Bài giảng Môn hướng nghiệp - Tiết 1, 2: Giới thiệu nghề làm vườn

Kiến thức: Biết các phương pháp nhân giống cây ăn quả theo đúng yêu cầu kĩ thuật.

2. Kĩ năng: Thao tác đúng kĩ thuật, có khả năng tham gia nhân giống cây ăn quả ở gia đình.

3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập.

B. Trọng tâm bài học:

Nhân giống cây cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt.

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Địa điểm thực hành.

 

doc68 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn hướng nghiệp - Tiết 1, 2: Giới thiệu nghề làm vườn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
b. Những công việc cần cải tạo:
- Cần bón loại phân gì vào đất.
- Cần thay thế giống cây trồng nào.
- Sửa sang hệ thống tưới tiêu nước cho hợp lí.
2. Dụng cụ cần thiết:
- Cuốc, xẻng, thùng tưới, giống cây trồng, vôi bột đất phù sa.
3. Liên hệ kiến thức cũ liên quan:
Nội dung lí thuyết đã học.
4. Những sự cố có thể xảy ra:
a. Hiện tượng: Sau cải tạo đất vẫn bạc màu cây không lên được.
b. Nguyên nhân: Do cơ cấu cây trồng không hợp lí, không đíng kĩ thuật.
c. Biện pháp khắc phục:
Cải tạo đất đúng kĩ thuật và trồng cây hợp lí.
5. Định mức công việc;
Mỗi nhóm tiến hành cải tạo một phần của vườn trường.
6. An toàn lao động: 
Các nhóm làm việc nghiêm túc, không đùa nghịch trong giờ thực hành.
B. Hướng dẫn thướng xuyên:
1. Các nhóm học sinh làm việc
2. Dự kiến công việc phải làm xong.
Hoàn thành phần điều tra và lập bảng thiết kế..
C. Hướng dẫn kết thúc:
1. Nhận xét, đánh giá kết quả công việc.
2. Thu dọn dụng cụ:
Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học
Dặn dò và bài tập về nhà:
Tiến hành cải tạo ở vườn nhà.
Kiểm tra sĩ số:
Kiểm tra dụng cụ thực hành.
Hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho học sinh.
Chia nhóm, phân công vị trí thực hành.
Nghiệm thu, đánh giá kết quả thực hành của học sinh
Báo cáo,
Chú ý quan sát, theo dõi.
Chia nhóm và về vị trí thực hành.
Trình bày kết quả thực hành.
Phụ trách chuyên môn duyệt	Giáo viên soạn
Nguyễn Tuấn Đạt
..
Giáo án số: 15
Ngày soạn: 13/11/2010	
Tiết 27: Thực hành
 Làm đất gieo hạt, ươm cây con.
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được kí thuật ươm cây con trên luống và trong bầu.
2. Kĩ năng: Làm việc thành thạo, đúng yêu cầu.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập.
B. Trọng tâm bài học:
ươm cây con trên luống và trong bầu.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Địa điểm thực hành.
2. Học sinh: Dụng cụ thực hành.
D. Các hoạt động dạy học:
Kế hoạch giảng dạy.
STT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Ghi chỳ
1
9A
2
9B
STT
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
I
II
III
IV
V
ổn định tổ chức:
Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ của học sinh
Bài mới: ‘ Thực hành: ươm cây con”.
A. Hướng dẫn ban đầu:
1. Thông báo nội dung thực hành:
Chuẩn bị vườn ươm đất đã được làm nhỏ.
Tiến hành ươm cây con.
Trước khi gieo ươm cần đảo lại cho đất tơi xốp.
Xử lí hạt giống.
2. Dụng cụ cần thiết:
Cuốc, xẻng, thùng tưới nước.
