Bài giảng Môn Khoa học lớp 1 - Tuần 26: Sự sinh sản của thực vật có hoa

Sau bài học, học sinh biết:

 1. Kiến thức: Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai.

 2. Kĩ năng: Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú.

 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. Đồ dùng dạy- học:

- GV: Hình vẽ trong SGK trang 114, 115.

- HS: SGK.

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Khoa học lớp 1 - Tuần 26: Sự sinh sản của thực vật có hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
đ Giáo viên kết luận:
Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng).
Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).
Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh.
Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
v Hoạt động 2: Quan sát.
Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn.
đ Giáo viên kết luân:
Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
v Hoạt động 3: Củng cố :Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” Chia lớp ra thành 4 nhóm.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc mục Bạn cần biết trang 112 / SGK.
2 giống đực, cái.
Cơ quan sinh dục.
Sự thụ tinh.
Cơ thể mới.
Hai học sinh quan sát hình trang 112/ SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.
Học sinh trinh bày.
Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
ĐIềU CHỉNH – Bổ SUNG 
* * *
RúT KINH NGHIệM 
TUÂN 29: sự sinh sản của ếch
I.Miêu tiêu: 
 Viết sơ đồ chu kỳ sinh sản của ếch.
II.Chuẩn bị : Chuẩn bị một con ếch.
 Vở bài tập
 Các hình vẽ minh họa ở sách giáo khoa.
 III.Các hoạt động dạy học	
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Baứi cuừ: ( 5 phút)
2.Bài mới
Hẹ1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch(15- 18 phút)
Hẹ2 : Vẽ sơ đồ chu trình phát triển của ếch (15 phút).
3.Củng cố , dặn dò: ( 3 phút)
 -Nói về sự sinh sản của gián và nêu cách diệt dán.
- Nói về sự sinh sản của rồi và nêu cách diệt rồi.
-Giới thiệu bài: Sự sinh sản của ếch
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau:
+ ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
+ ếch đẻ trứng ở đâu?
+ Trứng ếch nở thành gì?
- Yêu cầu học sinh chỉ vào từng hình mô tả sự phát triển của nồng nọc.
+ Nòng nọc sống ở đâu? ếch sống ở đâu?
- Giáo viên gọi lần lượt từng học sinh trả lời từng câu hỏi.
- Theo dõi học sinh trả lời, nhận xét.
- Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng.
- Giáo viên hỏi thêm:
+ bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
+ Tại sao chỉ những bạn sống gần ao, hồ mới nghe thấy tiếng ếch kêu?
+ Tiếng kêu đó là cuaếch đực hay ếch cái?
+ ếch khác nòng nộc ở điểm nào?
Kết luận: ếch là động vật đẻ trứng, con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa trải qua đời sống trên cạn giai đoạn nòng nọc chỉ sống dưới nước)
- Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ chu kỳ ếch vào vở.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh vẽ.
- Yêu cầu học sinh trình bày chu kỳ sinh sản của ếch.
- Theo dõi học sinh trình bày chu kỳ sinh sản của ếch.
- Giáo viên chốt lại chu kỳ sinh sản của ếch.
- Hệ thống lại tiết học.
- dặn dò tiết sau.
- H thực hiện theo yêu cầu
Theo doừi, laộng nghe. 
 -Quan saựt tranh vaứ thảo luận theo cặp
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
 Chỉ tranh mô tả hình nòng nọc
Lắng nghe
- Theo doừi, tieỏp thu.
- 
Lắng nghe
Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
Trình bày chu kỳ sinh sản của ếch.
Nhận xét
Lắng nghe
sự sinh sản và nuôi con của chim
I.Miêu tiêu: 
 Biết chim là động vật đẻ trứng.
II.Chuẩn bị : 
 Các hình vẽ minh họa ở sách giáo khoa.
 III.Các hoạt động dạy học
Nội dung-Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: ( 5 phút)
2.Bài mới
HĐ1: Sự phát triển phôi thai của chim trong trứng (15- 18 phút)
Hẹ2 : Sự nuôi con của chim (15 phút).
3.Củng cố , dặn dò: ( 3 phút)
Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản và nuôi con của chim.
Giới thiệu bài: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau:
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. 
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, và 2d.
+ Chỉ vào hình 2: Đâu là lồng đỏ, đâu là lồng trắng của quả trứng?
+So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào có thời gian ấp lâu hơn...
- gọi đại diện một số học sinh trả lời câu hỏi, bạn nào trả lời được có quyền đặt câu hỏi cho bạn khác trả lời.
Kết luận:
- Trứng gà ( hoặc trứng chim,...) đã được thụ tinh tạo thành hợp tử.Nếu được ấp, hợp phát triển thành phôi ( phần lồng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành con( hoặc chim non,...)
- Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẻ nở thành con.
