Bài giảng Môn Học vần - Tiết 1 - Ổn định tổ chức lớp

-Học sinh thực hành xé trên giấy trắng.

- Giáo viên quan sát giúp đỡ.

- Đánh giá sản phẩm

Hoạt động 6: TÍCH HỢP NGLL (10P)

*Giới thiệu bia chiến tích địa phương

Hoạt động 67: Củng cố – Dặn dò

- Tiết sau chuẩn bị giấy màu để hoàn thành sản phẩm.

-Vệ sinh lớp học

 

doc136 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Học vần - Tiết 1 - Ổn định tổ chức lớp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KT Bài cũ: Nhận biết các vật xung quanh
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: bảo vệ mắt và tai
- Học sinh hát bài : “ rửa mặt như mèo”
Hoạt động 3: @Làm việc với sách giáo khoa
* Mục tiêu: Học sinh nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt.
- Quan sát và xếp tranh theo ý “ nên” “ không nên” - Học sinh xếp.
+ Hỏi: Khi có ánh sáng chiếu vào mắt, bạn trong hình lấy tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai? Có nên học tập ở bạn đó không?
Hoạt động 4:@ Quan sát tranh và đặt câu hỏi
* Mục tiêu: Học sinh nhận ra việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
- Giáo viên gọi học sinh trả lời theo tranh:
+ Hai bạn đang làm gì? Theo em việc làm đó đúng hay sai? Tại sao ta không nên ngoáy tai cho nhau? …..
Hoạt động 5: @Xử lí tình huống
* Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm
- Phân vai thực hiện tình huống.
Hoạt động 6: Củng cố – Dặn do
- Hãy kể những việc em làm hằng ngày để bảo vệ mắt, tai. 
- HS khá giỏi: Đưa ra được một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống cĩ hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, bị kiến bị vào tai,...
D. Phần bổ sung: 
 Giáo dục HS biết bảo vệ mắt và tai	
 Học vần ( T35+36 )
 BÀI 16 : ÔN TẬP 
 SGK/ 34 - Thời gian dự kiến: 70 phút
 A. Mục tiêu:
- Đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Viết được: i, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cị đi lị dị.
B. ĐD dạy học: - GV: bảng ôn 
 - HS: SGK, bảng con
C.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: KT Bài cũ: 
- Gọi HS đọc, viết âm t, th, ti vi, thợ mỏ
Hoạt động 2: GT Bài mới: Ơn tập
 * Tiết 1
Hoạt động 3: Hình thành bảng ôn:
 a) Bảng ôn thứ nhất:
- Giáo viên kẻ sẵn bảng ôn nhưng không điền âm .
- ? học sinh những âm đã học trong tuần, GV ghi vào bảng ôn theo thứ tự như SGK.
- Hướng dẫn học sinh ghép âm ở hàng dọc với âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng.
- Gọi học sinh luyện đọc bảng ôn - Cả lớp đồng thanh một lần.
b) Bảng ôn thứ hai: 
+ Giáo viên kẻ sẵn bảng ôn như SGK.
+ Hướng dẫn học sinh ghép tiếng ở hàng dọc với thanh ở hàng ngang để tạo thành tiếng.
- Gọi học sinh luyện đọc bảng ôn - Cả lớp đồng thanh một lần.
=> Thư giãn:
Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng: gọi học sinh đọc
Hoạt động 5: Hướng dẫn viết bảng con: tổ cò, lá mạ
 *Tiết 2 - 35phút
 Hoạt động 6: Luyện đọc
- Đọc bài ở bảng nội dung tiết 1.
 - Đọc câu ứng dụng
 - Đọc sách giáo khoa: từ ứng dụng và câu ứng dụng
=> Thư giãn:
Hoạt động 7: Luyện tập: Học sinh làm bài tập – Nhận xét.
Hoạt động 8: Kể chuyện: 
 + Giáo viên kể lần thứ nhất cho học sinh nghe
+ Học sinh mở sách giáo khoa, xem tranh phần kể chuyện, nghe Giáo viên kể lần thứ hai dựa vào từng tranh.
+ HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
+ Rút ra ý nghĩa, bài học câu chuyện
Hoạt động 9: Củng cố- dặn dị 
- Chơi trò chơi : tìm âm, tiếng , từ - Nhận xét.
- Nhận xét dặn dò: Về nhà ôn lại bài - chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung: 
Rèn HS yếu ,TBđọc nhiều lần ở bảng ơn.	
 {{{{{{{{{{{{{
 Tốn ( T 15)
 LUYỆN TẬP CHUNG
 Sgk/ 25 -thời gian dự kiến: 35 phút
 A. Mục tiêu: 
- Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 6.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B. ĐD dạy học: - GV: bảng phụ
 - HS: SGK