3. Liên hệ kiến thức cũ liên quan:
4. Những sự cố có thể xảy ra:
a. Hiện tượng: Cây không moc hoặc mọc không đều.
b. Nguyên nhân: Do hạt giống chất lượng kém, làm không đúng kĩ thuật.
c. Biện pháp khắc phục: Chọn hạt giống tốt, làm đúng kĩ thuật.
5. Định mức công việc:
Tiến hành ươm cây con trên luống và trong bầu.
6. An toàn lao động: 
Làm việc nghiêm túc, không đùa nghịch trong giờ.
B. Hướng dẫ thường xuyên:
1. Các nhóm học sinh làm việc:
2. Dự kiến công việc phải làm xong:
Hoàn thành công việc theo yêu cầu đã nêu.
C. Hướng dẫn kết thúc:
1. Nhận xét, đánh giá kết quả công việc:
2. Thu dọn dụng cụ:
Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học
Dặn dò và bài tập về nhà: áp dụng kĩ thuật ươm cây ở gia đình.
Kiểm tra sĩ số
Thông báo nội dung thực hành cho học sinh.
Nêu những dụng cụ cần thiết cho buổi học.
Nêu định mức công việc mà học sinh phải hoàn thành.
Theo dõi, giúp đỡ học sinh thực hành.
Khái quát lại nội dung bài thực hành
Báo cáo
Chú ý theo dõi
Kiểm tra lại dụng cụ
Chú ý theo dõi
Thực hành.
Phụ trách chuyên môn duyệt	Giáo viên soạn
Nguyễn Tuấn Đạt
..
Giáo án số: 16
Ngày soạn:21/11/2010	
Tiết 28: Thực hành
 Làm đất gieo hạt, ươm cây con ( t2).
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết được kí thuật ươm cây con trên luống và trong bầu.
2. Kĩ năng: Làm việc thành thạo, đúng yêu cầu.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập.
B. Trọng tâm bài học:
ươm cây con trên luống và trong bầu.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Địa điểm thực hành.
2. Học sinh: Dụng cụ thực hành.
D. Các hoạt động dạy học:
Kế hoạch giảng dạy.
STT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Ghi chỳ
1
9A
2
9B
STT
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
I
II
III
IV
V
ổn định tổ chức:
Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra dụng cụ của học sinh
Bài mới: ‘ Thực hành: ươm cây con”.
A. Hướng dẫn ban đầu:
1. Thông báo nội dung thực hành:
Chuẩn bị vườn ươm đất đã được làm nhỏ.
Tiến hành ươm cây con.
Trước khi gieo ươm cần đảo lại cho đất tơi xốp.
Xử lí hạt giống.
2. Dụng cụ cần thiết:
Cuốc, xẻng, thùng tưới nước.
3. Liên hệ kiến thức cũ liên quan:
4. Những sự cố có thể xảy ra:
a. Hiện tượng: Cây không moc hoặc mọc không đều.
b. Nguyên nhân: Do hạt giống chất lượng kém, làm không đúng kĩ thuật.
c. Biện pháp khắc phục: Chọn hạt giống tốt, làm đúng kĩ thuật.
5. Định mức công việc:
Tiến hành ươm cây con trên luống và trong bầu.
6. An toàn lao động: 
Làm việc nghiêm túc, không đùa nghịch trong giờ.
B. Hướng dẫ thường xuyên:
1. Các nhóm học sinh làm việc:
2. Dự kiến công việc phải làm xong:
Hoàn thành công việc theo yêu cầu đã nêu.
C. Hướng dẫn kết thúc:
1. Nhận xét, đánh giá kết quả công việc:
2. Thu dọn dụng cụ:
Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học
Dặn dò và bài tập về nhà: áp dụng kĩ thuật ươm cây ở gia đình.
Kiểm tra sĩ số
Thông báo nội dung thực hành cho học sinh.
Nêu những dụng cụ cần thiết cho buổi học.
Nêu định mức công việc mà học sinh phải hoàn thành.
Theo dõi, giúp đỡ học sinh thực hành.