- Yêu cầu học thảo luận nhóm:
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi:
Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao?
- Yêu cầu thảo luận trước lớp.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên theo dõi học sinh trả lời, nhận xét.
Kết luận: 
Hầu hết chim no mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn.
- Hệ thống lại tiết học.
- dặn dò tiết sau.
- H thực hiện theo yêu cầu
Theo doừi, laộng nghe. 
 -Quan saựt tranh vaứ thảo luận theo cặp
Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
 Chỉ tranh mô tả hình nòng nọc
- Theo doừi, tieỏp thu.
- Lắng nghe
Quan sát tranh, thảo luận nhóm.
Nhận xét
Nhận xét
Lắng nghe
Tuần 30: môn KHOA HọC - lớp 5
 Sự SINH SảN CủA THú
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh biết:
1. Kiến thức:	- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
	- Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa.
 2. Kĩ năng: 	- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV: Hình vẽ trong SGK trang 112, 113. 
 Phiếu học tập. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung và Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
 (5phút)
II. Bài mới:
(25 phút) 
III. Củng cố - dặn dò:
 (5 phút)
Trình bày sự sinh sản và nuôi con của chim.
Giáo viên nhận xét, cho điểm HS.
1.Giới thiệu bài: Sự sinh sản của thú.
2.Tiến hành hoạt động:
vHoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 112:
+ Chỉ vào bào thai trong hình.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
- Gọi các nhóm trình bày.
đ GV nhận xét, kết luận: Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
Thú khác với chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra có hình dáng như thú mẹ.
Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
v Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
Yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu học tập.
GV chữa bài, nhận xét hoạt động các nhóm.
v Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi.
Thi đua hái hoa dân chủ (2 đội).
Nêu sự giống và khác nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim?
Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài mới: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú”.
- 2 HS trả lời.
-Hoạt động nhóm 4.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 112 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đại diện trình bày,các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình.
Đại diện nhóm trình bày.
Số con trong một lứa
Tên động vật
1 con
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, voi, khỉ...
Từ 2 đến 5 con
Hổ, sư tử, chó, mèo,...
Trên 5 con
Lợn, chuột,...
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- Một số HS nêu.
 Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh biết:
 1. Kiến thức: Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai.
 2. Kĩ năng: Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 114, 115.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung và
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Bài cũ
(5 phút)
II. Bài mới:
 (25 phút) 
III. Củng cố - dặn dò.(5 phút)
- Trình bày sự sinh sản của thú.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
1.Giới thiệu bài: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
2.Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
gv chia lớp thành 4 nhóm.
-2 nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
-2 nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu nai.
- GV gọi nhóm trình bày.
- GV nhận xét, giảng thêm: Thời gian đầu hổ con đi theo học cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi.
- Chạy là cách bảo vệ tốt nhất của các con hươu, nai để trốn kẻ thù.
Hoạt động 2: Trò chơi: “Săn mồi ”.
- Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
-Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
-Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
-Đặc điểm chơi: động tác các em bắt chước.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
-Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hổ và hươu?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập: Thực vật, động vật.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK.
- Đại diện trình bày kết quả .
- Các nhóm khác bổ sung.
- Hình 1a: cảnh hổ con nằm phục xuống đát trong đám cỏ lau để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào.
- Hình 1b: Hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh tiến hành chơi.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
-2 em đọc 
- Một số HS trả lời.
Tuần 31:
Ôn tập: Thực vật và động vật
I/ Mục tiêu: Ôn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một số đại diện
