Bài giảng Môn dạy: Học vần - Bài dạy: Bài 22: P – ph nh ( tiết 1)
Đánh vần
+ Đọc trơn
-Từ mới hôm nay học là từ “ nhà lá”
Đưa tranh nhà lá ,gt nhà có mái nhà được lợp bằng lá gọi là nhà lá.
+ Đọc “ nhà lá”
+ Đọc nh, nhà, nhà lá
+ Đọc toàn bài, đọc thứ tự, không thứ tự
+ Vừa học âm mới nào?
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ Họ và tên giáo viên: Đặng Thị Thu Thủy Ngày soạn : 27 tháng 11 năm 2012 Ngày dạy: Thứ năm 29 tháng 11 năm 2012 Môn dạy: HỌC VẦN Bài dạy: Bài 22: P – PH NH ( tiết 1) I, MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS đọc và viết được : p-ph, nh, phố xá, nhà lá II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu, bảng con, phấn màu. - HS bộ đồ dùng học tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2 II.Ổn định tổ chức: Hát bài ‘ Chúng em là học sinh lớp 1’ Cô xin trân trọng giới thiệu…. Trước khi tiết học bắt đầu, chúng ta cùng hát vang bài “Chúng em là học sinh lớp 1’gửi tặng thầy, cô nhé. HÁT CÙNG HS và vỗ tay “ Ở trường luôn điểm tốt. Sang năm được lên lớp 2’’. Đó là điều các con hằng mong muốn. Cô rất mong bài học hôm nay các con dành dược nhiều điểm cao ở từng phần nhé. Các con có đồng ý không? - HS hát 3 II. Kiểm tra bài cũ: - Đọc + xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế + xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú Các con đọc rất tốt, cô kiểm tra viết Yêu cầu Tổ1,2 viết: xe chỉ 3,4 viết: củ sả Nhận xét 2hs viết tốt, chấm điểm 3 hs đọc hs lớp vỗ tay lớp đồng thanh viết bảng con Nhận xét bạn đọc, viết 1 III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bài 22: p- ph nh Bài cũ đọc viết tốt, Giới thiệu ‘Hôm nay các con học bài 22 âm p- ph nh ’. Ghi bảng tên bài Quan sát 2 hs nhắc lại tên bài 5 2. Dạy p- ph: - Gt đây là âm p - máy - Âm p in gồm một nét thẳng và một nét cong phải + lấy âm p +Đọc p nếu hs đọc sai, hd uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh * Gt chữ và âm p chỉ xuất hiện trong từ mượn, rất ít gặp. - Âm mới nữa là âm ph. Chữ ph là chữ ghép từ hai con chữ p và h SO SÁNH p và ph + Giống nhau: có chữ p + Khác nhau: ph có thêm con chữ h - LẤY âm ph + đọc HD môi trên và răng dưới tạo thành một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh *Có âm ph, muốn có tiếng phố làm thế nào? - ghép tiếng phố + Phân tích tiếng phố * Phố xá + Đánh vần + Đọc trơn - Đưa tranh, bức tranh vẽ gì? Chỉ nhà cửa, đường phố nói chung ta có từ phố xá + Từ mới là từ nào? + Phân tích tiếng ‘ phố ’ + Yc đọc “phố xá” + Yc đọc p-ph,phố,phố xá Vừa học âm nào? - Vừa học tiếng nào? - Vừa học từ nào? - HS chú ý theo dõi - Đọc: Pờ - Ghép và đọc: p ( CN- TT) - Hs lấy âm Ph 1 hs đọc 1 hs: 1 dãy đọc lớp đồng thanh - Ghép ô và dấu sắc - Hs ghép tiếng phố - Phân tích tiếng phố - 3 Hs nêu - phố xá 1 hs: phố gồm âm ph đứng trước âm ô, thanh sắc trên âm ô 1 dãy 1 