Bài giảng Luyện toán - Ôn tập các số đến 100

- Biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.

 - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.

 - Biết cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng

II.ĐỒ DÙNG: Viết nội dung bài 5 vào bảng nhóm

doc15 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện toán - Ôn tập các số đến 100, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 27 tháng 8 năm 2012
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đ/C Yên dạy
----------------------------------------------------------------------------
 Luyện Toán
Ôn tập các số đến 100
I. Mục tiêu:
 - HS biết đếm , đọc , viết các số đến 100.
 - nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số , số bé nhất , lớn nhất có một chữ số , số lớn nhất, bé nhất có hai chữ số: số liền trước, số liền sau.
 - Yêu thích môn Toán
II.Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ 
2.HS: Vở thực hành
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tậpToán
III.Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
 1-ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra vở của học sinh.
3. Bài mới:
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu và điền số
Nhận xét bài của HS.
Bài 2: GV treo bảng phụ.
- Gọi HS điền số còn thiếu vào trông ô còn trống.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu
- Goi học sinh làm phần a, b.
- Cho HS đếm từ 1 đến 100,ngược lại.
- Hãy nêu đặc điểm của các số trong một cột, một hàng.
- Nhận xét.
Bài 4: Cho HS quan sát bảng số.
- Hãy đếm xem có mấy số có một chữ số.
- Hãy đếm xem có mấy số có hai chữ số.
- nhận xét.
 4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài vừa học
5.Dặn dò:Nhận xét tiết học- Dặn về nhà xem lại bài.
 Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Số lớn nhất có một chữ số là 9.
- Số bé nhất có một chữ số là 0
- HS điền
4 < 5 < 6 9 < 10 < 11
50 < 51 < 52 98 < 99 < 100
- Có 10
- Có 90 số 
 --------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Có công mài sắt, có ngày nên kim.
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn thành tiếng; đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng, phát âm chuẩn.các tiếng có phụ âm, vần khó. Đoạn 2
 - Giúp học sinh viết đúng, đẹp đoạn 2 bài “Có công mài sắt có ngày nên kim” theo đúng mẫu chữ 
 - Rèn tính cẩn thận
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi câu khó.
III- Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “Có công mài sắt có ngày nên kim” và trả lời câu hỏi :
+Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?
+Bà cụ giảng giải như thế nào?
3. Bài mới: 
3. 1- Giới thiệu bài:
3. 2- Luyện đọc
a/ Luỵện đọc câu khó:
-GV đưa bảng phụ, gọi 1 HS khá đọc.
b/ Đọc đoạn 2: (15 phút)
- GV hướng dẫn lại cách đọc .
-GV chú ý sửa cho HS đọc đúng, lưu loát.
c/Luỵện đọc hay đoạn 2: (10 phút)
-Hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS khá giỏi luyện đọc.
3.3- Hướng dẫn viết đoạn 2 của bài.
* Đọc đoạn văn 1 lần.
- Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào?
- Đoạn chép có mấy câu?
- Các chữ đầu câu viết như thế nào?
* Yêu cầu HS tìm từ khó viết, luyện viết
- HS viết xong nhận xét đưa đáp án đúng.
*Yêu cầu HS viết bài; Soát lỗi và chấm bài.
4. Củng cố: Chúng ta vừa viết đoạn mấy trong bài tập đoc : Có công mài sắt có ngày nên kim.
5. Dặn dò Về nhà tập chép lại bài.
- HS đọc
- Theo dõi, HS TB và yếu luỵên đọc.
- HS TB, yếu luyện đọc.
--Lắng nghe.
- 3 HS đọc toàn bài -> HS khác nhận xét.
- 3 HS đọc bài viết.
- Nối tiếp nhau trả lời: Bài tập đọc “có công mài sắt, có ngày nên kim”.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Các chữ đầu câu viết hoa.
- Viết và đọc lại các từ khó.
- Mở vở nhìn bảng viết bài, nghe đọc soát lỗi.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012
Luyện toán
Luyện các số đến 100
I. Mục tiêu:
Củng cố về đọc, viết các số đến 100, sắp xếp theo thứ tự, phân tích theo tổng
Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến 100
Yêu thích môn Toán
II.Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ 
2.HS: Vở thực hành
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc các số 67; 44; 70 
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
*. Bài 1/4
Cho HS làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài
*. Bài 2/4
- Đọc yêu cầu?
- Cho HS làm vào vở
-Nhận xét.
*Bài 3 Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
 1 HS lên bảng làm 
 Lớp làm bảng vở 
* Bài 4 HS nêu yêu cầu.