II/ Đồ dùng dạy học:Hình trang 124, 125, 126 - SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của hoc sinh
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
a.Hoạt động 1: Thảo luận
b.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
3.Củng cố:
 -Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi
 Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
-GV chia lớp thành 4 nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình và làm các bài tập trong SGK, ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm.
-Nhóm nào xong trước thì mang bảng lên dán trên bảng lớp
-Giáo viên huy động kết quả,chữa bài , nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
 -2 HS trả lời ,lớp nhận xét bổ sung 
 -HS theo dõi 
-4 nhóm thực hiện
-Lần lượt 4 nhóm trình bày
kết quả,các nhóm khác nhận
xét bổ sung
 Kết quả: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d,1 – Nhuỵ ; 2 – Nhị.
-HS làm việc theo nhóm và trình bày kết quả
-Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
-Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng
-Hình 4: Cây ngô có hoa thụ phấn nhờ gió.
 Kết quả : 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c.
Những động vật đẻ con : Sư tử, hưu cao cổ.
-Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá vàng.
-Học sinh nghe và thực hiện
Môi trường
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Khái niệm ban đầu về môi trường.
-Nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi HS đang sống.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 128, 129 SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của hoc sinh
Kiểm tra bài cũ : 
Bài mới:
a.Hoạt động 1:
b.Hoạt động 2:
3. Củng cố ,dặn dò:
-Gọi học sinh lên bảng ,trả lời câu hỏi
*Giới thiệu bài: 
-GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
 Quan sát và thảo luận
-GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm . Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thông tin, quan sát các hình và làm bài tập theo yêu cầu ở mục thực hành trang 128 SGK.
-Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày kết quả
-GV hỏi: Theo cách hiểu của em, môi trường là gì?
-GV nhận xét, kết luận: SGV trang 196.
Thảo luận
-Yêu cầu học sinh làm việc làm việc theo nhóm 2
 -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận câu hỏi:
+Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
GV nhận xét giờ học. 
 -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
-2 học sinh trả lời ,lớp nhận xét bổ sung
-Học sinh nghe.
-4 nhóm thực hiện 
-4 nhóm lần lượt trình bày,các nhóm khác nhận xét bổ sung
 Kết quả:
Hình 1 – c ; Hình 2 – d Hình 3 – a ; Hình 4 – b 
-HS trả lời:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta ; những gì có trên trái đất hoặc những gì tác động lên trái đất này.
-Học sinh làm việc theo nhóm,ghi kết quả ra phiếu .
 -Học sinh thảo luận.
- Các nhóm trình bày kết quả.
 -Học sinh nghe và thực hiện
Tuần 32: tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu:
- Hình thành khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. 
- Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta; nêu được tác dụng của tài nguyên thiên nhiên đối với con người.
 - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
 	- Hình vẽ trong sgk trang 130, 131; phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung - TG
hoạt động của gv
hoạt động của hs
1. Bài cũ (5 phút )
2. Bài mới: 
HĐ1: Giới thiệu bài ( 2 phút )
HĐ2: Quan sát và thảo luận
(khoảng 15 phút)
HĐ3. Trò chơi “thi kể chuyện tên các tài nguyên thiên nhiên”. 
(11 phút)
3. Củng cố – dặn dò:
(2 phút)
Yêu cầu hs trả lời: 
hs1:môi trường là gì? nêu ví dụ về môi trường? 
hs2:thế nào là môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo? nêu ví dụ minh hoạ? 
-gv nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài – Ghi đề
- yêu cầu hs đọc tài liệu trả lời câu hỏi sau:
-tài nguyên thiên nhiên là gì?
- yêu cầu hs thảo luận nhóm bàn cùng quan sát các hình trang 130, 131 /sgk để phát hiện các tài nguyên thiên nhiên được thể hiện trong những hình trong sgk 
- Gọi học sinh trình bày
- GV có thể chốt lại
- GV nói tên trò chơi và hướng dẫn học sinh cách chơi.
- Chia số học sinh tham gia chơi thành 2 đội có số người bằng nhau.
- Đứng thành hai hàng dọc, hô “bắt đầu”, người đứng trên cùng cầm phấn viết lên bảng tên một tài nguyên thiên nhiên, đưa phấn cho bạn tiếp theo.
-Giáo viên tổng kết nhóm nào tìm đúng được nhiều tài nguyên thiên nhiên sẽ thắng cuộc.
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò hs luôn bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên; chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS
- Lắng nghe
- hs đọc tài liệu trả lời câu hỏi, hs khác bổ sung.
