
 4. Củng cố- dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học cho HS nhắc lại các bước để thực hiện giải toán có lời văn.
 - GV dặn dò tiết học sau.
 + Bài 1. Tính:
 - HS đọc y/c bài tập tính kết quả theo cột dọc.
 + + +
 + + + 
 + Bài 2. Tính: 
 - GV cho HS làm bài tập lần lượt. 
20 cm + 10 cm = 30 cm + 40 cm =
14 cm + 5 cm = 25 cm + 4 cm = 
32 cm + 12 cm = 43 cm + 15 cm = 
 + Bài 4:
 - GV cho HS đọc đề toán. 
 - HS nhắc lại cách trình bày bài toán qua các bước. 
 Bài giải 
 Số cm con sên bò được tất cả là :
 15 + 14 = 29 (cm)
 Đáp số : 29 cm
MÔN: CHÍNH TẢ
Bài: MỜI VÀO
I. MỤC TIÊU: 
 Sau bài học, HS biết:
 - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút.
 - Điền đúng vần ong, oong chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK).
 - Rèn kỹ năng nhìn chép đủ, đúng cho HS. 
 - Rèn kỹ năng trình bày bài viết cho HS. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV: SGK, đoạn văn chép sẵn lên bảng, bài tập .
 - HS: Vở tập chép , SGK, bảng con, dụng cụ học tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
 1. Mở đầu:
 - Tuần này các em sẽ tập viết chính tả và làm các bài tập qua bài viết “Mời vào”. Khổ thơ 1,2. 
 2. K.Tra: 
 - GV Ktra sự chuẩn bị của HS.
 3. Dạy bài mới: 
 3.1. Giới thiệu: 
 3.2. Hướng dẫn HS nhìn chép: 
 - GV cho HS đọc lại đoạn văn (khổ thơ) cần chép
 - GV cho HS chép bảng con những tiếng, từ khó và cho HS p.tích các tiếng, từ khó. 
 - GV theo dõi cho HS viết bảng con lần lượt.
 * HS chép bài chính tả: 
 - GV cho HS nhìn chép đoạn văn (khổ thơ) viết vào vở cả bài. GV lưu ý nhắc nhở HS về cách viết theo khổ thơ, khi viết chữ đầu câu phải viết hoavà lùi vào .
- GV theo dõi giúp đỡ cho HS viết bài đầy đủ. 
 * Soát lỗi: 
 - GV hdẫn cách soát lỗi cho HS nắm và thực hiện. 
 - GV cho HS đổi vở lẫn nhau để soát lỗi qua khổ thơ. 
 - GV đọc lần lượt từng câu , từng tiếng để cho HS nghe và sóat lỗi lẫn nhau. 
 - Khi soát lỗi phải ghi các lỗi ra ngoài lề vơ.û Sau khi soát xong thì ghi tổng số lỗi lên phần trên lề ngoài. 
 * Thu bài chấm điểm: 
 - GV thu một số bài để chấm điểm và nhận xét. .
 - GV nhận xét bài viết, chữ viết, số lỗi mắc và cách trình bày bài viết sau cho cân đối, đều và đúng khoảng cách các con chữ. 
 3.3 Hướng dẫn cho HS làm bài tập chính tả:
 - GV hdẫn cho HS làm các bài tập lần lượt. 
 + Bài tập2:
 a) Điền vần: ong hay oong ? 
 - GV hdẫn cho HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. 
 - GV cho HS nhận biết và thực hiện theo y/c. 
 - GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS. 
 ( Cụ thể : boong tàu, Nam mong )
 b) Điền chữ: ng hay ngh ? 
 - GV hdẫn cho HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. 
 - GV cho HS nhận biết và thực hiện theo y/c. 
 - GV cho HS làm và uốn nắn sửa chữa cho HS 
 (Cụ thể : ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc)
 4. Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét bài viết, bài tập.
 - GV nhận xét tiết học và dặn dò. 
 - HS chú ý đọc lại đoạn văn (khổ thơ) cần chép theo hdẫn của GV.
 - HS chú ý p.tích các tiếng, từ khó theo y/c của GV lần lượt và luyện viết bảng con. 
 - HS chú ý nhìn chép đoạn văn (khổ thơ) theo y/c của GV cả bài.
 - HS thực hiện theo hdẫn của GV. 
* HS nộp bài chấm điểm: 
 - HS nộp bài chấm điểm theo y/c của GV để chấm điểm.
 * HS làm bài tập chính tả:
 + Bài tập2:
 a) Điền vần : ong hay oong ? 
 - HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. 
 - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. 
 b) Điền chữ : ng hay ngh ? 
 - HS quan sát tranh trong SGK và suy nghĩ điền chữ thích hợp. 
 - HS làm vào vở tập chính tả hoặc làm trong SGK. 
MÔN: THỦ CÔNG
BÀI 29: CÁT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (T2)
I. MỤC TIÊU:	
Giúp HS :
- Biết kẻ, cắt và dán được hình tam giác.
- Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phảng.
Học sinh khá giỏi :
- Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng.
- Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình tam giác có kích thước khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Chuẩn bị 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
- 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
- Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yc giáo viên dặn trong tiết trước.
- Nhận xét chung về việc chuẩn bị của hs.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
Ÿ Hoạt động 1 : Nhắc lại quy trình kẻ, cắt dán hình tam giác.
 Mục tiêu: Giáo viên nhắc lại cách kẻ hình tam giác theo 2 cách.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy trình theo quy trình trên bảng.
Ÿ Hoạt động 2: Học sinh thực hành.
 Mục tiêu: Học sinh biết cách kẻ, cắt hình tam giác trên giấy màu: Học sinh kẻ hình tam giác có cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 7 ô. Sau đó vẽ hình tam giác như mẫu theo 2 cách.
 Học sinh lật trái tờ giấy màu kẻ ô và cắt rời hình tam giác.
Ÿ Hoạt động 3: Trình bày sản phẩm.
 Mục tiêu: Học sinh dán sản phẩm vào vở cân đối, miết hình phẳng.
 Giáo viên theo dõi, nhắc nhở một số em chậm để hồn thành nhiệm vụ.
4. Củng cố: 
- GV nhắc nhở học sinh khá giỏi Kẻ, cắt, dán hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. Gợi ý học sinh có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình tam giác có kích thước khác.
5. Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
- Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán…
Hát.
- Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
-Vài HS nêu lại
- Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1)
A
B
C
Hình 1
A
B
C
B
C
Hình 2
A
Hình 3
- Học sinh trình bày sản phẩm.
BUỔI CHIỀU: LUYỆN TẬP TOÁN
RÈN LUYỆN 

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 29.doc