GV hướng dẫn học sinh làm
4. Củng cố
? Đọc lại những số có 1 chữ số? 
5. Dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Học và chuẩn bị bài sau
- 2 HS đọc
- Viết (theo mẫu):
Bốn mươi bảy : Gồm có 4 chục và 7 đơn vị
b) 6 HS lên bảng
47=40+7 16=10+6 55=50+5
74=70+4 61=60+1 90=90+0
-2 HS lên bảng.
a) Từ bé đến lớn: 66; 79; 85; 87; 90
b) Từ lớn đến bé: 90; 87: 85; 79; 66
18 
a) Khoanh vào số bé nhất; 
	35, 52, 49,	 51
b) Khoanh vào số lớn nhất;
97
 65, 38, 56,	, ,79
- cả lớp nhận xét.
- HS làm vở
-----------------------------------------
 Luyện đọc, viết
 Có công mài sắt , có ngày nên kim
I .Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn thành tiếng, đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng, phát âm chuẩn các tiếng có phụ âm, vần khó. Đoạn 3
 - HS chép lại 1đoạn của bài tập đọc: Có công mài sắt, có ngày nên kim. 
 - Rèn thói quen viết đúng kĩ thuật, trình bày đúng một đoạn văn.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết. đoạn 3
III .Hoạt động dạy học
:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số
2. GV nêu yêu cầu của tiết học.
3. Luyện đọc đoạn 3.
a/ Luỵện đọc câu khó:
- GV đưa bảng phụ, gọi 1 HS khá đọc.
b/ Đọc đoạn 3: (15 phút)
- GV hướng dẫn lại cách đọc .
-GV chú ý sửa cho HS đọc đúng, lưu loát.
c/Luỵện đọc hay đoạn 3: (10 phút)
-Hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS khá giỏi luyện đọc.
3. Hướng dẫn HS viết chính tả.
* Giới thiệu bài
* Đọc đoạn văn 1 lần.
- Đoạn văn này chép từ bài tập đọc nào?
- Đoạn chép có mấy câu?
- Các chữ đầu câu viết như thế nào?
* Yêu cầu HS tìm từ khó viết, luyện viết
- HS viết xong nhận xét đưa đáp án đúng.
*Yêu cầu HS viết bài; Soát lỗi và chấm bài.
4. Củng cố: 1 HS đọc lại đoạn 3
5. Dặn dò:Nhận xét tiết học.
- Theo dõi, HS TB và yếu luỵên đọc.
- HS TB, yếu luyện đọc.
--Lắng nghe.
- 3 HS đọc toàn bài -> HS khác nhận xét.
- 3 HS đọc bài viết.
- Nối tiếp nhau trả lời: Bài tập đọc “có công mài sắt, có ngày nên kim”.
- Nối tiếp nhau trả lời.
- Các chữ đầu câu viết hoa.
- Viết và đọc lại các từ khó.
- Mở vở nhìn bảng viết bài, nghe đọc soát lỗi.
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
Luyện Toán
	Số hạng- tổng
I. Mục tiêu:
Củng cố về số hạng, tổng
Làm được các bài tâp có liên quan
Yêu thích môn Toán
II.Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ 
2.HS: Vở thực hành
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu các thành phần trong phép cộng sau: 23+14 
3.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1/4
- Đọc yêu cầu?
- Cho HS làm vào vở
Bài 2: Đọc yêu cầu?
Cho HS làm vào vở.
 Bài 3/5
- Đọc yêu cầu?
? bài toán cho biết gì? hỏi gì?
Hướng dẫn HS viết câu trả lời, làm bài.
Chữa bài
Bài 4/5 Đọc yêu cầu?
 - Hướng dẫn học sinh làm.
 - Chữa bài
4.Củng cố
? Tìm thành phần của phép tính sau:12+45?
5.Dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Học và chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu
- 5 HS lên bảng: 87; 87; 25; 49;65
- Nhận xét, chữa bài
4 HS lên bảng làm.
87; 85; 55; 37
- Nhận xét , chữa bài.
1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
Bài giải
Cả ngày bán được số chai dầu là:
23 + 25 = 48(chai dầu)
Đáp số: 48 chai dầu
Hs làm bài trong vở
Nhận xét, chữa lỗi.
-------------------------------------------------------------------
Nghệ thuật
Giáo viên chuyên dạy
.....................................................................................
Luyện chữ
	Luyện viết chữ đẹp (Bài 1)
I.Mục tiêu: 
 -Biết cách viết chữ hoa A (5 li, 2,5 li) 
 -Viết được chữ hoa A, đúng câu ứng dụng: Anh hùng dân tộc(cỡ nhỏ) theo mẫu chữ nghiêng, đứng.