C.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: KT Bài cũ
- Gọi HS làm bài tập tiết trước
- GV nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: GT bài mới :Luyện tập
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: * Biết sử dụng các từ bằng nhau, làm cho bằng nhau
-GV cho Hs nhận xét số bơng hoa ở 2 hình như thế nào?-
 -Sau đĩ GV hướng dẫn HS làm bằng 2 cách khác nhau:
Cĩ thể vẽ thêm 1 bơng hoa vào hình để cho số bơng hoa ở 2 hình bằng nhau.
Con kiến và nấm ( tương tự)
Bài 2: * Biết sử dụng bé hơn và dấu <, để so sánh các số trong phạm vi 6. -Hướng dẫn Hs nêu yêu cầu (giải thích, mỗi ơ vuơng cĩ thể nối với nhiều số khác nhau).
-Cĩ thể dùng bút chì nhiều màu để nối . 
-HS đọc kết quả,cả lớp nhận xét
Bài 3: *Biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số trong phạm vi 6.
-Cho HS chơi trị chơi “ Nối số ơ vuơng với số thích hợp”.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc
- Nhận xét tiết học
D. Phần bổ sung: 	
	-----------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 {{{{{{{{{{{{{
 Thủ công ( T4)
XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG
 SGV/ 178 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết cách xé, dán hình vuơng
- Xé, dán được hình vuơng. Đường xé cĩ thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán cĩ thể chưa phẳng.
*Giới thiệu bia chiến tich địa phương
B.ĐD dạy học: - GV: Giấy màu, hình xé mẫu 
 - HS: Giấy màu, hồ dán
C.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Bài cũ: 
- Nhận xét bài: xé dán hình tam giác.
Hoạt động 2: Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Xé dán hình vuông
Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
-Hỏi: Hãy quan sát và phát hiện những đồ vật nào xung quanh mình có dạng hình vuông
-HS phát biểu, Gv chốt
Hoạt động 4: Giáo viên thao tác vẽ và xé hình ( Bảng phụ )
Hoạt động 5: Thực hành: 
-Học sinh thực hành xé trên giấy trắng. 
- Giáo viên quan sát giúp đỡ.
- Đánh giá sản phẩm
Hoạt động 6: TÍCH HỢP NGLL (10P)
*Giới thiệu bia chiến tích địa phương
Hoạt động 67: Củng cố – Dặn dò
- Tiết sau chuẩn bị giấy màu để hoàn thành sản phẩm.
-Vệ sinh lớp học 
D. Phần bổ sung: ------------------------------------------------------------------------------
 {{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{{
 TUẦN 5
 Thứ hai ngày 15 tháng 09 năm 2014
 Tập viết ( T3+4 )
 lễ, cọ, bờ, hổ ( T3)
 mơ, do, ta, thơ ( T4) 
 VTV/ 8 &10 -Thời gian dự kiến: 70 phút
A. Mục tiêu: 
- Viết đúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve, mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
B-ĐD dạy học: - GV: bảng chữ mẫu
 - HS: bảng con, VTV
C.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Bài cũ: viết lại các chữ viết sai ở tiết trước.
Hoạt động 2: Bài mới: 
Hoạt động 3: *Tiết 1
 a/ Giáo viên giới thiệu chữ viết mẫu
-Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
-Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích.
-Học sinh nêu lại khoảng cách các con chữ.
 b/ Viết bảng con : Học sinh viết bảng con - nhận xét
=> Thư giãn :
Hoạt động 4: *Tiết 2
* Luyện viết
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết từng bài 
- Giáo viên theo dõi sửa tư thế ngồi và cầm bút cho các em.
- HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập một.
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
- Nhận xét bài viết - Về rèn chữ viết thêm.
D. Phần bổ sung: 
 Rèn Hs yếu, chậm viết nhiều lần ở bảng con .	
	-----------------------------
 {{{{{{{{{{{{{
 Toán ( T16 )
 BÀI SỐ 6
 SGK/ 26 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A. Mục tiêu:
- Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc, đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
- Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2, bài 3
