Bài giảng Môn Đại số lớp 9 - Tiết 1: Căn bậc hai

Hướng dẫn về nhà:

- Ôn lại các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.

- Xin lại các bài tập chữa.

- Làm nốt các bài còn lại 56, 57 )27 SGK)

 

 

doc64 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Đại số lớp 9 - Tiết 1: Căn bậc hai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động nhóm
Chữa kết quả 2 nhóm bảng
BT 29cd
4. Luyện tập. 
Bài 28
Bài 29:
Hướng dẫn tự học:
- Về nhà: Học thuộc định lý - Biết chứng minh 2 qui tắc
- BT: 28ab; 29ab; 30; 31; 32 (17-SGK).
**************************************************
Tiết 7	 luyện tập
Ngày soạn : 23/9/2014
Ngày giảng: 26/9/2014
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
Củng cố kiến thức về khai phương một thương; chia các căn thức bậc hai
b) Kỹ năng:
 - HS có kỹ năng biến đổi các phép tính đơn giản đối với căn thức bậc hai..
c) Thái độ:
 - Giáo dục tính cẩn thận, lựa chọn cách làm hợp lý.
II. Chuẩn bị:
Phấn màu, bảng nhóm.
Iii. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
I Tố chức : 9A: 9A: 9C:
Hoạt động 1. Kiểm tra
HS1. Phát biểu và chứng minh định lý khai phương 1 thương?
Chữa BT30a (17-SGK) - Rút gọn biểu thức sau
 với x > 0; y ạ 0 
HS2. Phát biểu qui tắc khai phương 1 thương? Qui tắc chia 2 căn thức bậc hai
Chữa BT30d (17-SGK)
 với x ạ 0; y ạ 0
HĐ2. Chữa BT
BT30a
- Nêu cách so sánh? (so sánh trực tiếp)
ị Kết luận 
Hướng dẫn HS qui về so sánh với 
I. Chữa bài tập:
Bài 30ad
Bài 31: a. So sánh và 
Ta có: 
b) CMR với a > b > 0 thì
 (BT26)
áp dụng ct (kqBT26)
Ta có 
hay (đpcm)
Bài tập 32. Nêu cách thực hiện?
Bài 32: Tính
HĐ3: Luyện tập
Gọi 2 HS lên chữa 2 phần a, b. Chú ý chọn cách nhanh nhất?
Những sai lầm trong lời giải của HS ị sửa cho HS.
Chú ý biến đổi; 
áp dụng pt 
Còn cách giải nào khác? Đưa về phương trình tích?
Hoạt động nhóm 5' làm câu a, b
II. Luyện tập: 
Bài 33: Giải phương trình
hoặc
Bài 34. Rút gọn các biểu thức sau
Nhận xét bài giải của các nhóm.
Chú ý 
Yêu cầu trình bày rõ ràng, từng bước vận dụng kiến thức nào?
vì a > 3 
Bài 36. Kiểm tra lại các kiến thức đã học CBHSH; điều kiện tồn tại; so sánh
Bài 36: Đúng hay sai? vì sao?
Đúng
Sai vì VP không tồn tại 
Đúng (vì )
Đúng vì nhân 2 vế của bpt với cùng một số dương.
HĐ4. Củng cố - về nhà
Các dạng bài tập:Giải phương trình, rút gọn biểu thức, so sánh
Sử dụng các kiến thức về CBH, điều kiện tồn tại ; HĐT ; ; 
 (BT 31); (BT 26)
Hướng dẫn tự học:
* Về nhà: 	Ôn tập lý thuyết
BT 34cd; 35 (18- SGK); 42; 43; 44 (9-SBT)
Tiết sau: mang theo bảng số.
Tiết 8	 bảng căn bậc hai
Ngày soạn : 13/9/2009
Ngày giảng: 16/9/2009
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
HS hiểu về bảng căn bậc hai, công dụng của bảng.
Biết tìm CBH của một số lớn hơn1và nhỏ hơn 100; CBH của một số lớn hơn 100 hoặc của số nhỏ hơn 1.
b) Kỹ năng:
 - Có kỹ năng tra bảng căn bậc hai.
c) Thái độ:
 - Giáo dục tính cẩn thận, cần cù chính xác.
