Bài giảng Môn Giáo dục hướng nghiệp lớp 12 - Chủ đề: Tìm hiểu hệ thống đào tạo chuyên nghiệp và dạy nghề của trung ương và địa phương
Các trường TCN xét tuyển theo một trong các căn cứ sau: điểm xét tốt nghiệp THCS hoặc điểm thi tốt nghiệp THPT; điểm tổng kết các môn học bốn năm học THCS hoặc ba năm học THPT; điểm tổng kết các môn học lớp cuối THCS hoặc THPT; điểm thi CĐ, ĐH 2013.
Các trường CĐ xét tuyển theo một trong ba tiêu chí: điểm thi tốt nghiệp THPT hoặc tương đương; điểm tổng kết các môn học của các năm THPT; điểm thi ĐH cùng năm. Riêng các trường CĐN thi tuyển sẽ tổ chức thi ba môn (tương ứng với từng nghề đào tạo) theo chương trình THPT. Bạn đọc kỹ, suy nghĩ và ra quyết định lựa chọn nhé.
khỏe, năng lực của bản thân, điều kiện gia đình và nhu cầu nhân lực của xã hội. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề 3 trong SGV, cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh TCCN” và các tài liệu có liên quan. - Phiếu kiểm tra kết thúc bài học. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung, hình thức tổ chức, bố trí bàn ghế,... 2. Học sinh - Tìm hiểu trước về hệ thống trường TCCN và Dạy nghề của TW và địa phương III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: ……….. …………………………………… 2. Bài dạy * Đặt vấn đề: Hiện nay, nhu cầu nhân lực có trình độ Trung cấp rất lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Hơn nữa nếu chúng ta xác định không thi vào đại học, cao đẳng vì lý do nào đó, thì chúng ta hãy mạnh dạn đăng ký thi vào các trường TCCN hoặc Dạy nghề, vì thời gian học tập ngắn, cơ hội học tiếp lên CĐ, ĐH luôn rộng mở. Để các em biết thêm về hệ thống trường TCCN và Dạy nghề của TW và của tỉnh Hà Tĩnh, buổi học hôm nay cô trò mình cùng tìm hiểu chủ đề 3: Tìm hiểu hệ thống trường TCCN và Dạy nghề của TW và địa phương. Stt Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động, của Trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ thống trường TCCN. A. Hệ thống trường TCCN 1. Sơ lược về sự phát triển. - Từ sau CM tháng 8/1945, hệ thống trường TCCN ở Việt Nam đã phát triển đáng kể. - GV: Trình chiếu biểu đồ phát triển trường TCCN từ năm học 1945-1946 đến năm học 2006-2007/ tr.29 SGV. Em có nhận xét gì về sự phát triển trường TCCN từ năm 1945 đến nay? - HS chú ý nghe, quan sát, tư duy trả lời câu hỏi. 2. Hệ thống trường TCCN. a. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của trường TCCN - Trường TCCN có nhiệm vụ đào tạo những cán bộ có trình độ trung cấp về kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế….. - GV: Hãy cho biết nhiệm vụ và tầm quan trọng của trường TCCN? - GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổ sung thêm thông tin - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. b. Các loại hình trường TCCN. - Theo phân cấp quản lí: Do TW hoặc địa phương quản lí. - Theo hình thức sở hữu: trường công lập và trường ngoài công lập. - Theo ngành, hệ thống đào tạo (chia thành các khối trường) - GV: Đặt câu hỏi cho cả lớp: CH1: Kể tên những loại hình trường đào tạo TCCN mà em biết? CH2: Ứng mỗi mỗi loại hình đó, em hãy kể tên một số trường cụ thể? -GV: Nhận xét, bổ sung thêm thông tin. - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. c. Hình thức đào tạo và điều kiện tuyển sinh. * Hệ đào tạo chính quy: - Đào tạo tập trung tại trường. - Đối tượng tuyển sinh: Có bằng TN THPT, THCS hoặc tương đương, có sức khỏe tốt - Thời gian đào tạo: Từ 1-2 năm đối với HS TN THPT. Từ 3-4 năm đối với HS TN THCS. * Hệ đào tạo tại chức: không đào tạo tập trung tại trường, dành cho người VLVH - Điều kiện: có thời gian làm việc ít nhất là 1 năm. - Đối tượng tuyển sinh: Có bằng TN