B.ĐD dạy học : -GV: Mẫu chữ số 6, nhóm đồ vật có 6 phần tử.
 -HS: VBT, bộ đdht
C.Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động 1: Bài cũ: nhận xét bài làm của học sinh
Hoạt động 2: GT Bài mới: Số 6.
Hoạt động 3:
 a/ Lập số 6:- Giáo viên cho học sinh xem tranh.
 - Thực hiện que tính, quả, con bướm.
* Kết luận : các đồ vật này đều có số lượng là 6.
 b/ Giới thiệu chữ số 6:
 - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy đính số 6 - Đọc số 6.
 c/ Nhận diện số 6 trong dãy số : 1, 2, 3, 4, 5, 6
 - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm que tính từ 1 đến 6
 - Giáo viên hỏi: Số 6 đứng sau số nào? Những số nào đứng trước số 6?
Hoạt động 4: Thực hành: Học sinh làm bài tập
Bài 1: * Viết số 6 
-Học sinh làm mẫu - Nhận xét
Bài 2: * Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6
+GV gợi ý HS đếm số hình trịn và nhận ra được cấu tạo của số 6
+cả lớp làm bài kiểm tra chéo với nhau.
Bài 3: * Biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
+ Cho HS đếm số ơ vuơng ở từng cột rồi điền số vào ơ trống
+ Học sinh tự làm chữa bài ở bảng.
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò:
-Nêu thứ tự số 6; đếm từ 1 đến 6
-Về nhà làm bài 4 trang 27 và chuẩn bị bài sau
 D. Phần bổ sung: Rèn HS đếm, viết số 6 ở bảng con---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------- ----------------------------------------------------------------------
 Sinh hoạt tập thể (T4 )
 Tổng kết cuối tuần
 Thời gian dự kiến: 35phút
A Mục tiêu:
- Kiểm tra vệ sinh cá nhân của các em.
- Biết ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Giáo dục các em không chơi bẩn.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Nhận xét nề nếp tác phong, chuyên cần trong tuần 3:
*Chuyên cần: Lớp tham gia đi học chưa đầy đủ, giờ giấc tương đối đảm bảo, hiện tượng vắng có phép quá nhiều do các em bị mắt đỏ vẫn còn.
*Vệ sinh: các em có tiến bộ hơn ăn bỏ rác vào sọt theo qui định của lớp học.
*Nề nếp, tác phong: Ra, vào, về hàng ngũ chưa nhanh nhẹn, thể dục còn sai động tác. Tác phong khá gọn gàng, sạch sẽ.
*Kiểm tra vệ sinh và nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới
-Thực hiện tốt vệ sinh lớp học, chấn chỉnh hàng ngũ ra, vào, về.
D. Phần bổ sung: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ ba ngày 16 tháng 09 năm 2014
 Học vần ( 37 & 38 )
 Bài 17: u- ư 
 SGK/ 36 -Thời gian dự kiến: 70 phút
 A.Mục tiêu:
- Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: u, ư, nụ, thư.
- Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đơ.
B.ĐD dạy học: - GV: Bảng cài, bộ thực hành, bức thư, nụ hoa.
 - HS: Bảng con, bộ thực hành
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Bài cũ
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài và viết bảng con.
Hoạt động 2: GT Bài mới	 Giới thiệu : Bài 1 7 : u - ư
 * TiẾT 1
Hoạt động 3: Dạy âm u 
-Giáo viên viết bảng âm u.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm u 
-Giáo viên yêu cầu học sinh phát âm nối tiếp– Cả lớp đồng thanh một lần.
* Học sinh ghép âm : 
-Học sinh đính âm u trên bảng cài- Kiểm tra sửa sai - Nhận xét.
-Giáo viên đính âm u lên bộ đồ dùng học tập - Học sinh đọc âm .
* Học sinh ghép tiếng khóa:
- (?) Có âm u muốn có tiếng nụ ta thêm âm gì ? Dấu gì? 
- Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. 
- Giáo viên đính tiếng nụ - Học sinh đọc đánh vần
- Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ khóa: - Giải thích ngắn gọn
-Đính từ khóa lên bảng: nụ – HS đọc trơn
Hoạt động 4: Dạy âm ư : tương tự như âm u 
Hoạt động 5: So sánh: u - ư 
=> Thư giãn: 
Hoạt động 6: Đọc từ ứng dụng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ ( giải nghĩa: thứ tự )
-Hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng ( nhận diện âm vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ ) 