II. Chuẩn bị:
GV: có bảng CBH (phóng to)
HS có quyển bảng số với 4 chữ số thập phân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra 15'
Đề 1
Đề 2
1. Tính
a) b) 
a) b) 
2. Rút gọn biểu thức
 với x < 0
Hoạt động 2: Giới thiếu bảng căn bậc hai
hoạt động của GV
hoạt động của HS
GV giới thiệu bảng CBH là một công cụ tiện lợi để tìm CBH khi chưa có máy tính.
* Bảng căn bậc hai
- Chú ý: Khi dời dấu phẩy trong số N đi 2; 
GV nêu cấu tạo bảng CBH (ở bảng phóng to trên bảng đen).
Nêu tác dụng của bảng: Tính được CBHSH của các số dương (chính xác tới hoặc số). Từ đó tìm được cả 2 giá trị CBH của số dương.
4; chữ số thì phải dời dấu phẩy theo cùng chiều số đi 1; 2; 3 chữ số
HĐ 3:
Giới thiệu cách dùng bảng trong từng trường hợp:
1. Tìm CBH của số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100
VD1: Tìm 
+ Tra dòng
	+ Tra cột
+ Tra dòng 16 cột N
+ Và cột 8
ị Giao ằ 4,099
áp dụng vào VD1: Tìm 
 và 
VD2: Giới thiệu HS cách tra phần hiệu chính (cộng thêm)
VD2: Tìm 
Tra dòng, cột ị 6,253
cột phần hiệu chính 6
+ ị = 6,259
Tra dòng 39
Cột 1
ị 6,253
* Cho các nhóm hoạt động ?1
Tìm: 	
HĐ4: Nêu cách dùng bảng để tính CBH của các số > 100
Ta có:
2. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100
VD3: Tìm 
Tra bảng ị kết quả
Ta có nhận xét gì khi dùng bảng trực tiếp tra? (chuyển dấu phẩy trong N đi 2 chữ số ị chuyển dấu phẩy ở kết quả đi 1 chữ số cùng chiều.
?2. Tìm
HĐ5:
- Đưa VD này về trường hợp 1 ntn?
3. Tìm CBH của số nhỏ hơn 1
VD4: Tìm 
Cho HS hoạt động nhóm ?3.
Tìm x biết x2 = 0,3982
ị nghĩa là tìm căn bậc hai của 0,3982
Chú ý: phương trình x2 = a có nghiệm là 
?3. Tìm giá trị gần đúng với 4 chữ số của nghiệm phương trình x2 = 0,3982 (bằng tra bảng). Ta có:
Vậy x2 = 0,3982 
HĐ6:
Đọc SGK rồi cho biết những số ntn gọi là số chính phương? Cho VD về số chính phương?
Yêu cầu HS thực hiện ?4 ị số 10 không phải là số chính phương vì không phải là số nguyên.
GV nêu chú ý SGK.
4. Số chính phương
Số TN có CBH là số nguyên ị là số chính phương.
VD: 0; 1; 4; 9; 16; 25; 36… ị là số chính phương.
Chú ý: nếu n ẻ N mà n không phải là số chính phương thì phải là số vô tỷ. (nghĩa là không thể biểu diễn = số thập phân VHTH.
HĐ7 - Củng cố - luyện tập:
Chúng ta đã dùng bảng CBH để tìm CBH của các số a nào? 1 < a < 100
a > 100 đ dịch dấu phẩy sang trái 2 chữ số :
a < 1 đ dịch dấu phẩy sang phải 2 chữ số
BT 	38ab	
	39ab	
	40ab	
Hướng dẫn tự học:
* Về nhà: 	BT38 đ 40 còn lại; 41; 42 (21-SGK). 
Ôn các qui tắc khai phương 1 thương, 1 tích
Tiết 9	 biến đổi đơn giản biểu thức 
 chứa căn thức bậc hai
Ngày soạn : 20/9/2009
Ngày giảng: 21/9/2009
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
HS biết biến đổi đơn giản căn thức bậc hai: Đưa TS ra ngoài dấu căn; đưa TS vào trong dấu căn một cách thành thạo.