Khái quát lại nội dung bài thực hành
Báo cáo
Chú ý theo dõi
Kiểm tra lại dụng cụ
Chú ý theo dõi
Thực hành.
Phụ trách chuyên môn duyệt	Giáo viên soạn
Nguyễn Tuấn Đạt
G iáo án số: 17
Ngày soạn:21/11/2010	
Tiết 29+30 :Thực hành
Giâm, chiết, ghép ( t1+2).
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết các phương pháp nhân giống cây ăn quả theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
2. Kĩ năng: Thao tác đúng kĩ thuật, có khả năng tham gia nhân giống cây ăn quả ở gia đình.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập.
B. Trọng tâm bài học:
Nhân giống cây cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Địa điểm thực hành.
2. Học sinh: Dụng cụ thực hành.
D. Các hoạt động dạy học:
Kế hoạch giảng dạy.
STT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Ghi chỳ
1
9A
2
9B
STT
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
I
II
III
IV
V
ổn định tổ chức:
Kiểm tra
Kiểm tra dụng cụ của học sinh
Bài mới: “ Thực hành: “ Giâm, chiết, ghép”
A. Hướng dẫn ban đầu:
1. Thông báo nội dung thực hành:
a. Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt.
Xác định giống cây ăn quả phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nước ở địa phương.
b. Những công việc cần làm:
- Giâm một luống cành hoàn chỉnh
- Ghép mắt, ghép áp, và ghép cành.
- Chiết một cành hoàn chỉnh.
2. Dụng cụ cần thiết:
- Dao, cành lấy mắt, cành chiết, cành giâm.
3. Liên hệ kiến thức cũ liên quan
Kiến thức về chiết, ghép đã học
4. Những sự cố có thể xảy ra:
a. Hiện tượng: Sau khi giâm, chiết, ghép cây không mọc.
b. Nguyên nhân: Thao tác chưa đảm bảo kĩ thuật
c. Biện pháp khắc phục: Thao tác đúng kĩ thuật khi thực hành.
5. Định mức công việc:
Giâm cành, chiết cành, ghép cành, mắt nhỏ có gỗ đúng yêu cầu kĩ thuật.
6. An toàn lao động:
Làm việc nghiêm túc, không đùa nghịch trong giờ thực hành.
B. Hướng dẫn thường xuyên:
1. Các nhóm học sinh làm việc:
2. Dự kiến công việc phải làm xong:
Giâm hoàn chỉnh một luống và chiết hoàn chỉnh một cành đúng yêu cầu kĩ thuật.
C. Hướng dẫn kết thúc:
1. Nhận xét, đánh giá kết quả công việc.
2. Thu dọn dụng cụ:
Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học
Dặn dò và bài tập về nhà:
Tập làm tại gia đình.
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra dụng cụ thực hành.
Thông báo nội dung thực hành.
Hướng dẫn các kĩ năng., quy trình thực hành.
Nêu những sự cố có thể xảy ra.
Nêu định mức công việc phải làm
Theo dõi học sinh là việc, uốn nắn, điều chỉnh.
Nghiệm thu, đnáh giá kết quả bài thực hành
Báo cáo
Chú ý theo dõi.
Chú ý theo dõi, quan sát.
Chú ý lắng nghe.
Thực hành.
Nộp sản phẩm thực hành.
Thu dụng cụ thực hành.
Phụ trách chuyên môn duyệt	Giáo viên soạn
Nguyễn Tuấn Đạt
........................................................................................................................................................
Giáo án số: 18
Ngày soạn: 27/11/2010	
Tiết 31+32+33 :Thực hành
Giâm, chiết, ghép ( t3+4+5).
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết các phương pháp nhân giống cây ăn quả theo đúng yêu cầu kĩ thuật.
2. Kĩ năng: Thao tác đúng kĩ thuật, có khả năng tham gia nhân giống cây ăn quả ở gia đình.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập.
B. Trọng tâm bài học:
Nhân giống cây cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Địa điểm thực hành.