Hoạt động 7: Hướng dẫn viết bảng con:
 * Tiết 2
Hoạt động 8: Luyện đọc
-*Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1:
- Gọi học sinh đọc các âm, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng. 
- Cả lớp đồng thanh một lần.
*Đọc câu ứng dụng: 
*Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các âm, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng . 
=> Thư giãn:
Hoạt động 9: Luyện tập 
- Học sinh làm bài tập.
Hoạt động 10: Luyện nói
- Học sinh quan sát tranh nêu lên ý của mình - Nhận xét sửa sai.
Hoạt động 11: Củng cố – Dặn dò 
 -Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. - Nhận xét:
D.Phần bổ sung: 
Tìm thêm một số tiếng cĩ âm u,ư vừa học.	
 {{{{{{{{{{{{{
 Đạo đức ( T5 )
GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( T 1)
 SGK/ 11-Thời gian dự kiến: 35phút
A. Mục tiêu:
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
B. ĐD dạy học: -GV:- Tranh bài tập 1,3 trang 11 ; 
 - Bài hát: Sách bút thân yêu ơi.
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Bài cũ
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Khi đi học quần áo cần phải như thế nào?
Hoạt động 2: GT Bài mới
Hoạt động 3: HS làm Bài tập 1: 
- Gv giải thích yêu cầu bài tập
-HS tìm, tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập trong tranh.
-Trao đổi nhĩm 2
Hoạt động 4: Bài tập 2: 
-Thảo luận nhóm đôi: Giới thiệu đồ dùng học tập của mình cho bạn nghe
+ Tên đồ dùng học tập? Đồ dùng đĩ dùng để làm gì?
+ Giữ gìn như thế nào?
-Đại diện trình bày trước lớp- nhận xét
* Gv kết luận: SGV/20
Hoạt động 5: Bài tập 3: 
-Làm cá nhân và đọc cho bạn nghe những hành động đúng.
=> kết luận: SGV/21
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò
-GV: Các em sửa sang sách vở, đồ dùng học tập.
 +Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân như thế nào? ( cẩn thận, sạch đẹp )
*TTHCM: Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận, bền, đẹp chính là thực hành tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
D Phần bổ sung:
 Thứ tư ngày 17 tháng 09 năm 2014
 Thể dục ( T5 )
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG 
 SGV/ 34 -Thời gian dự kiến: 35phút
A.Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dĩng thẳng hàng dọc.
- Biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Bước đầu làm quen với trị chơi.
B.ĐD dạy học: sân vệ sạch sẽ, còi 
C.Các hoạt động dạy học: 
Nội dung
ĐLVĐ
Biện pháp
1.Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung và yêu cầu của bài
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân .
2. Phần cơ bản:
-Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ .
- Trò chơi: “Qua đường lội”
+ GV nêu khi đi học từ nhà đến trường phải đi qua đoạn đường lội, đi từ bờ bên này sang bờ bên kia, khi đi lhông được chen lấn xô đẩy nhau.
+ Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm cho các em khi chơi
3. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát.
- GV hệ thống lại bài học.
- Nhận xét tiết học.
1-2 phút
2-3 phút
20 phút
2-3 lần
8-10 phút
5 Phút
1-2 Phút
2-3 Phút
3 hàng ngang
3 hàng ngang
3 hàng ngang
 Đi vòng tròn
D. Phần bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
 Học vần ( T 39 & 40 )
 Bài 18: x- ch
 SGK/ 38 - Thời gian dự kiến: 70 phút
A.Mục tiêu:
 - Đọc được: x, ch, xe, chĩ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: x, ch, xe, chĩ.
- Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề: xe bị, xe lu, xe ơ tơ.
B.ĐD dạy học: - GV:Bảng cài, bộ thực hành, vật thật: xe, chó 
 - HS: Bộ thực hành, bảng con
C.Các hoạt động dạy học:
 * TIẾT 1
Hoạt động 1:Bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài và viết bảng con bài 17.
Hoạt động 2: GT Bài mới 
Hoạt động 3: Dạy âm x 
- Giáo viên viết bảng âm x. Giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm x 
