Bài giảng Luyện toán - Tuần 7 - Luyện tập
MỤC TIÊU:
- Biết dụng cụ cân đĩa, cân đồng hồ.
- Biết làm tính, giải toán có lời văn kèm với số đo theo đơn vị là kg.
II.ĐỒ DÙNG:
- Cân đồng hồ, cân bàn.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 7 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Đ/C Tâm dạy ------------------------------------------------------- Luyện Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn, nhiều hơn - Phát huy tính độc lập, khả năng tư duy của hs II. Chuẩn bị: - vở thực hành Toán III.Các hoạt động dạy-học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu các dạng bài toán đã học. 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1:Gọi học sinh đọc đề toán bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì ? Gọi học sinh lên bảng làm. Nhận xét Bài 2: GiảI bài toán theo tóm tắt sau: Mẹ : 28 tuổi Con kém mẹ : 25 tuổi Con : tuổi? - Nhận diện dạng toán và trình bày bài giải - Nhận xét, chữa Bài 3: Tóm tắt Nữ : Nam: 4. Củng cố: Nhận xét giờ học 5.Dặn dò:- Chuẩn bị bài sau -Đọc và phân tích đề Bài giải Trên xe còn lại số người là: 15 – 3 = 12( người ) Đáp số: 12 ngươì - Đặt đề toán vào vở rồi giải vào vở 1 hs lên bảng giải Bài giải Số tuổi của con là: 28 – 25 = 3( tuổi) Đáp số: 3 tuổi Yêu cầu hs làm vào vở Bài giải Lớp 2A có số học sinh nam là: 18 + 3 = 21( Học sinh) Đáp số : 21 học sinh nam --------------------------------------------------------------------- Luyện đọc, viết người thầy cũ I- Mục tiêu: - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn thành tiếng; đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng, phát âm chuẩn.các tiếng có phụ âm, vần khó. Đoạn 2 - Nghe - viết đúng đoạn 2 bài Người thầy cũ, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. II- Đồ dùng: - Bảng phụ ghi câu khó. III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức. -Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS thuộc đọc bài “ Người thầy cũ” và trả lời câu hỏi : +Bài đọc khuyên em điều gì? 3. Bài mới: 3. 1- Giới thiệu bài: 3. 2- Luyện đọc a/ Luỵện đọc câu khó: -GV đưa bảng phụ, gọi 1 HS khá đọc. b/ Đọc đoạn 2: - GV hướng dẫn lại cách đọc . -GV chú ý sửa cho HS đọc đúng, lưu loát. c/Luỵện đọc diễn cảm: -Hướng dẫn cách đọc diễn cảm. -Tổ chức cho HS khá giỏi luyện đọc. 3.3- Hướng dẫn nghe viết a. Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết, cho HS đọc lại. * Hướng dẫn nhận xét: - Đoạn viết có mấy câu ? - Lưu ý gì ở chữ đầu mỗi câu ? * Hướng dẫn viết bảng con những từ dễ viết sai. b.Thực hành - GV đọc chính tả - Đọc soát lỗi. 4. Củng cố - Liên hệ thực tế qua bài học. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học; - Dặn về nhà đọc lại bài. - 2 HS - 1 HS nêu. - Theo dõi, HS TB và yếu luỵên đọc. - HS TB, yếu luyện đọc. -Lắng nghe. - HS đọc. - Đoạn viết có 4 câu - Đầu mỗi câu được viết hoa. - HS viết bảng tiếng khó - HS nghe – viết bài vào vở. - HS soát lỗi. Đổi vở kiểm tra chéo. --------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2012 Luyện toán Luyện tập i/Mục tiêu: Giúp HS củng cố: - Khái niệm nặng, nhẹ hơn giữa hai vật. - Thực hiện tính cộng, trừ kèm đơn vị kg. - Giải toán có lời văn. ii.Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: bảng con, Luyện Toán iii.Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ -Kiểm tra bài ở nhà của HS. -GV nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài: Trực tiếp b.Bài tập Bài 1: Điền từ nặng hơn, nhẹ hơn vào chỗ chấm: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi. - Nhận xét và kết luận Bài 2: Tính -GV hướng dẫn HS cách làm bài. Bài 3: ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? 