Biết cách áp dụng biến đổi căn thức bậc hai một cách hợp lý khi giải BT.
b) Kỹ năng:
 - HS có kỹ năng biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc hai.
c) Thái độ:
 - Giáo dục tính cẩn thận, cần cù chính xác.
II. Chuẩn bị:
Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động của GV
hoạt động của HS
I Tố chức :
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1:	- Nêu điều kiện để xác định
	- 
- Bài 34d (SGK) rút gọn biểu thức với a < b; b < 0
 vì a < b ị a - b ị |a - b| = - (a - b)
9A: 9B: 9C:
HS2: Hãy so sánh và theo 2 cách:
	C1 (Bài ?1) Ta có 
mà 
	C2. 	mà 
III Bài mới:
* Hoạt động 2: 
HS tự nghiên cứu VD1 SGK
Qua các VD em hãy cho biết: 1 thừa số ở dưới dấu căn được đưa ra ngoài dấu căn khi nào? (Khi viết được dưới dạng bình phương của một số khác 1).
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a) VD: 	. 
	. 
b) Tổng quát:
- Phép đưa TS ra ngoài dấu căn được thực hiện với cả các thừa số là các biểu thức.
VD 1d đ 1 cách tổng quát có 
- Y/c HS thực hiện ?2 đ 2 HS lên bảng
	Hoạt động nhóm
	Chữa kết quả 2 nhóm
?2. Đưa nhân tử ra ngoài dấu căn
HĐ3. Đưa thừa số vào trong dấu căn
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
Nêu lại ?1 cách 2 đ phép đưa thừa số 6 vào trong dấu căn đ sang phần 2.
* Cơ sở của phép biến đổi đưa TS ra ngoài dấu căn là kiến thức nào đã học?
(HĐT 	 = )
Đưa TS không âm vào trong dấu CBH ta đã thực hiện theo chiều ngược lại của HĐT.
a) VD:
(với ab > 0)
- Yêu cầu HS tự đọc VD2
- Hãy giải thích cách làm ở VD2a, b
VD2a: + Đưa TS 3 trong dấu căn thành 32
+ Thu gọn bt dưới dấu căn được 
b) Tổng quát:
Vậy 1 cách TQ đưa biểu thức A vào trong dấu căn? Trong 2 trường hợp A³ 0; A<0
- Yêu cầu HS thực hiện ?3 theo nhóm đ chưqa kết quả của các nhóm.
Chú ý điều kiện a < 0 câu c.
* Người ta vận dụng các phép biến đổi để:
. So sánh
. Biến đổi
. Rút gọn 1 biểu thức.
?3. Đưa nhân tử vào trong dấu căn
Thực chất là biến đổi để các căn thức đồng dạng - như VD3, HS tự đọc SGK
* Luyện tập:
Bài ?4. Rút gọn
HĐ4. Luyện tập - củng cố
Yêu cầu HS làm ?4 đ đưa về các căn thức đồng dạng.
?5: đưa TS vào trong dấu căn rồi so sánh 2 biểu thức dưới dấu căn
Còn cách nào khác?
Bài ?5. So Sánh và 
Ta có: 
vì hay 
vì 
hay 
Bài 45 (24-SGK). So sánh
a) và 
	vì 
	hay > 
c) Có cách nào không? tại sao?
- Đưa TS ra ngoài dấu căn
	Nhưng không đưa được ra ngoài căn vậy?
c) và 
Ta có: 
vì hay < 
Bài 46. Nhận xét các biểu thức dưới dấu căn? (đều = 3x) đ các căn thức đồng dạng.
Hãy thu gọn nó.