-Giáo viên yêu cầu học sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh một lần.
*Học sinh ghép âm : 
-Học sinh đính âm x - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét.
- Giáo viên đính âm x lên bộ đồ dùng học tập - Học sinh đọc âm .
*Học sinh ghép tiếng khóa:
- (?) Có âm x muốn có tiếng xe ta thêm âm gì ? 
- Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. 
- Giáo viên đính tiếng xe - Học sinh đọc.
- Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ khóa: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn
Hoạt động 4: Dạy âm ch : tương tự như âm x 
 => Thư giãn: 
Hoạt động 5: Đọc từ ứng dụng: giải nghĩa
-Hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá ( nhận diện âm vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ ) 
Hoạt động 6: Hướng dẫn viết bảng con
 *Tiết 2
Hoạt động 7: Luyện đọc
-* Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1: 
-Gọi học sinh đọc các âm, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng. 
- Cả lớp đồng thanh một lần.
- Đọc câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã
-* Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các âm, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng . 
 => Thư giãn:
Hoạt động 8: Luyện tập: Học sinh làm bài tập.
Hoạt động 9: Luyện nói
- Học sinh quan sát tranh nêu lên ý của mình - Nhận xét sửa sai.
Hoạt động 10 : Củng cố – Dặn dò 
 - Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. - Nhận xét:
D.Phần bổ sung: Rèn HS đọc và viết âm ch nhiều lần ở bảng con. 
 Toán ( T17 )
 Số 7
 SGK/ 28 -Thời gian dự kiến: 35phút
 A.Mục tiêu:
- Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc, đếm được từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
-Bài tập về nhà: Bài 1, bài 2, bài 3
B.ĐD dạy học: - GV: số 7 , Vật mẫu
 - HS: vở bài tập, bảng con
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Bài cũ: số 6
- Gọi HS làm bài 4 trang 27, nhận xét cho điểm.
Hoạt động 2: GT Bài mới: 
Hoạt động 3: 
a/ Giới thiệu số 7: - Lập số 7 tương tự như số 6
b/ Giới thiệu số 7 in, số 7 viết: Treo mẫu số 7 in, số 7 viết
c/ Nhận biết thứ tự số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
- Cầm 7 que tính học sinh đếm.
- Tách 7 gồm những chữ số nào.
Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1 * Viết số 7
-Học sinh viết số 7, GV kiểm tra
Bài 2: * Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7
 -Học sinh làm miệng
Bài 3: * Đếm được từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
-Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài, tự làm.
- Gọi 3 HS làm bảng phụ, nhận xét
Hoạt động 5: Củng cố –dặn dò
- Học sinh đếm số từ 1 đến 7.
- Về nhà làm bài 4 trang 29.
D. Phần bổ sung: Rèn HS đếm các số từ 1-7, 7-1.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
 Âm nhạc ( T5 )
Ơn hai bài hát: “ Quê hương tươi đẹp” 
 “ Mời bạn vui múa ca”
 SGK/ 4& 7 - Thời gian dự kiến: 35phút
A.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
- Biết hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ đơn giản.
*Trị chơi: Đốn tên
B.ĐD dạy học: Nhạc cụ
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Ôân tập bài hát Quê hương tươi đẹp.
- Cả lớp ôn bài hát kết hợp vỗ tay theo phách
* Giáo viên chú ý rèn kĩ năng vỗ tay cho đều, tập cho các em mạnh dạn biểu diễn trước lớp.
Hoạt động 2: Ôn tập bài hát “ Mời bạn vui múa ca”
- Tương tự. * HS khá giỏi: Thuộc lời ca của 2 bài hát. Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Hoạt động 3: Trò chơi
- Trò chơi cưỡi ngựa theo bài đồng dao “ngựa ông đã về”
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò
- Gọi học sinh hát lại hai bài hát.
- Về nhà tập hát thêm.
- Chuẩn bị bài: Tìm bạn thân
 TÍCH HỢP N

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN 1.4- Tuần 1-8.doc
Giáo án liên quan