Bài giảng Môn Đạo đức Lớp 2: Tiết kiệm thời giờ (tiết 1)

Theo dõi nhận xét -tuyên dương những HS đọc bài tốt

3 . Củng cố - dặn dò

Nhận xét giờ học Tuyên dương những em đọc bài tốt .

- Về nhà đọc bài, kể cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài tiếp theo

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Đạo đức Lớp 2: Tiết kiệm thời giờ (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a thời gian là vô giá.
PP:Thảo luận nhĩm/KT: trình by 1 pht
* Cách tiến hành: 
-GV giới thiệu truyện
- GV kể chuyện 
-GV hướng dẫn HS:
-Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời giờ như thế nào?
-Chuyện gì đã xảy ra khi Mi-chi-a trượt tuyết?
-Sau đó Mi-chi-a đã hiểu ra điều gì?
-> Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. 
-Vì sao phải tiết kiệm thời giờ? (Dành cho HS khá, giỏi)
-HDHS rút ra ND bài học
c. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp (Bài tập 1 SGK)
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến về những tình huống liên quan đến tiết kiệm thời giờ
*Cách tiến hành:
-GV gọi đọc nội dung bài tập.
-GV nêu từng tình huống
+Tình huống a
+Tình huống b
+Tình huống c
+Tình huống d
+Tình huống đ
+Tình huống e
c - Hoạt động3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK )
* Mục tiêu: HS biết dự đoán trước và giải quyết những tình huống về tiết kiệm thời giờ.
Kĩ n Kĩ năng bình luận ph phn việc lng phí thời gian.PP:thảo luận nhĩm 
 KT: Giao nhiệm vụ
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành4 nhóm và giao nhiệm vụ cho hai nhóm thảo luận về một tình huống 
+Tình huống a:
+Tình huống b:
+Tình huống c:
-> Kết luận : 
- HS đến phòng thi muộn có thể không kịp giờ làm bài; hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu , nhỡ máy bay .
- Người bệnh được đưa đi bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng .
4 – Hoạt động nối tiếp:
- GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
-Dặn HS về sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ.
-Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân.
- Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân .
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK; Nhận xét tiết học.
HS hát
-HS tự kể
-Hs kể
-HS nêu
-HS theo dõi
-HS lắng nghe
-Thảo luận về truyện theo 3 câu hỏi trong SGK; Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận.
-… Chậm trễ hơn mọi người
-Bị thua cuộc vì chậm một phút
-…Phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ
-HS phát biểu
-HS nối tiếp đọc ghi nhớ.
-HS đọc YCBT
-HS theo dõi
-HS tán thành: giơ thẻ đỏ
Không tán thành: giơ thẻ xanh
+ HS lần lượt giơ thẻ
+Tán thành
+Không tán thành
+Tán thành
+Tán thành
+Không tán thành
+Không tán thành 
-Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận . 
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý kiến .
+Học sinh đến trường thi muộn.
+Hành khách đến muộn giờ tàu chạy, máy bay cất cánh.
+Người bị bệnh được đưa đến bệnh viện cấp cứu chậm.
-HS theo dõi
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
-HS theo dõi
 Lớp 3A (Tiết 2, 3)
Tập đọc - Kể chuyện: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- HS đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3). 
 * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55tiếng/ phút) 
 II. Chuẩn bị
 -Phiếu viết tên từng bài tập đọc (đoạn, bài và các câu hỏi)
 -Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
1.Giới thiệu bài:(1’)
-Nêu yêu cầu.
Hoạt động 1:(15’)Kiểm tra đọc.
-Gọi học sinh đọc(6 em)
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 
-Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2:(18’) HD làm bài tập.
+Bài 2:
-Đính bảng phụ.
-Yêu cầu học sinh gạch dưới từ chỉ các sự vật được so sánh với nhau
-Chốt lời giải đúng
 b)Cầu Thê Húc- con tôm
c)Đầu con rùa- trái bưởi.
+Bài 3:
-Đính bảng phụ ghi 3 câu a,b, c.
-Chốt lời giải đúng
a)Điền từ: một cánh diều
b) tiếng sáo.
c) những hạt ngọc.
-L Đ : Đơn xin vào đội .
2.Củng cố, dặn dò:(2’)
-Tiếp tục ôn tập đọc và học thuộc lòng.
-Lắng nghe.
-Từng em lên bốc thăm phiếu.
-Xem bài trong 2 phút.
-Đọc đoạn hoặc cả bài ghi trong phiếu và trả lời câu hỏi.
-1 em đọc yêu cầu bài.