 đ để mất dấu căn ta phải làm gì? (bình phương 2 vế)
Bài 46. Giải phương trình
Vậy phương trình có nghiệm là x = 243
Hướng dẫn tự học:
Về nhà: - Học bài, nắm chắc các công thức đã được học
 BT 43; 44; 45bd; 46b; 47 (SGK)
*****************************
Tiết 10 	 Luyện tập 
Ngày soạn : 20/9/2009
Ngày giảng: 23/9/2009
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
Rèn kỹ năng biến đổi đơn giản căn thức bậc hai: Đưa TS ra ngoài dấu căn; đưa TS vào trong dấu căn một cách thành thạo.
Biết cách áp dụng biến đổi căn thức bậc hai một cách hợp lý khi giải BT.
b) Kỹ năng:
 - HS có kỹ năng biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc hai.
c) Thái độ:
 - Giáo dục tính cẩn thận, cần cù chính xác.
II. Chuẩn bị:
Bảng nhóm, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
hoạt động của GV
hoạt động của HS
I Tố chức :
Hoạt động 1: Kiểm tra
Goùi hai hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi taọp
9A: 9B: 9C:
Ruựt goùn 
III Bài mới:
Hoạt động 2: chửừa baứi 46( tr27)
Vụựi giaự trũ naứo cuỷa x thỡcoự nghúa ? 
 + coự nghúa
 + Chổ caàn ruựt goùn caực caờn thửực ủoàng daùng vụựi nhau bt=27-5
-Baứi 46b/77 ta duứng pheựp bieỏn ủoồi naứo ủeồ ruựt goùn?
 + Phaõn tớch ủửa thửứa soỏ ra ngoaứi daỏu caờn
Hoạt động 3: chửừa baứi 47( tr27)
Neõu caựch giaỷi baứi 47a,b/27sgk
 + -ẹửa thửứa soỏ x+y ra ngoaứi caờn ủeồ coự vỡ x+y>0 vaứ ủửa 2 vaứo trong daỏu caờn ủeồ coự
 + Vụựi a>0,5 thỡ 
- HDHS laứm baứi taọp 
ẹửa phaàn tửỷ veà daùng sau roài giaỷi
 + Vaọy S=
 Vaọy s=
* Qua moói baứi taọp GV goùi Hs nhaọn xeựt.
1) Baứi 46/27 sgk
a)Vụựi xthỡcoự nghúa
2) Baứi 47/27sgk
Vỡ neõn x+y>0
 vụựi a>0,5
bt=
 vỡ
3)Tỡm x bieỏt
 a/ b/
Hoạt động 4: Cuỷng coỏ
( Tửứng phaàn )
Hoạt động 5: Hửụựng daón tửù hoùc:
-Xem laùi baứi hoùc vaứ caực baứi giaỷi ủeồ naộm vửừng vaứ nhụự saõu kieỏn thửực 
-Xem baứi Bieỏn ủoồi ủụn giaỷn bieồu thửực chửựa caờn baọc hai (tt)
-Laứm baứi 61,62,63 trang 12 SBT
************************************
Tiết 11	 biến đổi đơn giản biểu thức 
 chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Ngày soạn : 27/9/2009
Ngày giảng: 28/9/2009(9B); 30/9(9A,C)
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
HS biết thực hiện các phép biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn; trục căn thức ở mẫu.
Biết áp dụng các phép biến đổi đơn giản để giải một số bài tập; Phát huy trí lực của HS
b) Kỹ năng:
 - HS có kỹ năng biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc hai.
c) Thái độ:
 - Giáo dục tính cẩn thận, cần cù chính xác.
II. Chuẩn bị:
Bảng nhóm, bút dạ.
Iii. Các hoạt động dạy học
hoạt động của GV
hoạt động của HS
I Tố chức : 9A: 9B: 9C:
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Viết công thức tổng quát về phép đưa một thừa số ra ngoài dấu căn; Chữa BT 43ce (24)
HS2: Viết công thức tổng quát phép đưa một thừa số vào trong dấu căn; Chữa BT 44bd
HS3: Chữa BT 47a. Rút gọn với x > 0; y > 0; x ạ y
III Bài mới.
HĐ2. Khử mầu của biểu thức lấy căn
- Yêu cầu HS thực hiện: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn của biểu thức 
Theo công thức tổng quát muốn đưa thừa số ra ngoài dấu căn ta phải làm gì? 