THCS, THPT hoặc tương đương. * Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển theo kết quả thi tuyển CĐ, ĐH cùng năm học đó, có một số trường là thi tuyển. - GV: Đặt câu hỏi cho cả lớp: CH1: Trường TCCN có những hình thức đào tạo nào? CH2: Đối tượng được dự tuyển sinh vào các trường TCCN? CH3: Hình thức tuyển sinh của các trường TCCN? ?4: Kể tên các trường TCCN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh mà em biết? - GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổ sung thông tin và trả lời những câu hỏi của học sinh (nếu có) - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi hoặc có thể đặt câu hỏi cho giáo viên. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thống trường Nghề và các cơ sở đào tạo nghề. B. Hệ thống trường nghề và các cơ sở đạo tạo nghề 1. Sơ lược về sự phát triển. - Từ sau CM tháng 8/1945, hệ thống đào tạo nghề ở Việt Nam ngày phát triển. - GV: Trình chiếu biểu đồ phát triển trường Dạy nghề từ năm học 1945-1946 đến năm học 2006-2007/ tr.34 SGV. CH: Em có nhận xét gì về sự phát triển trường Dạy nghề từ năm 1945 cho đến nay? - HS chú ý nghe, quan sát, tư duy trả lời câu hỏi. 2. Hệ thống trường Dạy nghề và các cơ sở đào tạo nghề. a. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của trường Dạy nghề. - Trường có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ công nhân viên kĩ thuật, nghiệp vụ lành nghề…. - Phối hợp với các trường PT trong công tác hướng nghiệp -GV: Hãy cho biết nhiệm vụ và tầm quan trọng của trường Dạy nghề? - GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổ sung thêm thông tin - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. b. Các loại hình trường TCCN. - Theo phân cấp quản lí: Do TW hoặc địa phương quản lí. - Theo hình thức sở hữu: trường công lập và trường ngoài công lập. - Theo trình độ tay nghề: sơ cấp nghề, trung cấp nghề hoặc cao đẳng nghề - GV: Đặt câu hỏi cho cả lớp: CH1: Kể tên những loại hình trường Dạy nghề mà em biết? CH2: Ứng mỗi mỗi loại hình đó, em hãy kể tên một số trường cụ thể? -GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổ sung. - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. c. Hình thức đào tạo và điều kiện tuyển sinh. * Hệ đào tạo nghề dài hạn: Đào tạo chính quy, tập trung tại trường. - Hệ TC nghề: + HS TN THCS, học nghề từ 3-4 năm kèm thêm một số môn văn hóa. + HS TN THPT, học 1-2 năm tùy theo nghề. - Hệ CĐ nghề: + HS TN THPT: học 1-2 năm tùy theo nghề. + Từ TC nghề: học 1-2 năm. * Hệ ĐTN ngắn hạn: Đào tạo theo nhu cầu của người học, được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề khi hoàn thành khóa học. - Đối tượng tuyển sinh: Mọi công dân không phân biệt tuổi tác, giới tính, trình độ văn hóa… - Thời gian đào tạo: ít nhất là một tuần đến dưới một năm. * Điều kiện tuyển sinh: Nhìn chung không phải thi, nhưng sẽ kiểm tra văn hóa đối với một số nghề phức tạp. - GV: Đặt câu hỏi cho cả lớp: CH1: Trường Dạy nghề có những hình thức đào tạo nào? CH 2: Đối tượng được dự tuyển sinh vào các trường Dạy nghề? CH3: Hình thức tuyển sinh của các trường Dạy nghề? CH4: Kể tên các trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình mà em biết? - GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh câu trả lời, bổ sung thêm thông tin và trả lời những câu hỏi của học sinh (nếu có) - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi hoặc có thể đặt câu hỏi cho giáo viên. 3. Tổng kết, đánh giá. - GV tóm lược lại nội dung trọng tâm chủ đề 3 và phát mẫu in sẵn để kiểm tra nhanh học sinh sau khi kết thúc chủ đề 3. - Nhận xét câu trả lời của học sinh tinh thần, thái độ học tập của học sinh trong buổi học. - Dặn dò