Bài giảng Môn quốc phòng lớp 12 - Tiết 1: Đội ngũ tiểu đội

 - Phổ biến nội qui giờ học.

 - Nêu phần I.

B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY :

 I/ NGẮM BẮN:

 1- Khái niệm:

 Ngắm bắn là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.

 2- Định nghĩa về ngắm bắn:

 a- Đường ngắm cơ bản:

 

doc89 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2824 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn quốc phòng lớp 12 - Tiết 1: Đội ngũ tiểu đội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0m; bắn máy bay, quân nhảy dù: 500m.
 - Tầm bắn thẳng: mục tiêu cao 0,5 m: 350m; mục tiêu cao 1,5m : 525m.
 - Tốc độ đầu của đầu đạn: AK 700m/s; AK cải tiến 715m/s.
 - Tốc độ bắn: 40 phát/ phút khi bắn phát một; 100 phát/ phút khi bắn liên thanh.
 - Khối lượng súng là 3,8 kg: AKM: 3,1kg; AKMS: 3,3kg. khi đủ đạn khối lượng tăng 0,5 kg.
 2- Cấu tạo của súng: Gồm 11 bộ phận chính
 - Nòng súng.
 - Bộ phận ngắm.
 - Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng.
 - Bệ khóa nòng và thoi đẩy.
 - Khóa nòng.
 - Bộ phận cò.
 - Bộ phận đẩy về.
 - Ống dẫn thoi và ốp lót tay.
 - Báng súng và tay cầm.
 - Hộp tiếp đạn.
 - Lê.
 3- Cấu tạo của đạn: 
 Gồm 4 bộ phận chính: vỏ đạn, hạt lửa, thuốc phóng, đầu đạn.
 4- Sơ lược chuyển động của súng khi bắn:
 - Gạt cần định cách bắn về vị trí bắn, kéo tay kéo bệ khóa nòng về sau.
 - Thả tay kéo bệ khóa nòng, bệ khóa nòng chạy về trước . Mấu đẩy đạn vào buồng đạn, bóp cò, búa rời khỏi tay búa đập vào đuôi kim hỏa, kim hỏa chọc vào hạt lửa, hạt lửa phát lửa đốt cháy thuốc phóng, thuốc phóng cháy sinh ra áp lực đẩy đầu đạn chuyển động. Khi đầu đạn qua lỗ trích khí thuốc, một phần khí thuốc phụt qua lỗ truyền khí thuốc đẩy vào mặt thoi đẩy bệ khóa nòng lùi, mở khóa nòng. Khóa nòng lùi kéo theo vỏ đạn gặp mấu hất vỏ đạn, hất vỏ đạn ra ngoài, mấu giương búa đè búa ngã về sau , lò xo đẩy về bị ép lại… kim hỏa làm đạn nổ.
 - Nếu còn đạn thả cò ra, ngoàm giữ búa ngã về sau mắc vào tay búa giữ búa ở thế giương.
 - Nếu cần định vị cách bắn về vị trí bắn phát một, thì khi bóp cò chỉ một viên đạn nổ, muốn bắn tiếp phải thả tay cò ra, rồi bóp cò.
 5- Cách lắp và tháo đạn:
 a) Lắp đạn:
 b) Tháo đạn:
 6- Tháo và lắp súng thông thường:
 a) Qui tắc chung khi tháo và lắp súng:
 - Phải nắm vững cấu tạo súng.
 - Chọn nơi khô ráo, sạch sẽ. Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện, đồ dùng cho tháo lắp.
 - Trước khi tháo, lắp phải khám súng.
 - Khi tháo, lắp phải dùng đúng phụ tùng, đúng trình tự.
 b) Thứ tự, động tác tháo và lắp súng:
Tháo súng:
 - B1: Tháo hộp tiếp đạn và kiểm tra súng.
 - B2: Tháo ống phụ tùng.
 - B3: Tháo thông nòng.
 - B4: Tháo nắp hộp khóa nòng.
 - B5: Tháo bộ phận đẩy về.
 - B6: Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng.
 - B7: Tháo ống dẫn thoi đẩy và ốp lót tay trên.