2. Học sinh: Dụng cụ thực hành.
D. Các hoạt động dạy học:
Kế hoạch giảng dạy.
STT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Ghi chỳ
1
9A
2
9B
STT
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
I
II
III
IV
V
ổn định tổ chức:
Kiểm tra
Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
Bài mới: “ Thực hành: “ Nhân giống cây ăn quả”
A. Hướng dẫn ban đầu:
1. Thông báo nội dung thực hành:
a. Nhân giống cây ăn quả bằng phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt.
Xác định giống cây ăn quả phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn nước ở địa phương.
b. Những công việc cần làm:
- Ghép mắt, ghép áp, và ghép cành.
2. Dụng cụ cần thiết:
- Dao, cành lấy mắt, cành chiết, cành giâm.
3. Liên hệ kiến thức cũ liên quan
Kiến thức về chiết, ghép đã học
4. Những sự cố có thể xảy ra:
a. Hiện tượng: Sau khi giâm, chiết, ghép cây không mọc.
b. Nguyên nhân: Thao tác chưa đảm bảo kĩ thuật
c. Biện pháp khắc phục: Thao tác đúng kĩ thuật khi thực hành.
5. Định mức công việc:
Ghép cành, mắt nhỏ có gỗ đúng yêu cầu kĩ thuật.
6. An toàn lao động:
Làm việc nghiêm túc, không đùa nghịch trong giờ thực hành.
B. Hướng dẫn thường xuyên:
1. Các nhóm học sinh làm việc:
2. Dự kiến công việc phải làm xong:
Ghép hoàn chỉnh và đúng yêu cầu kỹ thuật.
C. Hướng dẫn kết thúc:
1. Nhận xét, đánh giá kết quả công việc.
2. Thu dọn dụng cụ:
Củng cố:
Giáo viên hệ thống lại nội dung bài học
Dặn dò và bài tập về nhà:
Tập làm tại gia đình.
Kiểm tra sĩ số
Kiểm tra dụng cụ thực hành.
Thông báo nội dung thực hành.
Hướng dẫn các kĩ năng., quy trình thực hành.
Nêu những sự cố có thể xảy ra.
Nêu định mức công việc phải làm
Theo dõi học sinh là việc, uốn nắn, điều chỉnh.
Nghiệm thu, đnáh giá kết quả bài thực hành
Báo cáo
Chú ý theo dõi.
Chú ý theo dõi, quan sát.
Chú ý lắng nghe.
Thực hành.
Nộp sản phẩm thực hành.
Thu dụng cụ thực hành.
Phụ trách chuyên môn duyệt	Giáo viên soạn
Nguyễn Tuấn Đạt
Giáo án số: 19
Ngày soạn: 4/12/2010	
Tiết 34: Kiểm tra thực hành
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đánh giá được quá trình học tập của học sinh từ đó có phương phá giảng dạy cho phù hợp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài khoa học.
3. Thái độ: Có thái đô nghiêm túc, trung thực trong khi kiểm tra.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án.
- Học sinh: Dụng cụ thực hành
C. Đề bài :
Câu 1: Chiết một cành cây hoàn chỉnh.
Câu 2: Ghép chữ U, T, mắt nhỏ có gỗ và ghép đoạn cành.
D. Đáp án và thang điểm từng phần:
Câu 1 ( 5 điểm): Yêu cầu thực hành đúng kĩ thuật, đẹp.
- Chọn cành đúng kích thước quy định.
- Cành phải đảm bảo không già hoặc non quá.
- Khoanh vỏ cành chiết đúng kích thước.
- Chất độn bầu đảm bảo.
- Bó bầu chiết đúng kích thước quy định.
Câu 2 ( 5 điểm): Yêu cầu thực hành đúng kĩ thuật, đẹp.
- Chọn cành ghép và mắt ghép phù hợp.
- Cắt mắt ghép chính xác.
- Buộc mắt ghép đảm bảo mĩ thuật.