học sinh tìm hiểu trước về hệ thống trường Cao đẳng và đại học Mẫu 1: So sánh loại hình trường TCCN và trường đào tạo nghề Loại hình Tiêu chí Trung cấp chuyên nghiệp Đào tạo nghề Giống nhau Khác nhau Mẫu 2: So sánh loại hình đào tạo của các trường đào tạo nghề Loại hình Tiêu chí Đạo tạo chính qui Đào tạo tại chức Giống nhau Khác nhau Mẫu 3: So sánh loại hình đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn. Loại hình Tiêu chí Đào tạo nghề ngắn hạn Đào tạo nghề dài hạn Giống nhau Khác nhau 4. Bổ Sung. SỰ KHÁC NHAU GIỮA TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÀ TRUNG CẤP NGHỀ Về cơ bản, thực chất hai hệ này khá giống nhau về chương trình đào tạo, cơ hội nghề nghiệp, cơ hội liên thông trung cấp nghề cũng được liên thông lên đại học)… Ban tư vấn khái quát vài nét về tuyển sinh của hai hệ này để bạn thấy được sự khác nhau. Hỏi: Tôi tốt nghiệp THCS, hiện tại tôi muốn học hệ trung cấp văn bằng THCS vì vậy tôi muốn hỏi nên chọn trung cấp chuyên nghiệp hay trung cấp nghề? Sự khác nhau giữa hai hệ đào tạo này là gì? Nếu sau này muốn học liên thông lên hệ cao hơn thì bây giờ tôi nên chọn hệ nào? Đáp: Về cơ bản, thực chất hai hệ này khá giống nhau về chương trình đào tạo, cơ hội nghề nghiệp, cơ hội liên thông trung cấp nghề cũng được liên thông lên đại học)… Ban tư vấn khái quát vài nét về tuyển sinh của hai hệ này để bạn thấy được sự khác nhau. Hiện nay, Bộ Giáo dục - Đào tạo thống nhất quy định việc tuyển sinh vào các trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) theo hình thức xét tuyển (trừ các ngành đào tạo năng khiếu thi tuyển). Sau hạn chót nhận hồ sơ theo tuyến sở GD-ĐT ngày 30-5, các thí sinh có thể nộp hồ sơ xét tuyển trực tiếp cho trường theo thời hạn quy định của từng trường. Có bốn căn cứ để các trường TCCN chọn ra một hoặc nhiều tiêu chí xét tuyển của trường mình: xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT, THCS; điểm tổng kết môn học năm cuối cấp của hai môn phù hợp với ngành đào tạo của trường; điểm học bạ THCS hoặc THPT năm cuối cấp hoặc điểm học bạ THCS hoặc THPT cả cấp; kết quả thi của các thí sinh dự thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2013 (tổng điểm hoặc điểm của môn thi phù hợp với ngành đào tạo của trường). Thông thường, các trường tuyển sinh hệ TCCN sẽ nhận hồ sơ xét tuyển giữa tháng 7 đến hết tháng 8, nhưng có nhiều trường cũng nhận đến hết tháng 9 hoặc giữa tháng 10. Lệ phí tuyển sinh đối với các ngành thực hiện hình thức xét tuyển (không tổ chức thi) là 30.000 đồng/thí sinh/hồ sơ. Theo quy chế của Bộ Lao động - Thương binh & xã hội, tuyển sinh học nghề (gồm trung cấp nghề - TCN, cao đẳng nghề - CĐN và sơ cấp nghề được thực hiện một hoặc nhiều lần trong năm. Đây là điểm khác biệt giữa tuyển sinh học nghề so với tuyển sinh CĐ và TCCN. Các trường đào tạo TCN tuyển sinh theo hình thức xét tuyển. Các trường CĐN tuyển sinh theo hình thức thi tuyển, xét tuyển (đa số) hoặc kết hợp cả hai hình thức này. Hiệu trưởng các trường nghề sẽ quyết định hình thức tuyển sinh. Trường TCN tuyển người có bằng THCS (đào tạo từ 3-4 năm) hoặc THPT (đào tạo từ 1-2 năm). Ngoài chương trình nghề, học sinh đầu vào THCS sẽ được học 1.200-1.350 tiết các môn văn hóa chính (theo chương trình văn hóa áp dụng đối với hệ TCCN đầu vào THCS hiện nay). Hệ CĐN đào tạo ba năm đối với đầu vào THPT. Các trường TCN xét tuyển theo một trong các căn cứ sau: điểm xét tốt nghiệp THCS hoặc điểm thi tốt nghiệp THPT; điểm tổng kết các môn học bốn năm học THCS hoặc ba năm học THPT; điểm tổng kết các môn học lớp cuối THCS hoặc THPT; điểm thi CĐ, ĐH 2013. Các trường CĐ xét tuyển theo một trong ba tiêu chí: điểm thi tốt nghiệp