3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a) VD: 
b) Tổng quát:
- Cho HS tự đọc VD1 SGK
ị Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta phải làm gì? (biến đổi mẫu về dạng bình phương của một số hay một biểu thức) ị rồi vận dụng các công thức đã học.
- HS thực hiện ?2 (2 HS lên bảng)
Hoạt động nhóm ị chữa kết quả 2 nhóm.
?2. Khử mẫu ở các biểu thức sau
HĐ3. Trục căn thức ở mẫu
- HS tự đọc VD2; VD3; VD4 SGK
GV phân tích việc trục căn thức ở mẫu qua VD2, biểu thức đã cho ở mẫu có 
4. Trục căn thức ở mẫu
a) VD2; VD3; VD4 (SGK)
Muốn không còn ở mẫu thì phải làm gì?
VD3: Có nhân mẫu với không? Tại sao? Tại sao lại nhân với -1 đ tạo ra HĐT đ biến mất căn ở mẫu.
b) Tổng quát: 
- GV giới thiệu là biểu thức liên hợp của 
Tổng quát ta có đk? 
?4. 
- Làm ?4. Hoạt động nhóm
Mỗi nhóm làm 1 phần
Nhóm 1 câu a
Nhóm 2 câu b
Nhóm 3 câu c
Chữa kết quả của các nhóm.
Củng cố: Chúng ta đã học các phép biến đổi đơn giản nào?
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn
- Trục căn thức ở mẫu cần chú ý điều gì?
Nếu mẫu là một căn thức đ nhân với chính căn thức đó.
Mẫu là một biểu thức chứa căn đ nhân với biểu thức liên hợp của mẫu đ tạo ra HĐT đ mất căn ở mẫu.
*Hướng dẫn tự học:
 Về nhà: Học thuộc công thức tổng quát của các phép biến đổi đơn giản công thức B2.
BT 48 đ 52 (SGK)
Tiết 12 	 Luyện tập 
Ngày soạn : 27/9/2009
Ngày giảng: 2/10/2009(9B); 5/10(9A,C)
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
Rèn kỹ năng biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai để tính toán so sánh và rút gọn biểu thức
Biết cách áp dụng biến đổi căn thức bậc hai một cách hợp lý khi giải BT.
b) Kỹ năng:
 - HS có kỹ năng biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc hai.
c) Thái độ:
 - Giáo dục tính cẩn thận, cần cù chính xác.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ (viết các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai)
Iii. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
I Tố chức :
II Kiểm tra
HĐ1: HS nhắc lại các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
ị Sau đó GV treo bảng phụ đã ghi sẵn các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
9A: 9B: 9C:
I. Củng cố lý thuyết
- Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn
3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn
4. Trục căn thức ở mẫu 
III Bài mới.
HĐ2: Vận dụng các phép biến đổi vào bài tập
Dạng 1: Khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn.
BT48 (3 HS lên bảng) ị nhận xét
II. Bài tập
BT4, 8. Khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn (với giả thiết các biểu thức đã cho có nghĩa)
* Có thể làm cách khác
BT49: (3HS lên bảng)
Lưu ý: ở đây gt cho các biểu thức trong cưn có nghĩa.
BT49:
Dạng 2: Trục căn thức ở mẫu BT50 (3 HS lên bảng)
Bài 50: Trục căn thức ở mẫu
Bài 51: GV hướng dẫn: Nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp
Bài 51:
Dạng 3: Rút gọn
Bài 54: 
Kiến thưc svận dụng:
- Qui tắc đổi dấu:
Bài 54: Rút gọn theo cách thích hợp (giả sử các biểu thức đều có nghĩa)
Dạng 4: Phân tích thành nhân tử
Bài 55.
Lưu ý: Đặt điều kiện để căn thức xác định
Bài 55: Phân tích thành nhân tử
Chú ý: Biến đổi
Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
- Xin lại các bài tập chữa.