E. Tiến hành kiểm tra:
Kế hoạch giảng dạy.
STT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Ghi chỳ
1
9A
2
9B
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra:
4. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị dụng cụ cho giờ thực hành sau.
Phụ trách chuyên môn duyệt	Giáo viên soạn
Nguyễn Tuấn Đạt
.................................................................................................................................
Giáo án số: 20
Ngày soạn: 4/12/2010	
Tiết 35: Kiểm tra học kì i
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đánh giá được quá trình học tập của học sinh từ đó có phương phá giảng dạy cho phù hợp.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình bày bài khoa học.
3. Thái độ: Có thái đô nghiêm túc, trung thực trong khi kiểm tra.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đề bài, đáp án.
- Học sinh: Giấy, bút kiểm tra.
C. Đề bài:
Câu 1: Nêu ưu, nhược điểm và kĩ thuật chiết cành?
Câu 2: Chiết một cành hoàn chỉnh ?
Câu 3 : Ghép đoạn cành, chữ U, T, mắt nhỏ có gỗ.
D. Đáp án và thang điểm từng phần:
Câu 1 ( 3 điểm)
* ưu điểm: Cây con giữ được đặc tính tốt của giống, cây ra hoa kết quả sớm, mau cho cây giống để trồng, cây thấp, tán gọn, thuận lợi cho việc chăm sóc và thu hoạch.
* Nhược điểm: Hệ số nhân giống thấp, chỉ áp dụng ở một số cây ăn quả.
- Kĩ thuật chiết: 
+ Khanh vỏ cành chiết: Chiều dài bằng 1,5 – 2 lần đường kính cành chiết. Cạo sạch lớp tế bà tượng tầng sau đó để 2-3 ngày cho khô.
+ Bó bầu: Bầu bằng nilon, bó bầu đất ở quanh vị trí khanh vỏ sao cho bầu có chiều dài 10-12cm, khi buộc phía trên chặt hơn dưới, các mối buộc quay về một phía.
Câu 2 ( 3 điểm): Yêu cầu thực hành đúng kĩ thuật, đẹp.
Câu 3 ( 4 điểm): Yêu cầu thực hành đúng kĩ thuật, đẹp.
E. Tiến hành kiểm tra:
Kế hoạch giảng dạy.
STT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Ghi chỳ
1
9A
2
9B
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
3. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra:
4. Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị dụng cụ cho giờ thực hành sau.
Phụ trách chuyên môn duyệt	Giáo viên soạn
Nguyễn Tuấn Đạt
Giáo án số: 21
Ngày soạn: 4/12/2010	
Tiết 36: Kĩ thuật trồng cây ăn quả: 
Cam, quýt và cây có múi khác ( t1)
	A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Biết được giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi
2. Kĩ năng: Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch, bảo quản quả cây có múi.
3. Thái độ: Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
B. Trọng tâm bài học: Kĩ thuật trồng cam, quýt. 
C.Chuẩn bị: -Tranh ảnh có liên quan đến bài dạy.
	 - Học sinh đọc trước bài "Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi"
D. Các hoạt động dạy học: 
Kế hoạch giảng dạy.
STT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Ghi chỳ
1
9A
2
9B
STT
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
I
II
III
IV
V
ổn định tổ chức:
Kiểm tra:
Bài mới: “Kĩ thuật trồng cây ăn quả: Cam, quýt và cây có múi khác”
I. Giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi:
+ Cung cấp chất dinh dưỡng: vitamin, chất khoáng, đường
+ Lấy tinh dầu: vỏ cam
+ Làm thuốc: vỏ cam bưởi
+ Nguyên liệu cho cho nhà máy chế biến
II. Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh:
1. Đặc điểm thực vật:
+ Là loại cây có nhiều cành
+ Bộ rẽ phát triển, rễ cọc cắm sâu xuống đất, rễ con phân bố nhiều ở lớp đất mặt từ 10 – 30cm
+ Hoa thường ra rộ cùng với cành non phát triển, hoa có mùi thơm hấp dẫn
2. Yêu cầu ngoại cảnh:
+ Nhiệt độ thích hợp 25 – 270C
+ Độ ẩm không khí 70 – 80%, lượng mưa 1000 – 2000mm/năm
+ Cây không ưa ánh sáng quá mạnh và chỉ cần đủ
+ Thích hợp với đất phù sa ven sông, phù sa cổ, đất bazan. Tầng đất dày, độ pH = 5,5 – 6,5
Củng cố: 
Dặn dò và bài tập về nhà:
Học bài và đọc trước phần chăm sóc và thu hoạch.