 -Rèn tính cẩn thận
II.Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ, chữ mẫu
2.HS: Vở, bảng con
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa
* Quan sát, nhận xét
-Treo chữ mẫu
- GV viết mẫu+ giảng giải
* Hướng dẫn HS viết bảng con
- Nhận xét, sửa sai
* Hướng dẫn viết vào vở ô li
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
? Đọc câu ứng dụng?
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
- Hướng dẫn HS cách viết 
- Chấm, nhận xét 1 số bài
4. Củng cố
? Chữ hoa A có mấy nét? độ cao?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Giao bài về nhà
-Quan sát và nhận xét
+độ cao 5 li
+ có 3 nét
- Thảo luận nhóm đôi cách viết
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con 2 lần
- HS viết vào vở ô li
-2HS đọc 
-Tìm hiểu nghĩa của câu
-Nhận xét câu ứng: độ cao các con chữ, cách đặt dấu thanh, khoảng cách tiếng
-Viết bài vào vở,đổi vở soát bài
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012
Luyện toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
 - biết cộng nhẩm số tròn chục có hai chữ số.
 - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
 - Biết cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng 
II.Đồ dùng: Viết nội dung bài 5 vào bảng nhóm.
III.Hoạt dộng d ạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
 2.Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu mỗi HS tự nêu một phép tính cộng ( không nhớ) và tính kết quả, 3 HS lên bảng.
 - Gọi HS nhận xét cho điểm.
3. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài 1: Củng cố phép cộng ( không nhớ)
- Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Hãy nêu các các số hạng
- Muốn tìm tổng ta làm như thế nào?
- Gọi HS nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Tính nhẩm
- Gọi HS nêu yêu cầu của đề.
- Gọi 1 HS làm mẫu phép tính: 
 10 + 20 + 30 = ?
- ? Phép tính trên có mấy dấu tính, nêu cách làm.
- Yêu cầu cả lớp làm bài.
- Gọi HS nhận xét, cho điểm bạn.
Bài 3: Điền chữ số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm trong vở
- Gọi HS nhận xét bài bạn và cho điểm.
*Bài 4: - Điền dấu + hoặc –
- Gv hướng dẫn cách điền.
- Gọi HS lên bảng làm
- Chữa bài 
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 1 HS nêu: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng
 24 35 13 25
 35 24 25 15
 59 59 38 38
ơ
- 1 HS nêu yêu cầu của đề: 
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài 
- 1 HS nêu: Tính nhẩm
- Làm bài: 50 + 10+ 20 = 60
- Nhận xét: phép tính trên có 2 dấu tính, nhẩm trong đầu( 5 0 cộng 10 bằng 60, 60 cộng 20 bằng 80)
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
10+20+30=60 20+30+40=90
 10+50=60 20+70= 90
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp tự làm bài vào vở.
- 1 HS đọc đề.
- Thảo luận và phân tích đề theo nhóm đôi, một vài nhóm báo cáo trước lớp.
44+32+10=86 44-32+10=22
44+32-10=66 44-32-10=2
.
Luyện Tiếng Việt
Ôn: Từ và câu
I- Mục tiêu:
 - Cho HS quen với khái niệm từ và câu.
 - HS biết tìm từ, tìm từ nhanh. Rèn cho HS kĩ năng dùng từ đặt câu đơn giản.
 -HS có thói quen dùng từ chính xác, nói câu rõ ràng.
II- Đồ dùng dạy học: Nội dung ôn luỵên.
 -Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
III- Các hoạt độ ng dạy học: 
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào được gọi là từ.
- Nêu ví dụ một số từ?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn luyện
- GV nhắc lại; tên gọi các vật, việc được gọi là từ. Người 
ta dùng từ đặt thành câu.
*Bài 1: Đưa bảng phụ.
-Tên gọi các vật, các việc trên ..
-> các từ.
- GV ghi từ
- Yêu cầu HS đọc.
 Bài 2: Ghi đề bài:
Điền vào chỗ trống:
Những đồ dùng học tập của em:
 b. Những hoạt động học tập hằng ngày của em:..............................................
 c. Những đức tính cần có trong học tập để trở thành học sinh giỏi:
4. Củng cố: Nêu lại nội dung chính của bài.
5. Dặn dò: Về nhà hoàn thành bài trong VBT TV.
Tên gọi các vật, việc được gọi là từ. Người ta dùng từ đặt thành câu.
-Ví dụ: bạn, mực, hoa.......
- HS đọc kĩ yêu cầu, làm bài.