-1 em làm mẫu câu a
Từ trên gác cao nhìn xuống,hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ,sáng long lanh.
-Lớp làm bài vào vở.
-3 em chữa bài.
-Đọc yêu cầu.Thảo luận nhóm đôi.
-Thi gắn thẻ chữ
-Nhận xét.
-Viết bài vào vở.
nối tiếp nhau đọc câu, đoạn, bài .
Tập đọc + Kể chuyện: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai là gì? (BT2)
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3)
II.Chuẩn bị
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc,học thuộc lòng
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Giới thiệu bài:(1’)
Hoạt động 1:(15’)Kiểm tra đọc.
-Gọi học sinh đọc
-Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2:(18’)HD làm bài tập.
+Bài 2.
-Đính bảng phụ
H:Các câu văn này được viết theo kiếu câu gì?
-Nhận xét, chốt câu đúng:
a)Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b)Câu lạc bộ thiếu nhi phường là gì?
+Bài 3:
H:Trong 8 tuần vừa qua các em đã được học các câu chuyện gì?
-Ghi tên các truyện đã học
+TĐ:Cậu bé thông minh.Người lính dũng cảm. Ai có lỗi?.Bài tập làm văn.Chiếc áo len. Trận bóng dưới lòng đường. Người mẹ. Các em nhỏ và cụ già.
+Truyện trong tiết TLV:-Dại gì mà đổi.
Không nỡ nhìn.
-Nhắc học sinh kể đúng nội dung, giọng kể phù hợp.
-Nhận xét, tuyên dương những em kể đúng nội dung, kể tự nhiên, thay đổi giọng kể linh hoạt,phù hợp.
-L Đ:Khi m ẹ v ắng nh à .
2.Dặn dò:(1’) 
-Tiếp tục ôn các bài tập đọc
Và học thuộc lòng
-Từng em bốc thăm bài và đọc sau đó trả lời câu hỏi ghi trong phiếu
-Đọc yêu cầu
-Đọc thầm các câu văn
-Kiểu câu:Ai là gì?
-Thảo luận nhóm đôi đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
-2 nhóm làm bài
-Đọc yêu cầu.
-Tiếp nối nhau nói nhanh tên các truyện đã học trong tập đọc và tập làm văn.
-Đọc lại tên các truyện
-Suy nghĩ, tự chọn nội dung để kể
-Kể trong nhóm.
-Thi kể trước lớp.
Nối tiếp nhau đọc .
 Ngày soạn: 2/ 11 /2014
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014
Buổi chiều: LỚP 3B (TIẾT 1,2)
Tập đọc - Kể chuyện: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ 1
 (Đã soạn ở tiết 2,3 sáng thứ 2 lớp 3a)
Toán: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG.
I.Mục tiêu: 
 -Bước đầu có biểu hiện về góc, góc vuông, góc không vuông.
 -Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (theo mẫu)
* Nâng cao BT2 dòng 2
 II. Chuẩn bị 
-Ê ke. Bảng phụ vẽ các góc ở bài tập 2.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng tìm x:
 x : 6 = 4 30 : x = 5
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Giới thiệu về góc.
-Đưa hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc (hình 1)
+Ta nói: 2 kim đồng hồ tạo thành 1 góc.
-Làm quen với góc: 
 N
 O M
- Giới thiệu:Góc được tạo bởi 2 cạnh có chung 1 gốc:Ta có góc đỉnh O, cạnh OM,ON
Hoạt động 2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông:
-Vẽ góc vuông:
 A
O B 
Góc vuông Góc góc không vuông.
Hoạt động 3:Giới thiệu Ê ke
-Đưa thước ê ke và GT:Đây là thước ê ke
-Công dụng:Dùng để kiểm tra góc vuông 
Hoạt động 4:Thực hành:
- HD làm BT
*BT2 (dòng 2)
C.Củng cố, dặn dò
-2 em tính và nêu cách tìm các thành phần của phép tính.
-Lớp nhận xét.
-Quan sát, nêu nhận xét:2 kim đồng hồ có chung 1 điểm gốc.
-Quan sát đồng hồ thứ hai,thứ ba, nêu nhận xét: 2 kim đồng hồ chung 1 điểm gốc nên 2 kim đồng hồ đã tạo thành 1 góc.
-Chỉ vào góc và nêu tên đỉnh và các cạnh.
-Quan sát hình vẽ,nêu tên đỉnh và cạnh
- HS làm BT: 1,2 (3 hình dòng 1),3,4
*HS khá, giỏi làm
 Ngày soạn: 2 / 11 /2014
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014
Buổi sáng: Lớp 3b (Tiết 1,2,3)
Đạo đức: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (T1)
I.Mục tiêu: 
- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn 
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn
- Học sinh biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày
- GDKNS: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. – Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn
II. Chuẩn bị: 
-Tranh minh họa tình huống 1
III. Các hoạt động day hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động:
Hoạt động 1:Thảo luận.