dãy - Âm : p, ph Phố phố xá lớp đồng thanh 5 *Dạy nh: - Ngoài âm p- ph hôm nay chúng ta còn học âm nh + Lấy âm nh - máy + Chữ nh là chữ ghép từ hai con chữ nào? + Đọc Hd mặt lưỡi nâng lên chạm vòm, bật ra,thoát hơi qua cả miệng lẫn mũi. - Muốn có tiếng “ nhà” làm thế nào? + Yc ghép “ nhà” + Phân tích tiếng “ nhà” + Đánh vần + Đọc trơn -Từ mới hôm nay học là từ “ nhà lá” Đưa tranh nhà lá ,gt nhà có mái nhà được lợp bằng lá gọi là nhà lá. + Đọc “ nhà lá” + Đọc nh, nhà, nhà lá + Đọc toàn bài, đọc thứ tự, không thứ tự + Vừa học âm mới nào? + SO SÁNH CHỮ NH và PH Giống nhau: có chữ h Khác nhau: nh bắt đầu bằng n, ph bắt đầu bằng p BDD Âm nh 1 hs: chữ nh là chữ ghép từ hai con chữ n và h 1 dãy ( CN-TT) 1 hs:ghép âm nh với âm a, thêm thanh huyền trên đầu âm a ghép, giơ bảng 1 hs 1 dãy 1 dãy 5 hs 3 hs 4 hs p-ph nh 1 hs: giống có âm h, khác có âm p và n 10 10 3. Đọc từ ngữ ứng dụng: Chuyển ý: Mời các con cùng tham gia trò chơi “ Đố vui” để tìm thêm các từ mới có tiếng chứa âm nh, ph. + Nêu cách chơi + Yc đọc thầm 4 từ và tìm tiếng chứa âm mới – gạch chân tiếng Yc phân tích tiếng “ phở” + Đánh vần + Đọc trơn + Đọc trơn từ “ phở bò” + Đánh vần “ phá” + Đọc trơn từ “ phá cỗ” + Đánh vần “nho” + Đọc trơn từ “ nho khô” + Phân tích ‘ nhổ’ + Đánh vần + Đọc trơn + Đọc trơn từ “ nhổ cỏ” - Đọc phở bò, phá cỗ nho khô, nhổ cỏ - Đọc toàn bài: theo thứ tự không theo thứ tự * Chuyển ý: Hát bài “ Bé tập đánh vần” 4. Hướng dẫn viết chữ: - Đưa bài viết mẫu + Yc đọc - Chữ p gồm mấy nét? + Chiều dài của p như thế nào? + Phim minh họa p - Quan sát tiếp chữ ph + Chữ ph gồm những con chữ nào? Độ cao của các con chữ ntn? + Phim minh họa + Giaó viên viết mẫu bảng và hướng dẫn. Lưu ý nét nối từ p sang h. Từ điểm dừng bút của n viết liền mạch sang h, khoảng cách từ n sang h là 1ôli rưỡi, viết lưng của chữ h phải thẳng + Yc viết bảng con, sửa, chấm điểm + Phim minh họa - Trong chữ “ phố xá” chữ nào đã học? + Hd và viết mẫu + Yc hs viết, chữa - Phim minh họa - Gv viết mẫu nh, nhà lá - Viết nh như viết chữ ph, từ điểm dừng bút của n viết liền mạch sang h. - GV viết mẫu + Yc HS viết bảng,chữa Hs chơi Hs tìm 2 hs 2 hs 1 hs 2 hs 1 hs 2 hs 1 hs 2 hs 1 hs 2 hs 2 hs 2 hs 1 hs 1 hs Cá nhân- cả lớp 1 hs: 3 nét : nét xiên phải, nét sổ thẳng, nét móc hai đầu + Dài 4 ô li + gồm con chữ p và h, p dài 4li, h cao 5 li + hs quan sát + hs viết trên không + Viết bảng con Chữ xá Viết trên không Nh gồm con chữ n đứng trước con chữ h - Quan sát - Viết bảng – nhận xét bài của bạn 3 5. Củng cố - Dặn dò: - Hôm nay các con học âm gì? - Tìm cho cô tiếng và từ mới vừa học? - Nêu cho cô các từ ứng dụng của bài? - HS đọc trơn bài trên bảng + Dặn HS về nhà đọc. viết lại bài - Âm p- ph nh - Tiếng: phố, nhà.. - 3 HS nêu - Cả lớp đọc -----------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- GIÁO ÁN HỌC VẦN.doc