Lắp súng: Gồm 7 bước theo thứ tự ngược lại
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP:
 1/ Nội dung:
 - Phân biệt 11 bộ phận của súng AK
 - Cách tháo và lắp thông thường súng AK
 2/ Địa điểm: Sân trường( phòng học nếu có)
 3/ Tổ chức- phương pháp:
 - Tổ chức : từng tiểu đội luyện tập, lớp trưởng duy trì, Gv điều hành chung.
 - Phương pháp: 
 + Cá nhân tự nghiên cứu khoảng 5 phút.
 + Tiểu đội luyện tập, tiểu đội trưởng duy trì, Gv quan sát chỉ dẫn.
 + Gv củng cố nội dung đã học.
PHẦN III: KẾT THÚC GIẢNG DẠY:
1/ Hệ thống nội dung .
2/ Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu.
3/ Nhận xét tiết học.
4/ Kiểm tra vật chất , xuống lớp.
Ngày dạy:
GIÁO ÁN SỐ: 14
BÀI : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK 
 VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC (tt)
Tiết 14: GIỚI THIỆU SÚNG TRƯỜNG CKC
 QUY TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN SÚNG, ĐẠN 
PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
 1/ Mục đích:
 - Giúp hs nhận biết được súng tiểu liên AK và súng trường CKC; biết tính năng, cấu tạo, nguyên lí chuyển động, nguyên tắc tháo lắp thông thường.
 2/ Yêu cầu:
 - Nắm chắc nội dung bài học, và vận dụng tốt trong thực hành tháo lắp thông thường súng tiểu liên AK và CKC.
 - Qua đó biết cách bảo quản, giữ gìn và sử dụng an toàn trong học tập.
II/ NỘI DUNG: Súng trường CKC; Quy tắc sử dụng và bảo quản súng, đạn
III/ THỜI GIAN : 45phút.
VI/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP :
 1/ Tổ chức :
 - Lấy lớp học để lên lớp lí thuyết.
 - Trao đổi giữa Gv và Hs.
 2/ Phương pháp:
 - Gv : dùng PP giảng giải, vd để chứng minh, làm mẫu động tác tháo lắp theo 2 bước.
 - Hs : nghe giảng, ghi chép và xem Gv làm mẫu .Có ý kiến trao đổi.
V/ ĐỊA ĐIỂM:
 - Sân trường, ( phòng học nếu có).
VI/ BẢO ĐẢM:
 - Gv : giáo án, SGK, tài liệu có liên quan.
 - Hs : tập viết , SGK, súng AK, CKC( súng tập).
PHẦN II: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY :
 - Phổ biến nội qui giờ học.
 - Nêu phần I.
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY :
 II- SÚNG TRƯỜNG CKC:
 1- Tác dụng, tính năng chiến đấu:
 - Súng trường CKC do người Nga sản xuất năm 1945, hay còn được gọi là súng trường SKS.
 - Súng trường CKC là loại súng tự động nạp đạn theo nguyên lí trích khí thuốc qua thành nòng, súng chỉ bắn được phát một.
 - Súng sử dụng đạn kiểu 1943 do Nga sản xuất, hoặc đạn kiểu 1956 do Trung quốc sản xuất. Hộp tiếp đạn súng chứa 10 viên.
 - Tầm bắn ghi trên thước ngắm : 1.000m
 - Tầm bắn hiệu quả :400m. Hỏa lực tập trung: 800m; bắn máy bay, quân nhảy dù : 500m.
 - Tầm bắn thẳng : Mục tiêu cao 0.5m: 350m ; mục tiêu cao 1.5m: 525m.
 - Tốc độ đầu của đầu đạn : 735m/s.
 - Tốc độ bắn chiến đấu : từ 35 đến 40 phát/ phút.
 - Khối lượng của súng : 3,75kg; có đạn : 3,9kg.
 - Chiều dài súng khi giương lê 1,260m ; khi gập lê là 1,060m.
 2- Cấu tạo của súng : gồm 12 bộ phận.
 - Nòng súng . 
 - Bộ phận ngắm ( đầu ngắm, thước ngắm).
 - Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng.
 - Bệ khóa nòng.
 - Khóa nòng.
 - Bộ phận cò.
 - Bộ phận đẩy về.
 - Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy.
 - Ống dẫn thoi và ốp lót tay.
 - Báng súng.
 - Hộp tiếp đạn. 
 - Lê.
 3- Sơ lược chuyển động của súng khi bắn: (sách giáo khoa GDQP 11).
 4- Cách lắp và tháo đạn:
 a- Lắp đạn:
 - Lắp đạn vào kẹp đạn: tay trái cầm kẹp đạn, tay phải lắp từng viên đạn vào kẹp đạn sao cho gờ đáy vỏ đạn khớp với gờ 2 thành kẹp đạn.
 - Lắp kẹp đạn vào súng: tay phài nắm tay kéo bệ khóa nòng về sau cho đến khi lẫy báo hết đạn giữ bệ khóa nòng lại. Lắp kẹp đạn vào khe lắp kẹp đạn, ấn đạn vào hộp tiếp đạn rồi rút kẹp ra.
 b- Tháo đạn: tay trái giữ súng, ngón cái hoặc ngón trỏ tay phải ấn vào lẫy giữ hộp tiếp đạn, mở hộp tiếp đạn, lấy đạn ra.
 5- Tháo và lắp súng thông thường:
 a- Qui tắc chung khi tháo và lắp súng: giống như súng AK.
 b- Thứ tự động tác tháo và lắp súng:
Tháo súng: 
 - B1: Mở hộp tiếp đạn và kiểm tra súng.
 - B2: Tháo ống phụ tùng.
 - B3: Tháo thông nòng.
 - B4: Tháo nắp hộp khóa nòng.
 - B5: Tháo bộ phận đẩy về.
 - B6: Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng.
 - B7: Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay.
Lắp súng:
 - B1: Lắp ống dẫn thoi và ốp lót trên.
 - B2: Lắp bệ khóa nòng và khóa nòng.
 - B3: Lắp bộ phận đẩy về.
 - B4: Lắp nắp hộp khóa nòng và kiểm tra chuyển động của súng.
 - B5: Lắp thông nòng.
 - B6: Lắp ống phụ tùng.
III- QUI TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN SÚNG, ĐẠN:
 1- Qui tắc sử dụng súng, đạn:
 - Khi tập luyện với súng phải có giáo viên phụ trách.
 - Phải khám súng trước khi sử dụng.
 - Cấm dùng súng đùa giởn.
 - Chỉ được tháo lắp khi có lệnh của giáo viên.
 - Cấm mang đạn thật vào để tập luyện. 
 - Khi bắn đạn thật phải chấp hành đúng quy định bảo đảm an toàn.
 2- Qui định lau chùi và bảo quản súng:
 - Súng đạn phải để nơi khô ráo sạch sẽ.
 - Sau khi học phải lau chùi súng sạch sẽ.
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP:
 1/ Nội dung:
 - Phân biệt 12 bộ phận của súng CKC
 - Cách tháo và lắp thông thường súng CKC
 2/ Địa điểm: phòng học.
 3/ Tổ chức- phương pháp:
 - Tổ chức : từng tiểu đội luyện tập, lớp trưởng duy trì, Gv điều hành chung.
 - Phương pháp: 
 + Cá nhân tự nghiên cứu khoảng 5 phút.
 + Tiểu đội luyện tập, tiểu đội trưởng duy trì, Gv quan sát chỉ dẫn.
 + Gv củng cố nội dung đã học.
PHẦN III: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
1/ Hệ thống nội dung .
2/ Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu.
3/ Nhận xét tiết học.
4/ Kiểm tra vật chất , xuống lớp.
Ngày dạy:
GIÁO ÁN SỐ: 15
BÀI : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK 
 VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC(tt)
Tiết 15: LUYỆN TẬP THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK 
VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 1/ Mục đích:
 Nhằm giúp hs biết thực hành tháo lắp thông thường súng tiểu liên AK và súng trường CKC.
 2/ Yêu cầu:
 Hs nắm chắc các bước tháo lắp làm cơ sở để luyện tập, kiểm tra.
II/ NỘI DUNG:
Tháo lắp súng tiểu liên AK.
III/ THỜI GIAN: 45 phút.
IV/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP:
 1/ Tổ chức:
 Lấy lớp học để luyện tập, chia nhiều nhóm để luyện tập, tiểu đội trưởng duy trì, giáo viên duy trì trực tiếp từng nhóm.