-Đính tranh.
-Nêu tình huống:Ân đã nghỉ học 2 ngày, mẹ bạn ốm, ba bạn bị tai nạn giao thông. Chúng ta cần làm gì để giúp bạn?Nếu em học lớp với bạn Ân em sẽ làm gì? Vì sao?
Kết luận:
 Hoạt đông 2:Đóng vai:
-Nêu yêu cầu xây dựng kịch bản và đóng vai.
-Chia nhóm:
-Nhận xét, tuyên dương.
Kết luận: Khi bạn có chuyện vui cần chúc mừng.Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
Hoạt động3:Bày tỏ thái độ
-Lần lượt nêu từng ý kiến (SHD)
Kết luận: các ý kiến a, c, d, đ, e là đúng, ý kiến b là sai.
-Ý kiến b là sai.
- Liên hệ .
2.Hướng dẫn thực hành 
-Sưu tầm tranh ảnh, truyện, tấm gương...nói về tình cảm, sự thông 
cảm,chia sẻ vui buồn với bạn.
-Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
-Quan sát tranh.
-Nêu nội dung tranh..
-Lắng nghe.
-Thảo luận nhóm đôi.
-Đại diện nhóm nêu cách ứng xử.
-Thảo luận nhóm 4: xây dựng kịch bản ,đóng vai theo các tình huống.
-Các nhóm đóng vai trước lớp.
-Nhận xét.
-Suy nghĩ và bày tỏ ý kiến bằng cách đưa các thẻ màu.
-Thảo luận lý do có thái độ với từng ý kiến.
Toán : THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG -Ê KE
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 -Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông.và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản
*Nâng cao BT4
II .Chuẩn bị 
- ê ke
III.Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng
-Nhận xét, ghi điểm. 
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
+Bài 1: 
-Hướng dẫn và vẽ mẫu góc vuông đỉnh O
+Đặt ê ke sao cho đỉnh góc vuông của ê ke trùng với điểm O
+1 cạnh của ê ke trùng với cạnh đã cho
+Dọc theo cạnh kia của ê ke vẽ cạnh ON
 M
 O N
-Chấm bài, nhận xét.
+Bài 2:
H:Mỗi hình có mấy góc vuông?
+Bài 3:
-Nhận xét, tuyên dương
*Nâng cao BT4
C.Củng cố, dặn dò: 
-Ôn các đơn vị đo độ dài đã học
-2 em làm bài 2a, 2b(3hình dòng 1) tiết trước.
-Lớp nhận xét
-Đọc yêu cầu
-Quan sát hình vẽ
-Tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B 
 A
 B
-Đọc yêu cầu 
-Dùng ê ke để kiểm tra góc, đếm số góc vuông , trả lời
-Có: 4 góc vuông ; có: 2 góc vuông.
-Quan sát hình vẽ.
-Thảo luận nhóm đôi để ghép
-2 nhóm thi ghép hình trên bảng
H1 ghép H4 , H2 ghép H3
*HS khá, giỏi làm
Luyện T. Việt: LUYỆN ĐỌC TUẦN 9: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ NHỮNG CHIẾC CHUÔNG REO
I .Mục tiêu: 
Giúp HS đọc đúng và diễn cảm bài văn
- Đọc đúng các từ ngữ : trò ú tìm,cây nêu, xỉn.
- Hiểu nội dung: Lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho bằng được điều muốn nói.
II. Chuẩn bị: SGK 
III . Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
 1. Vào bài :- Giới thiệu bài 
 Luyện đọc 
- Đọc toàn bài .
- Hướng dẫn luyện đọc 
- Đọc từng câu 
- Theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng ...
- Theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
 * Hướng dẫn tìm hiểu bài:
1. Nơi ở của gia đình của bác thợ gạch có gì đặc biệt? 
2.Tìm những chi tiết nói lên tình thân giữa gia đình bác thợ gạchvới cậu bé?
3.Những chiếc chuông đất nung đã đem lại niềm vui như thể nào?
2. Thi đọc: Tổ chức cho HS thi đọc .
Theo dõi nhận xét -tuyên dương những HS đọc bài tốt 
3 . Củng cố - dặn dò 
Nhận xét giờ học Tuyên dương những em đọc bài tốt .