- hoa cúc , quyển sách,bác sĩ.
-1 HS lên bảng chữa bài-> HS khác nhận xét.
-HS đọc các từ trên bảng.
-.
-Đọc yêu cầu.
-Nối tiếp đứng tại chỗ, nêu.
VD: a) bút mực,chì, kéo,
b)viết, đọc, vẽ,..
c) chăm chỉ, cần cù,.
-------------------------------------------------------------
. Luyện Tiếng Việt
Luyện viết thêm: Chữ hoa A
1-Mục tiêu:
 -Tiếp tục cho HS nắm chắc cấu tạo và cách viết chữ hoa A cùng câu ứng dụng “Anh em thuận hoà?
 -Rèn kĩ năng viết chữ hoa đúng và đẹp. HS có thể viết thêm kiểu chữ nghiêng.
 -HS có ý thức luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
2-Chuẩn bị:
 -Chữ mẫu A (viết hoa) và câu ứng dụng Anh em thuận hoà. (kiểu chữ nghiêng)
 -Vở Tập viết.
3- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét, cho điểm HS viết trên bảng.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu .
b. Hướng dẫn luyện viết bài:
-Đưa chữ mẫu A, 
-GV nhận xét, nhắc lại.
-Đưa câu ứng dụng.
-GV chốt lại cấu tạo, cách viết. GV nhận xét về những điểm đã đạt được và điểm chưa đạt của tiết học trước => đưa ra yêu cầu của tiết luyện viết thêm này.
*Giới thiệu thêm cách viết chữ nghiêng:
c- Thực hành luyện viết thêm.
-Yêu cầu HS mở vở Thực hành Luyện viết (Bài 1)-> Giới thiệu phần luyện viết thêm.
-Cho HS luyện lại ra bảng con.
-Theo dõi HS luyện viết vào vở.
-HS Viết chữ đẹp có thể viết thêm kiểu chữ nghiêng. GV theo dõi.
d.Chấm-nhận xét:
-Chấm một số bài-> đưa HS quan sát, nhân xét.
4- Củng cố:
-GV hướng dẫn qua cách viết kiểu chữ nghiêng lên bảng. Yêu cầu HS luyện viết vào giấy nháp sau đó hoàn thành bài viết vào giờ Tự học.
5-Dặn dò:
-Nhận xét giờ học-Dặn hoàn thành bài viết.
-2 HS lên bảng viết: A-Anh em thuận hoà.
-Dưới lớp viết bảng con.
-2-3 HS nhắc lại cấu tạo và độ cao của chữ hoa.
-HS đọc và nêu lại cấu tạo, cách viết, khoảng cách các chữ.
-HS khác nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi và luyện viết vào bảng con.
-Xác định yêu cầu của bài (viết cỡ chữ nhỏ)
-Cả lớp viết bài.
Thứ sáu ngày 31 tháng 8 năm 2012
Toán
Đề xi met
I. Mục tiêu:
- Biết đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài : tên gọi , kí hiệu của nóbiết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm.
 - nhận biết được độ lớn của đơn vị dm, so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép công trừ các số đo độ dài có đơn vị là đề- xi –met.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thước đo có vạch chia cm; Một băng giấy có chiều dài 10 cm.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu HS thực hiện tính các phép tính sau:
 13 cm + 34 cm =
 43cm-13cm= 
 - Gọi HS nhận xét bài bạn và cho điểm.
3.Bài mới:
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:Xoá bớt từ thừa để có câu trả lời đúng.
- hướng dẫn HS cách xác định yêu cầu của bài. 
 - Yêu cầu HS xoá 
- Nhận xét.
Bài 2: Tính theo mẫu
- GV hướng dãn mẫu
- Treo bảng phụ gọi từng cặp lên điền
- Nhạn xét , đánh giá.
Bài 3:Tính nhảm
 6cm 4cm
A B C
	?cm
- Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả
- Nhận xét
4.Củng cố: 
- Chốt lại nội dung chính của bài.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.Dặn làm bài trong VBT Toán.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- Đọc yêu cầu
- Nghe và quan sát.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Nghe và quan sát.
- HS lên bảng làmf
7dm +3dm= 10dm 10dm-3dm=7dm
10dm+5dm=15dm 15dm-5dm=10dm
20dm+30dm=50dm 50dm-30dm=20dm 
34dm+45dm=79dm 79dm-45dm=34dm
-Quan sát và tính nhẩm
- Độ dài đoạn thẳng AC là 10cm
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu
- Vài HS nối tiếp nhau nêu miệng câu trả lời.