 2/ Phương pháp:
 - Giáo viên: giới thiệu dứt điểm từng nội dung kết hợp làm mẫu động tác tháo lắp theo 2 bước:
 + B1: làm chậm, vừa nói, vừa làm.
 + B2: làm tồng hợp có liên kết các bước tháo lắp súng.
V/ ĐỊA ĐIỂM : Phòng học hoặc sân trường phải có bàn để tháo lắp.
VI/ BẢO ĐẢM:
 - GV: giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên và tài liệu có liên quan. Súng AK 
 ( 4-5 khẩu).
 - HS: tập vở ghi chép, đồng phục.
PHẦN II: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY :
 - Phổ biến nội qui giờ học.
 - Nêu phần I.
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY :
NỘI DUNG
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm tra bài củ: tháo, lắp súng AK có mấy bước? kể ra. 
2/ Giới thiệu nội dung mới:
a) Thực hành tháo lắp súng :
* Súng tiểu liên AK:
- Tháo súng: có 7 bước.
- Lắp súng: có 7 bước.
b) Tổ chức luyện tập:
Tổ chức:
Phân theo tiểu đội ứng với tổ học tập.
Phương pháp:
- B1: Nghiên cứu nội dung.
- B2: Từng hs luyện tập, mỗi hs 1 súng AK.
- B3: Tập có bình tập, sửa tập.
c) Kí tín hiệu luyện tập:
- 1 hồi còi kết hợp “ bắt đầu tập”.
- 2 hồi còi kết hợp “ dừng tập, sửa tập, đổi tập”.
- 3 hồi còi kết hợp khẩu lệnh tập trung.
d) Vị trí luyện tập:
- Các vị trì trên sân.
3/ Củng cố:
- Tháo lắp súng AK
 5’
 5’
 30’
 5’
- Nhận lớp.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- Truyền đạt kiến thức.
- Làm mẫu theo 2 bước:
+ B1: làm chậm, vừa nói, vừa làm.
+ B2: làm tồng hợp có liên kết các bước tháo lắp súng. 
- Phân tổ học tập theo tiểu đội.
- Nêu PP luyện tập.
- Phổ biến kí tín hiệu luyện tập.
- Chỉ định khu vực luyện tập.
- Quan sát sửa sai.
- Gọi 1-2 hs tháo lắp súng AK
- Quan sát, nhận xét, nêu những điểm sai thường mắc khi tháo lắp.
- Cán sự lớp tập họp báo cáo.
- Trả lời.
- Nghe và quan sát động tác mẫu.
€€€€€€
€€€€€€
€€€€€€
€€€€€€
GV
- Thực hiện theo chỉ định của Gv.
- Tiếp thu.
- Nghe và thực hiện theo.
€€€€€ Tiểu đội 1
€€€€€ 
€€€€€ Tiểu đội 2
€€€€€
€€€€€ Tiểu đội 3
€€€€€
€€€€€ Tiểu đội 4
€€€€€
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
PHẦN III: KẾT THÚC GIẢNG DẠY:
1/ Hệ thống nội dung .
2/ Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu.
3/ Nhận xét tiết học.
4/ Kiểm tra vật chất , xuống lớp.
Ngày dạy:
GIÁO ÁN SỐ: 16
BÀI : GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK 
 VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC(tt)
Tiết 16: LUYỆN TẬP THÁO LẮP SÚNG TIỂU LIÊN AK 
VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
PHẦN I: Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
 1/ Mục đích:
 Nhằm giúp hs biết thực hành tháo lắp thông thường súng tiểu liên AK và súng trường CKC.
 2/ Yêu cầu:
 Hs nắm chắc các bước tháo lắp làm cơ sở để luyện tập, kiểm tra.
II/ NỘI DUNG:
Tháo lắp súng trường CKC
III/ THỜI GIAN: 45 phút.
IV/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP:
 1/ Tổ chức:
 Lấy lớp học để luyện tập, chia nhiều nhóm để luyện tập, tiểu đội trưởng duy trì, giáo viên duy trì trực tiếp từng nhóm.
 2/ Phương pháp:
 - Giáo viên: giới thiệu dứt điểm từng nội dung kết hợp làm mẫu động tác tháo lắp theo 2 bước:
 + B1: làm chậm, vừa nói, vừa làm.