- Làm nốt các bài còn lại 56, 57 )27 SGK)
*******************************************Tiết 13 	 rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Ngày soạn : 4/10/2009
Ngày giảng: 5/10/2009(9B); 7/10(9A,C)
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
Phối hợp được kỹ năng tính toán, biến đổi căn thức bậc hai với một số kỹ năng, biến đổi biểu thức.
Biết cách sử dụng kỹ năng biến đổi căn thức bậc hai để giải các bài toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai.
b) Kỹ năng:
 - HS có kỹ năng biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc hai.
c) Thái độ:
 - Giáo dục tính cẩn thận, cần cù chính xác.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ
Iii. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
I Tố chức :
II Bài mới.
HĐ1. Xét các ví dụ và lời giải mẫu
.1. GV đưa VD1 (SGK) các em hãy vận dụng tổng hợp các phép tính và các phép biến đổi căn thức bậc hai để rút gọn.
* GV giải thích từng dòng ta đã vận dụng kiến thức nào?
9A: 9B: 9C:
Ví dụ 1: Rút gọn
- HS giải BT ?1 (2 HS trao đổi với nhau)
ị 1 HS lên bảng giải
BT ?1. Rút gọn
 với a>0
* GV nhắc lại phương pháp chứng minh đẳng thức là gì?
VD2: Chứng minh đẳng thức
Biến đổi vế trái:
* Biến đổi: 	VT = VP
	VP = VT
Vậy VT = VP. Đẳng thức đúng.
* ở VD2 ta biến đổi VT = VP. Nhìn nhận VT có phải là hằng đẳng thức không?
HĐ2. Bài tập áp dụng
BT 58 (a):
Đề nghị h/s suy nghĩ làm bài tập.
Gọi một em lên bảng trình bày phần a)
Các em khác theo dõi và nhận xét bài.
Luyện tập:
BT58(a). Rút gọn biểu thức
BT 59 (a):
Gọi một em lên bảng trình bày
Các em khác theo dõi và nhận xét bài.
BT59(a) Rút gọn biểu thức
 với a > 0
Hướng dẫn về nhà
- Xem kỹ các ví dụ các bài giải mẫu
- Làm BT 58 à 61 (29, 30)
**************************************
Tiết 14 	 rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (T2)
Ngày soạn : 4/10/2009
Ngày giảng: 9/10/2009(9B); 12/10(9A,C)
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
Phối hợp được kỹ năng tính toán, biến đổi căn thức bậc hai với một số kỹ năng, biến đổi biểu thức.
Biết cách sử dụng kỹ năng biến đổi căn thức bậc hai để giải các bài toán về biểu thức chứa căn thức bậc hai.
b) Kỹ năng:
 - HS có kỹ năng biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc hai.
c) Thái độ:
 - Giáo dục tính cẩn thận, cần cù chính xác.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ
Iii. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
I Tố chức :
II Bài mới.
9A: 9B: 9C:
BT?2: GV hướng dẫn từng bước giải
đ HS làm từng bước
BT ?2. Chứng minh đẳng thức
(với a > 0, b > 0)
Biến đổi vế trái:
Vậy VT = VP đẳng thức là đúng.
VD3: Bài toán tổng hợp nhiều kiến thức:
+ HS làm các phép toán về phân thức (cộng, trừ, nhân, chia phân thức).
Tìm mẫu thức chung đ qui đồng.
* GV hướng dẫn chi tiết VD3.
VD3: Cho biểu thức
với a > 0 ; a ạ 1
a. Rút gọn P
b. Tìm giá trị a để P < 0
Giải: Với a > 0 ; a ạ 1
Vậy 	(với a > 0, a ạ 1)
Vậy P 1
* HS làm BT?3 (a)
Xét tử x2 - 3 = ?
Hằng đẳng thức nào?
BT?3. Rút gọn biểu thức theo cách thích hợp
 với x > 0
 với a > 1
Giải:
(với x > 0)
Gới ý:
b. Trục căn thức ở mẫu
với a > 1
* Hướng dẫn về nhà
- Xem kỹ các ví dụ các bài giải mẫu
- Làm BT 62 à 64 (Tr 33)
Tiết 15 	 luyện tập
Ngày soạn : 11/10/2009
Ngày giảng: 12/10/2009(9B); 14/10(9A,C)
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
HS cần đạt được kỹ năng thực hiện tính toán, biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai ở các dạng bài: Rút gọn biểu thức; Chứng minh đẳng thức; Giải phương trình
b) Kỹ năng:
 - HS có kỹ năng biến đổi, rút gọn các biểu thức chứa căn bậc hai.
c) Thái độ:
 - Giáo dục tính cẩn thận, cần cù chính xác.