- hs nhận phiếu bài tập, quan sát các hình trang 130, 131 /sgk và hoàn thành nội dung theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (mỗi nhóm trình bày 1 nội dung ứng với 1 hình)
- Lắng nghe
- Theo dõi nắm cách chơi.
-Tiến hành chơi.
-Tổng kết chọn ra nhóm thắng cuộc.
- Lắng nghe.
vai trò của môi trường tự nhiên
đối với đời sống con người
I. Mục tiêu:
Sau bài học, hs biết:
- Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đế đời sống con người.
-Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong sgk trang 132 / sgk
 - Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dng- TG
Hoạt động gv
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ: (4 phút)
2. Bài mới: 
HĐ1: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa con người với tài nguyên thiên nhiên môi trường.
 (15 phút)
HĐ2:Trò chơi “nhóm nào nhanh hơn”. (12 phút)
3 Củng cố- dặn dò: (4 phút)
- Gọi HS trả lời các câu hỏi 
- Môi trường đất có vai trò gì đối với thực vật, động vật và con người? 
- Anh sáng mặt trời có ích lợi gì?
- GV nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài – ghi bảng 
- Yêu cầu hs theo nhóm bàn quan sát hình trang 132 sgk để phát hiện 
 * Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
- Yêu cầu hs quan sát, thảo luận nhóm cử thư kí ghi kết quả vào phiếu bài tập trên.
-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, - GV chốt lại:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- Hết thời gian yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm nào viết được nhiều và cụ thể theo yêu cầu của bài, nhóm đó sẽ thắng cuộc.
-Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 133 / SGK:
* Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
- Yêu cầu hs đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
-Dặn hs về nhà xem lại bài. nhận xét tiết học.
chuẩn bị: “tác động của con người đến môi trường rừng”.
-2 HS
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trang 132 / sgk để phát hiện.
-HS quan sát, thảo luận nhóm cử thư kí ghi kết quả vào phiếu bài tập trên.
- Đại diện trình bày.
- Lắng nghe
- HS viết vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
- Yêu cầu các nhóm trình bày, nhận xét chọn nhóm thắng cuộc.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
Tuần 33
 Thứ..ngày...tháng....năm2010
Tác động của con người đến môi trường rừng
1.Mục tiêu :-Nờu những nguyờn nhõn dẫn đến rừng bị tàn phỏ .
 –Nờu tỏc hại của việc phỏ rừng.
II. Đồ dùng dạy học 
- HS chuẩn bị tranh ảnh, bài báo nói về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng
III. các hoạt động dạy học 
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
 Hoạt động 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
Hoạt động 2: Tác hại của việc phá rừng 
 Hoạt động 3: Chia sẻ thông tin
3.Củng cố ,dặn dũ
? Môi trường tự nhiên cho con người những gì?
? Môi trường tự nhiên nhận lại từ con người những gì?
? Điều gì xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
- Gv nhận xét ghi điểm 
 Giới thiệu bài: ghi bảng 
- Gv chia nhóm 
Yêu cầu các nhóm quan sát hình minh hoạ trong bài 
? Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? Em hãy nêu việc làm đó tương ứng với từng hình minh hoạ trong SGK?
? Có những tài nguyên nào khiến rừng bị tàn phá?
KL: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá như đốt nương rẫy, lấy củi, đốt than, lấy gỗ làm nhà, đóng đồ dùng....
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 . Quan sát hình minh hoạ 5, 6 trang 135 và nói lên hậu quả của việc phá rừng ?
KL: Việc phá rừng đã gây hậu quả nghiêm trọng cho đời sống con người như: khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên . Đất bị xói mòn trở lên bạc màu, động thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng hoàn toàn .
- HS đọc các bài báo, tranh ảnh nói về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng 
- HS đọc lại mục bạn cần biết
- ? Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá?
? Việc phá rừng gây nên những hậu quả gì? 
- Nhận xét giờ học 
- Dặn học về nhà học thuộc bạn cần biết .
- 3 HS lần lượt trả lời 
- HS thảo luận nhóm 4
- nêu ý nghĩa của các hình
- Rừng bị tàn phá do: 
Con người khai thác,
Cháy rừng
Hậu quả của việc phá rừng: 
+ Lớp màu bị tàn phá, rửa trôi 
+ Khí hậu thay doi
- Hs đọc và quan sát tranh ảnh sưu tầm được nếu có 
2HS đọc
HS trả lời 
HS nghe.
Tác động của con người đến môi trường đất
I. Mục tiêu 
-Nêu được những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá
II. Đồ dùng dạy học 
- GV và HS sưu tầm tranh ảnh bài báo nói về tác động của con người đến môi trường đất và hậu quả của nó 
III .Các hoạt động dạ

File đính kèm:

  • docKhoa hoc.doc