 + B2: làm tồng hợp có liên kết các bước tháo lắp súng.
V/ ĐỊA ĐIỂM : Phòng học hoặc sân trường phải có bàn để tháo lắp.
VI/ BẢO ĐẢM:
 - GV: giáo án, sách giáo khoa, và tài liệu có liên quan. 
 Súng CKC (4-5 khẩu).
 - HS: tập vở ghi chép, đồng phục.
PHẦN II: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY :
 - Phổ biến nội qui giờ học.
 - Nêu phần I.
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY :
NỘI DUNG
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm tra bài củ: tháo, lắp súng CKC có mấy bước? kể ra. 
2/ Giới thiệu nội dung mới:
a) Thực hành tháo lắp súng :
Súng trường CKC
- Tháo súng: có 7 bước.
- Lắp súng: có 6 bước.
b) Tổ chức luyện tập:
Tổ chức:
Phân theo tiểu đội ứng với tổ học tập.
Phương pháp:
- B1: Nghiên cứu nội dung.
- B2: Từng hs luyện tập, mỗi hs 1 súng CKC
- B3: Tập có bình tập, sửa tập.
c) Kí tín hiệu luyện tập:
- 1 hồi còi kết hợp “ bắt đầu tập”.
- 2 hồi còi kết hợp “ dừng tập, sửa tập, đổi tập”.
- 3 hồi còi kết hợp khẩu lệnh tập trung.
d) Vị trí luyện tập:
- Các vị trí trên sân.
3/ Củng cố:
- Tháo lắp súng CKC
 5’
 5’
 30’
 5’
- Nhận lớp.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- Truyền đạt kiến thức.
- Làm mẫu theo 2 bước:
+ B1: làm chậm, vừa nói, vừa làm.
+ B2: làm tồng hợp có liên kết các bước tháo lắp súng. 
- Phân tổ học tập theo tiểu đội.
- Nêu PP luyện tập.
- Phổ biến kí tín hiệu luyện tập.
- Chỉ định khu vực luyện tập.
- Quan sát sửa sai.
- Gọi 1-2 hs tháo lắp súng CKC
- Quan sát, nhận xét, nêu những điểm sai thường mắc khi tháo lắp.
- Cán sự lớp tập họp báo cáo.
- Trả lời.
- Nghe và quan sát động tác mẫu.
€€€€€€
€€€€€€
€€€€€€
€€€€€€
GV
- Thực hiện theo chỉ định của Gv.
- Tiếp thu.
- Nghe và thực hiện theo.
€€€€€ Tiểu đội 1
€€€€€ 
€€€€€ Tiểu đội 2
€€€€€
€€€€€ Tiểu đội 3
€€€€€
€€€€€ Tiểu đội 4
€€€€€
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
PHẦN III: KẾT THÚC GIẢNG DẠY:
1/ Hệ thống nội dung .
2/ Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu.
3/ Nhận xét tiết học.
4/ Kiểm tra vật chất , xuống lớp.
Ngày dạy:
GIÁO ÁN SỐ: 17
BÀI : KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK
VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC
Tiết 17: MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ LÍ THUYẾT BẮN
PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
 1/ Mục đích:
 - Hiểu được một số nội dung cơ bản về lí thuyết bắn.
 2/ Yêu cầu:
 - Nắm chắc nội dung để làm cơ sở cho việc luyện tập và thực hành sau này.
II/ NỘI DUNG: 
 Một số nội dung về lí thuyết bắn
III/ THỜI GIAN: 45phút.
IV/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP:
 1/ Tổ chức :
 - Lấy lớp học để lên lớp.
 - Luyện tập theo đội hình tổ học tập do tổ trưởng duy trì, GV duy trì chung.
 2/ Phương pháp:
 - Giáo viên: Giảng lí thuyết, phân tích những nội dung trọng tâm. 
 - Học sinh: Chú ý nghe giảng, ghi chép
V/ ĐỊA ĐIỂM: Sân trường.
VI/ BẢO ĐẢM:
 - GV: giáo án, sách giáo khoa, và tài liệu có liên quan. Súng AK, mô hình bộ phận ngắm(1 bộ), bia số 4a thu nhỏ( 1 chiếc)
 - HS: tập vở ghi chép, đồng phục.
PHẦN II: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY 
 - Phổ biến nội qui giờ học.