THPT hoặc tương đương; điểm tổng kết các môn học của các năm THPT; điểm thi ĐH cùng năm. Riêng các trường CĐN thi tuyển sẽ tổ chức thi ba môn (tương ứng với từng nghề đào tạo) theo chương trình THPT. Bạn đọc kỹ, suy nghĩ và ra quyết định lựa chọn nhé. Thạch Hà, ngày 20 Tháng 10 Năm 2013 Giáo viên thực hiện Nguyễn Lương Lâm Ngày 20 tháng 10 năm 2013 CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU HỆ THỐNG ĐÀO TẠO CHUYÊN NGHIỆP VÀ DẠY NGHỀ CỦA TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG I. Mục tiêu của chủ đề: 1. Kiến thức. - Nêu được hiểu biết về hệ thống trường TCCN và Dạy nghề. 2. Kỉ năng. - Nắm được cách tìm thông tin về cơ sở đào tạo cần thiết và liên hệ bản thân trong quá trình chọn trường sau khi tốt nghiệp. - Có thái độ đúng đắn khi chọn ngành, chọn trường học sao cho phù hợp với trình độ học lực, sức khỏe, năng lực của bản thân, điều kiện gia đình và nhu cầu nhân lực của xã hội. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nghiên cứu kỹ nội dung chủ đề 3 trong SGV, cuốn “Những điều cần biết về tuyển sinh TCCN” và các tài liệu có liên quan. - Phiếu kiểm tra kết thúc bài học. - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị nội dung, hình thức tổ chức, bố trí bàn ghế,... 2. Học sinh - Tìm hiểu trước về hệ thống trường TCCN và Dạy nghề của TW và địa phương III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: ……….. …………………………………… 2. Bài dạy * Đặt vấn đề: Hiện nay, nhu cầu nhân lực có trình độ Trung cấp rất lớn trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Hơn nữa nếu chúng ta xác định không thi vào đại học, cao đẳng vì lý do nào đó, thì chúng ta hãy mạnh dạn đăng ký thi vào các trường TCCN hoặc Dạy nghề, vì thời gian học tập ngắn, cơ hội học tiếp lên CĐ, ĐH luôn rộng mở. Để các em biết thêm về hệ thống trường TCCN và Dạy nghề của TW và của tỉnh Hà Tĩnh, buổi học hôm nay cô trò mình cùng tìm hiểu chủ đề 3: Tìm hiểu hệ thống trường TCCN và Dạy nghề của TW và địa phương. Stt Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động, của Trò Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ thống trường TCCN. A. Hệ thống trường TCCN 1. Sơ lược về sự phát triển. - Từ sau CM tháng 8/1945, hệ thống trường TCCN ở Việt Nam đã phát triển đáng kể. - GV: Trình chiếu biểu đồ phát triển trường TCCN từ năm học 1945-1946 đến năm học 2006-2007/ tr.29 SGV. Em có nhận xét gì về sự phát triển trường TCCN từ năm 1945 đến nay? - HS chú ý nghe, quan sát, tư duy trả lời câu hỏi. 2. Hệ thống trường TCCN. a. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của trường TCCN - Trường TCCN có nhiệm vụ đào tạo những cán bộ có trình độ trung cấp về kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế….. - GV: Hãy cho biết nhiệm vụ và tầm quan trọng của trường TCCN? - GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổ sung thêm thông tin - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. b. Các loại hình trường TCCN. - Theo phân cấp quản lí: Do TW hoặc địa phương quản lí. - Theo hình thức sở hữu: trường công lập và trường ngoài công lập. - Theo ngành, hệ thống đào tạo (chia thành các khối trường) - GV: Đặt câu hỏi cho cả lớp: CH1: Kể tên những loại hình trường đào tạo TCCN mà em biết? CH2: Ứng mỗi mỗi loại hình đó, em hãy kể tên một số trường cụ thể? -GV: Nhận xét, bổ sung thêm thông tin. - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. c. Hình thức đào tạo và điều kiện tuyển sinh. * Hệ đào tạo chính quy: - Đào tạo tập trung tại trường. - Đối tượng tuyển sinh: Có bằng TN THPT, THCS hoặc tương đương, có sức khỏe tốt - Thời gian đào tạo: Từ 1-2 năm đối với HS TN THPT. Từ 3-4 năm đối với HS TN THCS. * Hệ đào tạo tại chức: không đào tạo tập trung tại trường, dành cho người VLVH - Điều kiện: có thời gian làm việc ít nhất là 1 năm. - Đối tượng tuyển sinh: Có bằng TN THCS, THPT hoặc tương đương. * Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển theo kết quả thi tuyển CĐ, ĐH cùng năm học đó, có một số trường là thi tuyển. - GV: Đặt câu hỏi cho cả lớp: CH1: Trường TCCN có những hình thức đào tạo nào? CH2: Đối tượng được dự tuyển sinh vào các trường TCCN? CH3: Hình thức tuyển sinh của các trường TCCN? ?4: Kể tên các trường TCCN trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh mà em biết? - GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổ sung thông tin và trả lời những câu hỏi của học sinh (nếu có) - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi hoặc có thể đặt câu hỏi cho giáo viên. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ thống trường Nghề và các cơ sở đào tạo nghề. B. Hệ thống trường nghề và các cơ sở đạo tạo nghề 1. Sơ lược về sự phát triển. - Từ sau CM tháng 8/1945, hệ thống đào tạo nghề ở Việt Nam ngày phát triển. - GV: Trình chiếu biểu đồ phát triển trường Dạy nghề từ năm học 1945-1946 đến năm học 2006-2007/ tr.34 SGV. CH: Em có nhận xét gì về sự phát triển trường Dạy nghề từ năm 1945 cho đến nay? - HS chú ý nghe, quan sát, tư duy trả lời câu hỏi. 2. Hệ thống trường Dạy nghề và các cơ sở đào tạo nghề. a. Tầm quan trọng và nhiệm vụ của trường Dạy nghề. - Trường có nhiệm vụ đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ công nhân viên kĩ thuật, nghiệp vụ lành nghề…. - Phối hợp với các trường PT trong công tác hướng nghiệp -GV: Hãy cho biết nhiệm vụ và tầm quan trọng của trường Dạy nghề? - GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổ sung thêm thông tin - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. b. Các loại hình trường TCCN. - Theo phân cấp quản lí: Do TW hoặc địa phương quản lí. - Theo hình thức sở hữu: trường công lập và trường ngoài công lập. - Theo trình độ tay nghề: sơ cấp nghề, trung cấp nghề hoặc cao đẳng nghề - GV: Đặt câu hỏi cho cả lớp: CH1: Kể tên những loại hình trường Dạy nghề mà em biết? CH2: Ứng mỗi mỗi loại hình đó, em hãy kể tên một số trường cụ thể? -GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh, bổ sung. - HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. c. Hình thức đào tạo và điều kiện tuyển sinh. * Hệ đào tạo nghề dài hạn: Đào tạo chính quy, tập trung tại trường. - Hệ TC nghề: + HS TN THCS, học nghề từ 3-4 năm kèm thêm một số môn văn hóa. + HS TN THPT, học 1-2 năm tùy theo nghề. - Hệ CĐ nghề: + HS TN THPT: học 1-2 năm tùy theo nghề. + Từ TC nghề: học 1-2 năm. * Hệ ĐTN ngắn hạn: Đào tạo theo nhu cầu của người học, được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề khi hoàn thành khóa học. - Đối tượng tuyển sinh: Mọi công dân không phân biệt tuổi tác, giới tính, trình độ văn hóa… - Thời gian đào tạo: ít nhất là một tuần đến dưới một năm. * Điều kiện tuyển sinh: Nhìn chung không phải thi, nhưng sẽ kiểm tra văn hóa đối với một số nghề phức tạp. - GV: Đặt câu hỏi cho cả lớp: CH1: Trường Dạy nghề có những hình thức đào tạo nào? CH 2: Đối tượng được dự tuyển sinh vào các trường Dạy nghề? CH3: Hình thức tuyển sinh của các trường Dạy nghề? CH4: Kể tên các trường đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Thái Bình mà em biết? - GV: Nhận xét câu trả lời của học sinh câu trả lời, bổ sung thêm thông tin và trả lời những câu hỏi của học sinh (nếu có) - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi hoặc có thể đặt câu hỏi cho giáo viên. 3. Tổng kết, đánh giá. - GV tóm lược lại nội dung trọng tâm chủ đề 3 và phát mẫu in sẵn để