- Về nhà đọc bài, kể cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp theo 
- 3 HS đọc lại “Những chiếc chuông reo” và trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
 - Đọc nối tiếp 
* Đọc trước lớp : HS đọc nối tiếp và nghỉ hơi đúng .
* Đọc từng đoạn trong nhóm .
 Từng cặp HS đọc . 5 nhóm đọc 
- Cả lớp đồng thanh toàn bài
- 1 HS đọc cả bài
Trả lời:
- Ñọc lại bài thơ
- Ñọc cá nhân , cả lớp đọc thầm
HS lắng nghe
 LỚP 4A (Tiết 4)
Đạo đức: TIẾT KIỆM THỜI GIAN (t1). 
 (Đã soạn ở ngày thứ hai tiết 1 lớp 4b)
 Ngày soạn: 2 / 11 /2014
 Ngày giảng: Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014
Buổi chiều LỚP 5A (Tiết 1)
Đạo đức: TÌNH BẠN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Biết được cần phải đoàn kết thân ái giúp đỡ lẫn nhau nhất là khi khó khăn hoan nạn 
Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày 
Ghi chú : Biết được ý nghĩa của tình bạn 
II, Chuẩn bị :
	-Nội dung :Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 4.
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
*Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạnvà quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
* Cách tiến hành:
-Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn.
-Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Bài hát nói lên điều gì?
+Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
+Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
-GV kết luận
.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
*Mục tiêu: 
	HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ những khó khăn hoạn nạn.
*Cách tiến hành:
	-Mời 1-2 HS đọc truyện.
	-GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
-Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+Em có nhậnn xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
+Qua câu truyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
	-GV kết luận: (SGV-Tr. 30)
	2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK.
*Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bèCho HS thảo luận nhóm 2.
-Mời một số HS trình bày.
GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: (SGV-tr. 30).
Hoạt động 4: Củng cố
*Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
*Cách tiến hành: -GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.Cho HS liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp, trong trường mà em biết.
Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu.
-HS thảo luận nhóm
-Thể hiện nhân dân ta luôn hướng về cội nguồn, luôn nhớ ơn tổ tiên.
HS trao đổi với bạn và giải thích tại sao.
-HS trình bày
 LỚP 5B (Tiết 2)
Đạo đức: TÌNH BẠN (Tiết 1)
 (Đã soạn ở tiết 1 lớp 5a)
 LỚP 4B
Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
I Mục tiêu:
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song.
- Nhận biết được hai đường thẳng song song.
II Chuẩn bị;
Thước thẳng & ê ke (cho GV & HS)
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Hai đường thẳng vuông góc
-GV cho HS làm BT2
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng
 A B
 D C
-GV cho HS nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật đã cho
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: GTB: Hai đường thẳng song song. 
Hoạt động1:Giới thiệu hai đường thẳng song song.
-GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. 
-Yêu cầu HS nêu tên hình và tên các cặp cạnh đối diện nhau. 
 A B
 D C 
-Trong hình chữ nhật các cặp cạnh nào bằng nhau?
GV thao tác: Kéo dài về hai phía của hai cạnh đối diện, tô màu hai đường này & cho HS biết: “Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau”.
Tương tự cho HS kéo dài hai cạnh AD & BC về hai phía & nêu nhận xét: AD & BC là hai đường thẳng song song.
-Đường thẳng AB & đường thẳng CD có cắt nhau hay vuông góc với nhau không?
GV kết luận: Hai đường thẳng song song thì không bao giờ gặp nhau.
GV cho HS liên hệ thực tế để tìm ra các đường thẳng song song.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.
 A B
 D C
-Cho HS làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
-GV HS nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
+ GV vẽ hình vuông MNPQ
 M N
 Q P
-Cho HS nhìn hình và trình câu trả lời
-GV HS nhận xét, chốt câu trả lời đúng. 
Bài tập 2:
 GV vẽ hình SGK lên bảng.
 A B C
 G E D
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 3a:
-GV hướng dẫn cho HS làm vào vở 
-GV chấm, chữa bài.
Bài tập 3b: (Dành cho HS khá, giỏi)
- GV hỏi
4. Củng cố: 
-Như thế nào là hai đường thẳng song song?
-Nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song.
-GV giáo dục HS ham thích học toán.
5. Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
-Nhận xét tiết học.
HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ
-HS thực hiện theo yêu cầu
+ Từng cặp cạnh vuông góc với nhau là:
AB và BC; BC và CD; CD và DA; DA và AB.
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS quan sát
-HS nêu hình chữ nhật ABCD
-Các cặp cạnh đối diện nhau là: AB và CD; AD và BC
-Trong hình chữ nhật các cặp cạnh bằng nhau là: AB và DC; AD và BC
-HS quan sát
-HS nhắc: Hai đường thẳng AB & CD là hai đường thẳng song song với nhau
-HS nhắc: AD & BC là hai đường thẳng song song.