 - Nêu phần I.
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY :
 I/ NGẮM BẮN:
 1- Khái niệm:
 Ngắm bắn là xác định góc bắn và hướng bắn cho súng để đưa quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.
 2- Định nghĩa về ngắm bắn:
 a- Đường ngắm cơ bản: 
 Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt người ngắm qua chính giữa mép trên khe ngắm ( hoặc tâm lỗ ngắm) đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm.
 b- Điểm ngắm đúng: 
 Điểm ngắm đúng là điểm ngắm đã được xác định từ trước sao cho khi ngắm vào đó để bắn thì quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn trúng trên mục tiêu.
 c- Đường ngắm đúng: 
 Đường ngắm đúng là đường ngắm cơ bản được gióng vào điểm đã được xác định với điều kiện mặt súng phải được thăng bằng.
 3- Ảnh hưởng của ngắm sai đến kết quả bắn:
 Muốn bắn trúng mục tiêu, người bắn phải thực hiện tốt 3 yếu tố: Có thước ngắm đúng, có điểm ngắm đúng, có đường ngắm đúng. Sai lệch thường được biểu hiện như sau:
 a- Đường ngắm cơ bản sai lệch:
 - Thường là sai lệch về góc bắn ( tăng hoặc giảm) và hướng bắn. Sự sai lệch này ảnh hưởng đến sự trúng đích của phát bắn.
 b- Điểm ngắm sai:
 Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng, nếu điểm ngắm sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai lệch so với điểm định bắn trúng bấy nhiêu.
 c- Mặt súng không thăng bằng:
 Nếu đường ngắm cơ bản đúng, có điểm ngắm đúng nhưng mặt súng nghiêng về bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ lệch và thấp về bên ấy.
PHẦN III: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
1/ Hệ thống nội dung .
2/ Hướng dẫn nội dung cần nghiên cứu.
3/ Nhận xét tiết học.
Ngày dạy:
GIÁO ÁN SỐ: 18
Tiết18 : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
THỰC HÀNH THÁO LẮP SÚNG TRƯỜNG CKC
PHẦN I: Ý ĐỊNH KIỂM TRA
I / MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
 1/ Mục đích:
 Nhằm kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu của học sinh
 2/ Yêu cầu:
- Học sinh thành thạo kĩ thuật tháo- lắp súng.
- Kết quả sau kiểm tra từ khá trở lên.
- Trong quá trình kiểm tra học sinh phải thực hiện nghiêm túc và hoàn thành nội dung kiểm tra.
II/ NỘI DUNG:
 KIỂM TRA THỰC HÀNH THÁO LẮP SÚNG CKC
III/ THỜI GIAN : 45 Phút
IV/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP:
 1/ Tổ chức:
- Lấy lóp học để kiểm tra.
- Mỗi đợt kiểm tra 3 hs.
 2/ Phương pháp:
- Giáo viên: gọi tên hs kiểm tra theo danh sách, sau khi hs thực hiện xong nội dung kiểm tra Gv nhận xét, đánh giá. 
- Học sinh: Từng hs thực hiện nội dung kiểm tra .
V/ ĐỊA ĐIỂM: 
Sân trường
V/ BẢO ĐẢM:
- Giáo viên: Giáo án, danh sách lớp.
- Học sinh: trang phục đúng qui định.
- Súng : CKC (3 khẩu)
PHẦN II : THỰC HÀNH KIỂM TRA
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH KIỂM TRA
- Qui định sân tập.
- Phổ biến phần I.
B/ NỘI DUNG KIỂM TRA
NỘI DUNG
ĐL/ TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định lớp:
- Phổ biến nội dung kiểm tra.
2/ Kiểm tra: 
- Nội dung: Tháo lắp sung TL –AK.
- Hình thức: Thực hành tháo, lắp súng tính thời gian.
- Cách tính điểm:
+ Điểm 10: 55 giây đối với nam. 65 giây đối với nữ.
+ Cộng thêm 05 giây trừ 1 điểm.
* Nhận xét, dặn dò:
 5’
 35’
 5’
- Nhận lớp.
- Truyền đạt.
- Phổ biến nội dung, hình thức và cách tính diểm cho hs biết.
- Gọi tên hs kiểm tra theo danh sách.