Luyện Tiếng Việt
Tập làm văn: Tự giới thiệu – Câu và bài
I. Mục tiêu: 
 -Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết nghe và trả lời đúng 1 số câu hỏi về bản thân mình. Biết nghe và nói lại được những điều em biết về một bạn trong lớp.
 - Rèn kĩ năng viết: Bước đầu biết kể một mẩu chuyện ngắn theo tranh.
 - Rèn ý thức bảo vệ của công.
II .Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cho bài tập 3. Phiếu học tập cho từng HS.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
2.Mở đầu: Giới thiệu phân môn Tập làm văn.
 3.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Giới thiệu mục tiêu bài học.
 b. Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1,2( Hướng dẫn HS làm miệng)
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 - Yêu cầu HS so sánh cách làm của 2 bài tập.
- Phát phiếu học tập, yêu cầu HS đọc phiếu và cho biết phiếu có mấy phần.
 -Yêu cầu HS điền các thông tin về mình vào phiếu.
 -Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp.
 - Gọi 2 HS lên bảng thực hành trước lớp, yêu cầu HS khác nghe và ghi thông tin em nghe được vào phiếu.
 - Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc, gọi HS khác nhận xét cho điểm.
* Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
 - Hỏi: Bài tập này gần giống với bài tập nào đã học?
 - Yêu cầu HS quan sát từng tranh và kể lại nội dung mỗi bức tranh. Sau đó ghép lại với nhau.
 - Gọi và nghe HS trình bày bài; yêu cầu HS khác nghe, nhận xét.
*Kết luận: Khi viết các câu văn liền mạch là đã viết được 1 bài văn.
4.Củng cố: - Chốt lại nội dung chính của bài.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Đọc đề bài tập1,2.
- Bài 1: chúng ta tự giới thiệu về mình.
Bài 2: chúng ta giới thiệu về bạn mình.
- Nhận phiếu, đọc và trả lời: Phiếu có 2 phần: phần 1 tự giới thiệu về mình, phần 2 giới thiệu về bạn.
- Làm việc cá nhân.
- Thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi và điền vào phiếu ( phần 2).
- 2 HS lên bảng thực hành hỏi đáp theo mẫu câu: Tên bạn là gì?... cả lớp ghi vào phiếu.
- 3 HS trình bày trước lớp: HS 1 tự kể về mình; HS 2 giới thiệu về bạn cùng bàn; HS 3: Giới thiệu về bạn vừa thực hành hỏi đáp trước lớp.
-Viết lại nội dung...tạo thành câu chuyện
- Giống bài tập trong tiết luyện từ và câuđã học.
- Nối tiếp nhau kể lại nội dung từng tranh.
- 3 HS kể lại 4 bức tranh thành đoạn văn.
- Cả lớp viết vào vở đoạn văn và đọc lại.
------------------------------------------------
 Luyện đọc ,viết
Tự thuật
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn thành tiếng; đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng, phát âm chuẩn.các tiếng có phụ âm, vần khó.
 - Tự thuật được về bản thân mình .
- Trình bày đúng, đẹp, có khoa học.
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS thuộc bài “ Có công mài sắt, có ngày nên kim.
GV nêu câu hỏi?
+Bài đọc khuyên em điều gì?
3. Bài mới: 
3. 1- Giới thiệu bài:
3. 2- Luyện đọc
a/ Luỵện đọc câu khó:
-GV đưa bảng phụ, gọi 1 HS khá đọc.
- Đọc bản tự thuật.
- GV hướng dẫn lại cách đọc .
-GV chú ý sửa cho HS đọc đúng, lưu loát.
c/Luỵện đọc diễn cảm: 
-Hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS khá giỏi luyện đọc.
3.3- Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết, cho HS đọc lại.
- Đoạn viết có mấy dòng
* Hướng dẫn nhận xét:
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Lưu ý gì ở chữ đầu mỗi câu ?
* Hướng dẫn viết bảng con những từ dễ viết sai.
 b.Thực hành
- GV đọc chính tả
- Đọc soát lỗi.
4. Củng cố 
- Liên hệ thực tế qua bài học.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học; 
- Dặn về nhà đọc lại bài.
,
- 2 HS 
- 1 HS nêu.
- Theo dõi, HS TB và yếu luỵên đọc.
- HS TB, yếu luyện đọc.
-Lắng nghe.
- HS đọc.
- Đoạn viết có . câu
- Đầu mỗi câu được viết hoa.
- HS viết bảng tiếng khó
- HS nghe – viết bài vào vở.
- HS soát lỗi. Đổi vở kiểm tra chéo.

File đính kèm:

  • doctuan 1luyen.doc