Kiểm tra sĩ số.
? Em hãy kể những cây ăn quả có múi mà em biết
GV tổng hợp và nhấn mạnh trong bài này chúng ta chỉ tập chung N/C cây cam, quýt, chanh, bưởi
HS đọc phần I SGK
? Em hãy nêu giá trị của quả cây có múi
HS đọc phần 1 trong SGK
? Cây có múi có những đặc điểm thực vật gì
? Vậy những rễ con được phân bố ở lớp đất mặt có nhiệm vụ gì
Báo cáo
Kể tên những cây ăn quả mà bản thân biết.
Đọc nội dung SGK.
Trả lời câu hỏi.
Phụ trách chuyên môn duyệt	 Giáo viên soạn
Nguyễn Tuấn Đạt
.................................................................................................................................................
Giáo án số: 22
Ngày soạn: 11/12/2010	
Tiết 37+38+39: Kĩ thuật trồng cây ăn quả: 
Cam, quýt và cây có múi khác ( t2+3+4)
	A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức : Biết được giá trị dinh dưỡng của quả cây có múi, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi
2. Kĩ năng: Hiểu được các biện pháp kỹ thuật trong việc gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch, bảo quản quả cây có múi.
3. Thái độ: Hứng thú học tập, yêu thích nghề trồng cây ăn quả.
B. Trọng tâm bài học: Kĩ thuật trồng cam, quýt. 
C.Chuẩn bị: -Tranh ảnh có liên quan đến bài dạy.
	 - Học sinh đọc trước bài "Kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi"
D. Các hoạt động dạy học: 
Kế hoạch giảng dạy.
STT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Ghi chỳ
1
9A
2
9B
STT
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
I
II
III
IV
V
ổn định tổ chức:
Kiểm tra:
Bài mới: “Kĩ thuật trồng cây ăn quả: Cam, quýt và cây có múi khác”
III. Kĩ thuật trồng và chăm sóc:
1. Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến:
a. Các giống cam:
b. Các giống quýt:
c. Các giống bưởi:
d. Các giống chanh:
2. Nhân giống cây:
+ Chủ yếu là chiết và ghép
+ Muốn ghép có hiệu quả thì phải chọn gốc ghép phù hợp và được chuẩn bị trước trong vườn ươm
3. Trồng cây:
a. Thời vụ:
*. Các tỉnh phía Bắc từ tháng 2- 4 (VX)
Các tháng 8,9,10 (VT)
*. Các tỉnh phía Nam từ tháng 4- 5 (đầu mùa mưa)
b. Khoảng cách trồng:
- Phụ thuộc vào từng loại cây
c. Đào hố bón phân lót:
- KT (R: 60 – 80cm), (S: 40 – 60cm)
Lớp đất mặt được trộn với phân (30kg phân chuồng; 0,2 – 0,5kg phân lân và 0,1 – 0,2kg kali, cho vào hố rồi phủ kín, để 20 – 25 ngày sau mới trồng cây vào hố
4. Chăm sóc:
a. Làm cỏ, vun xới:
b. Bón phân thúc:
c. Tưới nước:
d. Tạo hình, sửa cành:
e. Phòng trừ sâu bệnh
IV. Thu hoạch và bảo quản:
1. Thu hoạch:
- Thu hoạch cần đúng độ chín, thu hoạch vào ngày nắng ráo, dùng kéo cắt sát cuống quả sau đó lau sạch, phân loại, xử lí bằng hoá chất không gây độc hại
2. Bảo quản:
- Yêu cầu nhiệt độ 1 – 30C, độ ẩm là 80 – 85%
Củng cố: 
Dặn dò và bài tập về nhà:
Học bài và đọc trước phần chăm sóc và thu hoạch.