-…Không.
-HS theo dõi, nhắc lại.
-HS liên hệ thực tế: Các đường thẳng song song là: Hai cạnh dài của bảng, hai cây cột,.
-HS đọc yêu cầu và nội dung
-HS làm bài cá nhân.
-HS trình bày kết quả
Ngoài ra còn cạnh AD và BC song song với nhau.
Ở Hình 2:
Những cặp cạnh song song với nhau là:
+ MN và PQ
+ MQ và NP
- HS đọc yêu cầu
- HS quan sát hình và làm bài nhóm bàn; trình bày: BE song song với các cạnh: CD và AG.
-HS đọc đề
-HS làm bài vào vở.
a)* Hình 1:
MN và PQ song song với nhau.
 * Hình 2:
DI và GH song song với nhau.
-HS trả lời cá nhân
b) Những cặp cạnh vuông góc với nhau là:
+ MQ và QP + QM và MN.
 Những cặp cạnh vuông góc với nhau là:
+ DI và IH + IH và HG
+ DE và EG
-HS trả lời
-HS trả lời
 Ngày soạn: 2 / 11 /2014
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014
Buổi sáng: Lớp 4A 
Toán: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. Mục tiêu:
- Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
- Vẽ được đường cao của một hình tam giác.
II. Chuẩn bị:
 Thước kẻ & ê ke.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Hai đường thẳng song song.
-GV vẽ hình SGK lên bảng.
 A B C
 G E D
-Cho HS nêu đặc điểm của hai đường thẳng song song.
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Vẽ hai đường thẳng vuông góc.
Hoạt động1: Vẽ một đường thẳng đi qua một điểm & vuông góc với một đường thẳng cho trước.
a.Trường hợp điểm E nằm trên đường thẳng AB
+Bước 1: Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB.
+Bước 2: Chuyển dịch ê ke trượt trên đường thẳng AB sao cho cạnh góc vuông thứ 2 của ê ke gặp điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB. 
b.Trường hợp điểm E nằm ở ngoài đường thẳng.
+Bước 1: tương tự trường hợp 1.
+Bước 2: chuyển dịch ê ke sao cho cạnh ê ke còn lại trùng với điểm E. Sau đó vạch đường thẳng theo cạnh đó ta được đường thẳng CD đi qua điểm E & vuông góc với AB.
-Yêu cầu HS nhắc lại thao tác.
-HD HS vẽ đường cao của tam giác ABC như SGK
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-GV cho HS làm bài vào phiếu HT cá nhân
-GV cho HS thi đua vẽ trên bảng lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương bài vẽ đúng.
Bài tập 2: 
-GV cho HS vẽ đường cao của hình tam giác ứng với mỗi hình trong SGK.
-GV cho HS vẽ theo 4 nhóm.
-GV HS nhận xét, tuyên dương.
GV kết luận: Từ A ta sẽ vẽ 1 đường thẳng đi qua và cắt cạnh đối diện đồng thời vuông góc với cạnh đối diện. Đó là đường cao của tam giác.
Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
-GV theo giõi giúp đỡ
-GV kiểm tra KQ làm bài cá nhân
4. Củng cố: 
-Nêu cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
-GV giáo dục HS ham thích học toán.
5. Dặn dò 
-CBB: Vẽ hai đường thẳng song song.
-Nhận xét tiết học.
HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ
- HS trình bày: BE song song với các cạnh: CD và AG.
-HS nêu
-HS khác nhận xét
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài
-HS theo dõi
 . E
A
B
D
 C
 HSnhắc lại thao tác
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài vào phiếu HT cá nhân, trình bày
a) A
 C E D
 C
b) 
 A B 
 E
 D 
c) A
 D
 E
 C 
 B
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài theo nhóm( 6 nhóm ) 
HS sửa bài. 
a) 
 B H C
A
b) B
H
 C A
c)
 C
 H
 A B 
-HS làm bài cá nhân
 A E B
 D G C
-Nêu tên các hình chữ nhật: ABCD; EBCG; EGDA
-HS nêu
 LỚP 3B (TIẾT 2)
Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 5)
I.Mục tiêu : 
 -Mức độ, yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1
 - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2)
 -Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu: Ai làm gì?(BT3)
II. Chuẩn bị 
- Các phiếu ghi các bài tập đọc học thuộc lòng và các câu hỏi
- Chép sẵn đoạn văn của bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động

File đính kèm:

  • docgiao an day tiet tuan 9.doc