4.Củng cố GV hệ thống bài 5.Dặn dò Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau ? Đọc thuộc bảng cộng 7, 8, 9 ? -HS thảo luận và trình bày bài. a.Bố nặng hơn bé. Bé nhẹ hơn bố. Gà con nhẹ hơn gà mẹ. Gà mẹ nặng hơn gà con. b.Bao gạo 30kg nặng hơn bao gạo 20kg. Bao gạo 20kg nhẹ hơn bao gạo 30kg. -Nêu yêu cầu của bài. -HS làm vở luyện. 8kg + 7kg = 15kg 18kg + 7kg = 25kg 18kg + 17kg = 35kg 8kg - 7kg = 1kg 18kg - 7kg =11kg 18kg - 17kg = 1kg - Trình bày bài làm. -Nêu tóm tắt, HS làm bài Bài giải Con ngỗng cân nặng số kg là: 3 + 2 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg. -Trình bày bài và nhận xét. - Hoàn thành vở luyện. -------------------------------------------------------------------------- Luyện chữ Chữ hoa E, Ê ( kiểu chữ Đứng) I -Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo của con chữ hoa E, Ê. HS biết viết chữ hoa E, Ê. (kiểu chữ đứng) -Rèn cho HS viết chữ đứng đúng, đều đẹp. -Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viết. II-Đồ dùng: - Chữ mẫu viết hoa Kiểu chữ đứng: E,Ê. -Băng giấy viết mẫu: Em yêu mái trường. III -Các hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: Đ- Đẹp kiểu chữ đứng nét đều. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS tập viết: - Giới thiệu chữ E (kiểu đứng) -GV đưa chữ mẫu Ê.(viết đứng) -HS nhận xét về cấu tạo, độ cao của con chữ. -Em có nhận xét gì về con chữ trên bảng với chữ E đã học. -Giống nhau về cấu tạo, độ cao nhưng chữ cái Ê này được viết thêm dấu mũ trên đầu. -Em thấy viết như vậy có đẹp không? -HS nêu ý kiến. * Hướng dẫn cách viết chữ đứng: *Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: -Đưa băng giấy viết mẫu: Em yêu mái trường -GV hướng dẫn HS viết: * Thực hành:- Cho HS viết bài vào vở thực hành luyện viết bài 7. 4. Củng cố: Nêu lại quy trình viét chữ E 5. Dặn dò: -Dặn HS nếu chưa hoàn thành sẽ tập viết tiếp vào giờ tự học. -Nhận xét gìơ học. -HS đọc và nhận xét cách viết câu ứng dụng này: các chữ đều được viết nghiêng. -HS theo dõi, luyện viết vào bảng con. - Viết trong vở -------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2011 Luyện Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Biết dụng cụ cân đĩa, cân đồng hồ. - Biết làm tính, giải toán có lời văn kèm với số đo theo đơn vị là kg. II.Đồ dùng: - Cân đồng hồ, cân bàn. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: – Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp các bài tập sau; - Gọi HS nhận xét, cho điểm 3.Hướng dẫn HS luyện tập; *Bài 1: tính - Gọi hai hs lên bảng làm, lớp làm trong vở. - Nhận xét - Hãy nêu cách tính -Đánh giá. Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau Thu Xuân Bài 3: hướng dẫn tương tự bài 2 - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Gọi hs làm bài Bài 4: Đề toán: Bao ngô nặng 27 kg, bao gao nặmg hơn bao ngô 5kg. hỏi bao gạo cân nặng bao nhiêu kg? 4.Củng cố: Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn. 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học 8 kg + 10 kg = 37 kg + 17 kg = 24 kg – 14 kg = 30 kg – 10 kg = 8kg + 5kg + 7kg = 20kg 15kg - 12kg + 9kg = 12kg 7kg + 6kg - 2kg =11kg 27kg - 11kg - 14kg= 2kg - Đọc tóm tắt Làm bài Bài giải Xuân nặng số ki-lô-gam là : 28 + 3 = 31 (kg) Đáp số : 31 kg Bài giải Số ki- lô- gam của bao hai là : 45 – 3 = 42 ( kg) Đáp số: 42 kg - HS tự làm bài Bài giải Bao gạo cân nặng số kg là: 27 + 5 = 32( kg) Đáp số : 32 kgaaa -------------------------------------------------------------------- Nghệ thuật Giáo viên chuyên dạy ----------------------------------------------------------------------------- Luyện chữ Chữ hoa E, Ê ( kiểu chữ nghiêng) I -Mục tiêu: - Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo của con chữ hoa E, Ê. HS biết viết chữ hoa E, Ê. (kiểu chữ nghiêng) -Rèn cho HS viết chữ nghiêng đúng, đều đẹp. -Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viết. II-Đồ dùng: - Chữ mẫu viết hoa Kiểu chữ nghiêng: E,Ê. -Băng giấy viết mẫu: Em yêu mái trường. III -Các hoạt động dạy và học: hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: Đ- Đẹp kiểu chữ đứng nghiêng. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS tập viết: - Giới thiệu chữ E (kiểu nghiêng) -GV đưa chữ mẫu Ê.(viết nghiêng) -HS nhận xét về cấu tạo, độ cao của con chữ. -Em có nhận xét gì về con chữ trên bảng với chữ E đã học. -Giống nhau về cấu tạo, độ cao nhưng chữ cái Ê này được viết thêm dấu mũ trên đầu. -Em thấy viết như vậy có đẹp không? -HS nêu ý kiến. * Hướng dẫn cách viết chữ nghiêng: *Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng: -Đưa băng giấy viết mẫu: Em yêu mái trường -GV hướng dẫn HS viết: * Thực hành:- Cho HS viết bài vào vở thực hành luyện viế tbài 7. 4. Củng cố: Nêu lại quy trình viét chữ E 5. Dặn dò: -Dặn HS nếu chưa hoàn thành sẽ tập viết tiếp vào giờ tự học. -Nhận xét gìơ học. -HS đọc và nhận xét cách viết câu ứng dụng này: các chữ đều được viết nghiêng. -HS theo dõi, luyện viết vào bảng con. - Viết trong vở --------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2012 Luyện tập viết Chữ hoa E ( Kiểu chữ nghiêng) i.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cho HS nắm chắc cấu tạo của con chữ hoa E, Ê. HS biết viết chữ hoa E, Ê. (kiểu chữ nghiêng) -Rèn cho HS viết chữ nghiêng đúng, đều đẹp. -Giáo dục HS ý thức rèn luyện chữ viết. ii.Chuẩn bị GV: Mẫu chữ, bảng con HS: vở Tập viết, bảng con iii.Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Bài cũ - GV nhận xét. 3. Bài mới a.Hướng dẫn viết chữ E, Ê +.Quan sát, nhận xét Treo mẫu chữ trong khung: ? Chữ E cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang, và được viết bởi mấy nét ? -GV mô tả và chỉ dẫn cách viết. -GV viết mẫu và giảng giải. b.Viết bảng con 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng a.Giới thiệu b.Quan sát, nhận xét. ?Nêu độ cao của các con chữ? Cách đặt dấu thanh? Khoảng cách giữa các tiếng ? -GV viết mẫu c.Hướng dẫn viết chữ Em vào bảng con b.Thực hành -GV quan sát, giúp đỡ HS viết kém -Thu, chấm, nhận xét 4.Củng cố:Hệ thống bài. 5.Dặn dò: Luyện viết thêm ở nhà. -HS viết bảng con: D - HS quan sát và nhận xét: - cao 5 li - 6 đường kẻ ngang - có 1 nét - HS quan sát cách viết. -Chữ Ê viết tương tự chữ E và thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ Ê -Hs tập viết 2 lượt -Đọc và hiểu nghĩa câu ứng dụng. -HS nêu những hành động cụ thể. -HS quan sát câu và trả lời câu hỏi. -HS lưu ý: điểm cuối chữ cái này với điểm đầu chữ cái sau trong 1 tiếng. -HS viết bảng con. -Viết trong vở ô li. - HS nêu lại cách viết chữ hoa E, Ê - Luyện viết thêm ở nhà. ----------------------------------------------------------------------- Luyện tiếng Việt Ltvc: Từ ngữ về môn học . từ chỉ hoạt động Mục tiêu: - Tìm được một số từ chỉ các môn học và hoạt động của ngườivà kể nội dung mỗi tranh bằng một câu - Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong tranh. -Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu. - Giáo dục HS nói viết phải thành câu. II. Đồ dùng: - Bảng nhóm; thẻ từ III .Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài *Bài 1: Điền vào chỗ trống các từ ngữ để các câu có nghĩa như sau. - Nói ý kiến của mình trước chỗ đông người - dùng chổi để làm nhà sạch - Đưa vật ra chỗ có nắng cho khô. - Tìm ra điều mọi người chưa ai biết. *Bài 2:- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu của bài tập . - Gọi hs trình bày. - Nhận xét và chốt từ đúng. - Yêu cầu hs đọc lại các từ * Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau: vui chơi, học tập, thăm, biết ơn. - Chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận để đặt câu. Goi đại diện trình bày - GV nhận xét chỉnh sửa câu cho hs -Nhận xét các nhóm làm bài tập. 4.Củng cố: Đặt câu nói về hoạt động học của học sinh 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Bạn Nam là học sinh lớp 2. - Bài hát em thích nhất là bài Chú ếch con. - HS đọc yêu cầu của bài -Thảo luận nhóm đôI và trình bày. + sáng kiến + quét + phơi + Phát hiện Hs nêu yêu cầu của bài Thảo luận và trình bày - giảng bài , chấm, viết, hướng dẫn, đọc, nghe.... -3 nhóm làm bài. - Trình bày Giờ ra chơi chúng em vui chơi ở sân trừơng Lớp em chăm chỉ học tập. Em đến thăm bà ngoại vào ngày nghỉ. Nhân dân ta biết ơn Bác Hồ. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Luyện Toán 26+5. I. Mục tiêu : -Củng cố cách cộng, thực hiện phép cộng dạng 26 + 5. -Rèn kĩ năng tính và đặt tính nhanh. -Giải một số bài toán có lời văn có liên quan đến phép cộng dạng , 26+5. II -Đồ dùng: -Nội dung ôn luyện. -Ghi bảng phụ các bài tập cần ôn luyện. III. Các hoạt động dạy – học. hoạt động của thầy hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức. - Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ : - Gọi hs đọc thuộc bảng cộng 6 cộng với một số 3. Bài mới : a).Giới thiệu bài : b) Luyện tập : Bài 1: Đặt tính rồi tính: 16+5 26+6 46+7 76+8 36+9 ->Lưu ý hs cách đặt tính đúng - Nhận xét, chữa Bài 2: Tính - Hãy nêu thứ tứ thực hiện. - Yêu cầu hs làm bài - Chấm bài, nhận xét , chữa Bài 3: GiảI bài toán theo tóm tắt sau: Mua : 26 kg bánh Mua : 9 kg kẹo Mua tất cả:kg ? Nhận xét, chữa Bài 4: Số Yêu cầu HS tìm và giải thích 4, Củng cố: Nêu cách cộng 26+5 5. Dặn dò: Nhận xét giờ học - 2hs đọc đề ,cả lớp nghe. - 3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con + Nhận xét bài làm của bạn - Lớp làm vào vở - 3hs làm bảng lớp 12+4+5 =21 14+2+5 =21 36+7+12= 55 37+6+12=55 26+9-13 = 22 26+6-13 = 19 - HS nêu phần đã biết và xác định yêu cầu cuả bài Bài giải Số kg cả hai lần mau là: 26+9= 35( kg ) Đáp số: 35kg bánh và kẹo 16 < < 19 Điền vào là17, 18 vì 16< 17,18<19 -------------------------------------------------------------------- Luyện tiếng Việt Tập làm văn Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu. I. Mục tiêu: - HS biết thêm lời của mình vào chỗ trống để thành một mẩu chuỵên II. Đồ dùng: Tranh minh họa SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức: - Hát bai: Lý cây xanh. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn làm bài tập. *Bài 1: thêm những lời kể vào từng chỗ trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện sau -Yêu cầu HS thực hành theo nhóm đôi, - Gv cùng HS nhận xét. - Yêu cầu viết trong vở. - Goi HS lên đọc câu chuyện 4.Củng cố: Câu chuyện khuyên em điều gì? 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. HS thảo luận Đai diện trình bày. - Hùng mượn vở của Tâm mang nộp cho cô giáo. - Cô giáo ngạc nhiên, tại sao em lại mang vở của Tâm lên nộp.Thế vở của em đâu? - Hùng đỏ mặt nói với cô: Thưa cô, em chưa làm bài cô giao hôm trước. - Đến cuối buổi học Hùng đến gặp cô và xin lỗi cô. Hùng hứa với cô lần sau sẽ làm bài đầy đủ Phải trung thực trong học tập ------------------------------------------------ Luyện đọc, viết Thời khoá biểu
File đính kèm:
- tuan 7 luyen.doc