II. Chuẩn bị: 
GV: Bảng phụ
HS: Làm bài tập ở nhà.
IV. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
I Tố chức :
II Bài mới.
HĐ 1. Kỹ năng rút gọn biểu thức
BT62 (3 HS lên bảng)
Cả lớp cùng làm đ GVC quan sát xem xét bài làm của HS đ sửa chữa sai lầm đ nhắc lại những kiến thức vận dụng.
9A: 9B: 9C:
BT62. Rút gọn các biểu thức sau:
* Biến đổi: 
(làm xuất hiện )
* 
(Làm xuất hiện )
Chú ý:
* HĐT 
Lưu ý đến điều kiện để phá | |
a. HS trao đổi đ tự giải.
BT 63:
 với a > 0, b > 0
 (vì a>0, b >0)
b) GV hướng dẫn
Làm xuất hiện hằng đẳng thức
dựa vào điều kiện của x
với m>0 và x > 1
 (vì x > 1)
HĐ2. Làm bài tập chứng minh đẳng thức
* Nêu lại cách làm? đ lên bảng giải
Bài 64. Chứng minh đẳng thức
 a > 0 và a ạ 1
Biến đổi vế trái:
Vế trái bằng vế phải. Đẳng thức đúng.
HĐ3. Giải bài tập giải phương trình
HĐ4. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại bài chữa
- Làm nốt bài tập SGK
- Đọc bài "Căn bậc ba"
Bài 60(SBT) Giải phương trình
Vậy nghiệm của phương trình x = 9
********************************************
Tiết 16 	 căn bậc ba 
Ngày soạn : 11/10/2009
Ngày giảng: 16/10/2009(9B); 19/10(9A,C)
I. mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Học sinh nắm khái niệm căn bậc ba và kiểm tra một số là căn bậc ba của một số khác	
- Biết tìm căn bậc ba bằng máy tính và bảng số
b) Kỹ năng:
Rèn kĩ năng vận dụng tính chất kĩ năng của căn bậc ba. Khả năng phát biểu các bài toán tương tự
c) Thái độ:
 - Giáo dục tính chăm chỉ sáng tạo yêu thích học tập, chăm lao động
II. Chuẩn bị: 
 * GV: bảng phụ, máy tính, bảng số.
 * HS: Nội dung bài cũ về căn bậc hai, máy tính, bảng số 
Iii. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
1.Tổ chức: 
2. Kiểm tra:
HS1:a) Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ?
Với a > 0 ; a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai ?
Tìm x, biết
9A: 9B: 9C:
HS1: a) Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a
 b) 
 - Với a > 0 có hai CBH là và 
 - Với a = 0 có một CBH là số 0
 c) ĐK: x ≥ - 5
 KQ : x = 1
3. Bài mới:
 1. Khái niệm căn bậc ba
GV: Nêu ra bài toán cần giải quyết
Thùng hình lập phơng có 
 V = 64 dm3
Tính độ dài cạnh thùng ?
GV: Thể tích hình lập phơng đợc tính theo công thức nào ?
GV: Từ 43 = 64, ta gọi 4 là căn bậc ba của 64
GV: Hãy nêu định nghía căn bậc ba của một số a ?
GV: Tìm căn bậc ba của
 8 ; 0 ; -1 ; -125
GV: Mỗi số a có mấy căn bậc ba ? là các số nh thế nào ?
GV: Nhấn mạnh sự khác nhau giữa căn bạc hai và căn bậc ba.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
GV: Yêu cầu HS làm BT 67 (36)
GV: Hớng dẫn HS tìm căn bậc ba trên máy tính bỏ t

File đính kèm:

  • docDai 911.doc