kiểm tra nhanh học sinh sau khi kết thúc chủ đề 3. - Nhận xét câu trả lời của học sinh tinh thần, thái độ học tập của học sinh trong buổi học. - Dặn dò học sinh tìm hiểu trước về hệ thống trường Cao đẳng và đại học Mẫu 1: So sánh loại hình trường TCCN và trường đào tạo nghề Loại hình Tiêu chí Trung cấp chuyên nghiệp Đào tạo nghề Giống nhau Khác nhau Mẫu 2: So sánh loại hình đào tạo của các trường đào tạo nghề Loại hình Tiêu chí Đạo tạo chính qui Đào tạo tại chức Giống nhau Khác nhau Mẫu 3: So sánh loại hình đào tạo nghề ngắn hạn và dài hạn. Loại hình Tiêu chí Đào tạo nghề ngắn hạn Đào tạo nghề dài hạn Giống nhau Khác nhau 4. Bổ Sung. SỰ KHÁC NHAU GIỮA TRƯỜNG TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP VÀ TRUNG CẤP NGHỀ Về cơ bản, thực chất hai hệ này khá giống nhau về chương trình đào tạo, cơ hội nghề nghiệp, cơ hội liên thông trung cấp nghề cũng được liên thông lên đại học)… Ban tư vấn khái quát vài nét về tuyển sinh của hai hệ này để bạn thấy được sự khác nhau. Hỏi: Tôi tốt nghiệp THCS, hiện tại tôi muốn học hệ trung cấp văn bằng THCS vì vậy tôi muốn hỏi nên chọn trung cấp chuyên nghiệp hay trung cấp nghề? Sự khác nhau giữa hai hệ đào tạo này là gì? Nếu sau này muốn học liên thông lên hệ cao hơn thì bây giờ tôi nên chọn hệ nào? Đáp: Về cơ bản, thực chất hai hệ này khá giống nhau về chương trình đào tạo, cơ hội nghề nghiệp, cơ hội liên thông trung cấp nghề cũng được liên thông lên đại học)… Ban tư vấn khái quát vài nét về tuyển sinh của hai hệ này để bạn thấy được sự khác nhau. Hiện nay, Bộ Giáo dục - Đào tạo thống nhất quy định việc tuyển sinh vào các trường trung cấp chuyên nghiệp (TCCN) theo hình thức xét tuyển (trừ các ngành đào tạo năng khiếu thi tuyển). Sau hạn chót nhận hồ sơ theo tuyến sở GD-ĐT ngày 30-5, các thí sinh có thể nộp hồ sơ xét tuyển trực tiếp cho trường theo thời hạn quy định của từng trường. Có bốn căn cứ để các trường TCCN chọn ra một hoặc nhiều tiêu chí xét tuyển của trường mình: xét tuyển theo điểm thi tốt nghiệp THPT, THCS; điểm tổng kết môn học năm cuối cấp của hai môn phù hợp với ngành đào tạo của trường; điểm học bạ THCS hoặc THPT năm cuối cấp hoặc điểm học bạ THCS hoặc THPT cả cấp; kết quả thi của các thí sinh dự thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2011 (tổng điểm hoặc điểm của môn thi phù hợp với ngành đào tạo của trường). Thông thường, các trường tuyển sinh hệ TCCN sẽ nhận hồ sơ xét tuyển giữa tháng 7 đến hết tháng 8, nhưng có nhiều trường cũng nhận đến hết tháng 9 hoặc giữa tháng 10. Lệ phí tuyển sinh đối với các ngành thực hiện hình thức xét tuyển (không tổ chức thi) là 30.000 đồng/thí sinh/hồ sơ. Theo quy chế của Bộ Lao động - Thương binh & xã hội, tuyển sinh học nghề (gồm trung cấp nghề - TCN, cao đẳng nghề - CĐN và sơ cấp nghề được thực hiện một hoặc nhiều lần trong năm. Đây là điểm khác biệt giữa tuyển sinh học nghề so với tuyển sinh CĐ và TCCN. Các trường đào tạo TCN tuyển sinh theo hình thức xét tuyển. Các trường CĐN tuyển sinh theo hình thức thi tuyển, xét tuyển (đa số) hoặc kết hợp cả hai hình thức này. Hiệu trưởng các trường nghề sẽ quyết định hình thức tuyển sinh. Trường TCN tuyển người có bằng THCS (đào tạo từ 3-4 năm) hoặc THPT (đào tạo từ 1-2 năm). Ngoài chương trình nghề, học sinh đầu vào THCS sẽ được học 1.200-1.350 tiết các môn văn hóa chính (theo chương trình văn hóa áp dụng đối với hệ TCCN đầu vào THCS hiện nay). Hệ CĐN đào tạo ba năm đối với đầu vào THPT. Các trường TCN xét tuyển theo một trong các căn cứ sau: điểm xét tốt nghiệp THCS hoặc điểm thi tốt nghiệp THPT; điểm tổng kết các môn học bốn năm học THCS hoặc ba năm học THPT; đi
File đính kèm:
- HUONG-NGHIEP 12.doc