- Quan sát, đánh giá hs.
- Nhận xét, công bố điểm
- Trung đội tập họp, báo cáo sỉ số.
GV
€
 €€€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 Tiếp thu
€€€€ €
€€€€ 
€€€€ € GV
€€€€ 
 €
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
PHẦN III: KẾT THÚC KIỂM TRA
1/ Nhận xét giờ kiểm tra.
2/ Báo điểm cho hs biết.
3/ Hướng dẫn nội dung học giờ sau.
4/ Kiểm tra vật chất, xuống lớp.
Ngày dạy:
GIÁO ÁN SỐ: 19
BÀI : KĨ THUẬT BẮN SÚNG TIỂU LIÊN AK
VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC(tt)
Tiết 19: ĐỘNG TÁC BẮN TẠI CHỔ CỦA 
 SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC 
PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
 1/ Mục đích:
 - Hiểu được cách bắn mục tiêu cố định bằng súng tiểu liên AK và súng trường CKC
 2/ Yêu cầu:
Nắm chắc nội dung để làm cơ sở cho việc luyện tập và thực hành sau này.
Thực hành thành thạo động tác bắn tại chổ của súng AK và CKC
II/ NỘI DUNG: 
 Động tác bắn tại chổ của súng AK và CKC
III/ THỜI GIAN: 45phút.
IV/ TỔ CHỨC – PHƯƠNG PHÁP:
 1/ Tổ chức :
 - Lấy lớp học để lên lớp.
 - Luyện tập theo đội hình tổ học tập do tổ trưởng duy trì, GV duy trì chung.
 2/ Phương pháp:
 - Giáo viên: Thực hành động tác theo 3 bước
 + B1: Làm nhanh khái quát động tác
 + B2: Làm chậm có phân tích ( vừa nói vừa làm)
 + B3: Làm tổng hợp có phân chia cử động 
 - Học sinh: Chú ý nghe , nhìn động tác mẫu làm cơ sở cho tập luyện
V/ ĐỊA ĐIỂM: Sân trường.
VI/ BẢO ĐẢM:
 - GV: giáo án, sách giáo khoa, và tài liệu có liên quan. 
 Súng AK ( 6 khẩu), bia số 4a (3 chiếc), 1 còi
 - HS: đồng phục.
PHẦN II: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY 
 - Phổ biến nội qui giờ học.
 - Nêu phần I.
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY 
NỘI DUNG
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA 
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA 
HỌC SINH
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm tra bài củ: Lý thuyết bắn 
2/ Giới thiệu nội dung mới:
 - Động tác bắn tại chổ của súng tiểu liên AK
 * Nằm bắn
 Khẩu lệnh: Nằm chuẩn bị bắn- bắn - thôi bắn
3) Tổ chức luyện tập:
a/Tổ chức:
- Luyện tập chung cả lớp
- Phân theo tiểu đội ứng với tổ học tập.
b/Phương pháp:
- B1: Nghiên cứu nội dung.
- B2: Từng hs luyện tập, mỗi hs 1 súng AK.
- B3: Tập có bình tập, sửa tập.
c) Kí tín hiệu luyện tập:
- 1 hồi còi kết hợp “ bắt đầu tập”.
- 2 hồi còi kết hợp “dừng tập, sửa tập”.
- 3 hồi còi kết hợp khẩu lệnh tập trung.
d) Vị trí luyện tập:
- Các vị trí trên sân.
3/ Củng cố:
- Động tác nằm bắn
 3- 5’
 8-10’
 20-25’
 3-5’
- Nhận lớp.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm.
- Nêu trường hợp vận dụng.
- Làm mẫu theo 3 bước:
+ B1: làm nhanh
+ B2: làm chậm có phân tích
+ B3: làm tồng hợp 
- Hô khẩu lệnh cho cả lớp luyện tập ( sửa sai)
- Phân tổ học tập theo tiểu đội 
- Nêu PP luyện tập.
- Phổ biến kí tín hiệu luyện tập.
- Chỉ định khu vực luyện tập tương ứng với tổ học tập
- Quan sát sửa sai.
- Gọi 1-2 hs thực hiện động tác
- Quan sát, nhận xét chung
- C

File đính kèm:

  • docGIAOAN QP 11-2009.doc