Kiểm tra sĩ số.
HS quan sát H16 SGK
?Em hãy kể những giống cam, quýt, bưởi, chanh mà em biết
GV tổng hợp
?Trong thực tế cam, quýt, bưởi, chanh muốn nhân giống người ta làm thế nào
GV hướng dẫn HS hoàn thiện bảng 4 trong SGK
?Khi trồng cây người ta căn cứ vào đây để định ra khoảng cách trồng
?Em hãy nêu cách thức trồng cây ăn quả ở gia đình hay ở địa phương mà em biết
? Em hãy nêu các công việc chăm sóc cây sau khi trồng
? Mục đích của việc chăm sóc đó
? Gia đình, địa phương em thu hoạch và bảo quản như thế nào
Báo cáo
Kể tên những cây ăn quả mà bản thân biết.
Đọc nội dung SGK.
Trả lời câu hỏi.
Trả lời câu hỏi.
Phụ trách chuyên môn duyệt	 Giáo viên soạn
Nguyễn Tuấn Đạt
Giáo án số: 23
Ngày soạn: 18/12/2010	
Tiết 40+41+42: Kĩ thuật trồng rau: 
Đậu đỗ, cảI bắp; KháI niệm về rau sạch ( t1+2+3)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết kĩ thuật trồng, chăm sóc cây đậu đỗ, cải bắp.
2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức đã học và thực tế.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, say mê trong học tập.
B. Trọng tâm bài học:
Kĩ thuật trồng đậu đỗ và bắp cải.
C. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Nội dung bài học.
2. Học sinh: Sách, vở, bút viết.
D. Các hoạt động dạy học:
Kế hoạch giảng dạy.
STT
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
1
9A
2
9B
STT
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
I
II
III
IV
V
ổn định tổ chức:
Kiểm tra:
Bài mới:
I. Cây đậu đỗ:
* Giá trị: Không cần nhiều phân bón vì rễ có khả năng cố định đạm, chứa nhiều chất dinh dưỡng có giá trị như đường, bột, Vitamin....
1. Đặc điểm:
- Nhóm đậu leo, đậu trạch, đậu bơ... có thân lá phát triển mạnh, rễ ăn sâu và rộng.
- Nhóm đậu lùn: Đậu vàng, Cove.. lá phát triển kém, rễ ăn nông và hẹp, có thể trồng xen cà chua, bắp cải, su hào.
2. Làm đất, bón phân.
- ưa đất thịt nhẹ hoặc cát pha, thoát nước tốt, cần bón đủ lân, vôi ( 500-600kg phân chuồng + 8-10kg lân/360m2.
3. Gieo trồng, chăm sóc:
- Gieo hốc: Đậu bơ, đậu quả.
- Gieo hàng: Đậu bơ, cove, khoảng cách 30cm, khi có 2-3 lá thật tiến hành làm coe và vun xới.
Khi đậu leo tiến hnàh cắm giàn hình chữ X, 360m2 cần 1100-1200 cây gièo.
Bón thúc khi nở hoa, đảm bảo luôn đủ ẩm.
4. Phòng trừ sâu bệnh:
- Các loại sâu hại: Sâu xám, sâu khoang, sâu đục qủa.
- Bệnh: Gỉ sắt, thối đen, phấn trắng.
* Biện pháp phòng trừ:
- Vệ sinh vườn sạch sẽ
- Làm đất k

File đính kèm:

  • docGiáo án nghề làm vườn.doc