Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 9 - Tiết 1 - Luyện tập

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài

- Cho HS làm các bài tập.

- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài

- GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm một số bài và nhận xét.

 

docx34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 9 - Tiết 1 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nội dung bài, GDHS
Học sinh nêu
- Học sinh nêu những hoạt động thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV/AIDS là: Ôm, hôn má, bắt tay, bị muỗi đốt, khoác vai, ngồi học cùng bàn
- HS lắng nghe
* Học sinh tham gia chơi trò chơi và ghi kết quả như sau:
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV.
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV.
Dùng chung kim tiêm. Xăm mình chung dụng cụ....
Bơi chung bể bơi công cộng. Bắt tay, bị muỗi đốt, ngồi ăn cơm chung, .....
- Học sinh hoạt động theo cặp và trả lời câu hỏi :
+ Nếu em là người quen của các bạn đó thì em vẫn chơi với họ. Họ có quyền được vui chơi. Tuy bố bạn ấy bị nhiễm HIV/AIDS nhưng có thể bạn ấy không bị nhiễm. HIV/AIDS không lây truyền qua các con đường thông thường. Em sẽ động viên họ đừng buồn vì xung quanh còn có nhiều người sẽ giúp đỡ họ...
- Học sinh thảo luận theo nhóm và đưa ra cách giải quyết của nhóm mình.
- Các nhóm có thể đưa ra cách ứng xử khác nhau nếu cùng một tình huống.
- Học sinh nhóm khác bổ sung.
- HS lắng nghe
Tiết 2: Toán 
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THÂP PHÂN 
I. MỤC TIÊU:
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- BTCL: Bài 1, 2(A) và bài 3. (HSKG làm thêm phần còn lại)
- Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- KT BT ở nhà 
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Ôn lại quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng:
Ví dụ: 5tấn 132kg = tấn
HS trình bày tương tự như trên.
VD: 1kg = 1000g ; 1g = 0,001kg
2.3.Thực hành:
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp
- 2 HS làm bảng lớp
- Cả lớp làm bài vào vở
Bài 2: Viết các số đo sau
- 1HS lên bảng
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
HS làm vào vở
Bài 3: Cho HS đọc đề .
 GV Hướng dẫn tóm tắt . 
 HS làm bài vào vở
GV chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- 2Hs làm bài
- HS đọc lại bảng đo khối lượng, thực hiện: 
5 tấn 132kg = 5tấn = 5,132 tấn
Vậy: 5tấn132kg = 5,132 tấn
Hs rút ra: Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/10 (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
a. 4 tấn 562kg = 4,562tấn
b. 3 tấn 14kg = 3,014kg
c. 12 tấn 6kg = 12,006kg
d. 500kg = 0,5kg
- Cả lớp sửa bài.
a. 2,050kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,500 kg
Cả lớp nhận xét
Giải:
Số kg thịt 6 con sư tử ăn trong 1 ngày là: 
 9 x 6 = 54 (kg)
Số kg thịt để nuôi 6 con sư tử ăn trong 30 ngày là:
 54 x 30 = 1620 (kg)
 1620kg = 1,62 tấn . 
 Đáp số : 1,62 tấn.
- Hs nhắc lại bài học 
Tiết 3: Anh văn
(GV BỘ MÔN)
Tiết 4: Chính tả: (Nhớ - viết ): 
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. MỤC TIÊU:
 Viết đúng bài CT, trình bày đúng các khổ thơ, theo thể thơ tự do. 
 - Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 - Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG :
- Bút dạ; Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Viết tên đàn ba-la-lai-ca như thế nào?
- Hs nhớ để viết bài
- Chấm 7-10 bài, nhận xét chung
2.3. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài tập 3: Thi tìm từ nhanh
a. Các từ láy có âm đầu l 
Gv kết luận: la liệt, la lối, lả lướt, lung linh, lạ lùng, lá lành, lấp lánh, lanh lảnh,
- Gv chấm bài, nhận xét chung
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV hệ thống bài học.
- Gv nhận xét tiết học, 
- Chuẩn bị bài sau.
- 1Hs đọc thuộc lòng bài
- Hs theo dõi, ghi nhớ, bổ sung.
- Hs nhẩm lại bài.
- Hs viết bài.
- Hs soát bài.
- 2 Hs lên bảng làm bài
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Hs làm bài vào vở
- Hs nhắc lại bài học. 
Chiều
Tiết 1: Kể chuyện 
ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.
*KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Truyện cổ tích, truyện thiếu nhi:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
 - Gọi học sinh kể 1 đoạn, 1 câu chuyện đã nghe đã đọc.
- Nhận xét - Đánh giá. 
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:	
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
a) Tìm hiểu đề bài: 
- Câu chuyện đã nghe đã đọc, quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
b) Hướng dẫn kể:
- Gợi ý: kể theo trình tự như gợi ý 2.
- Quan sát, uốn nắn.
- Thảo luận: Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV hệ thống bài học:
- Dặn chuẩn bị nội dung câu chuyện tuần sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1, 2 học sinh kể.
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- Đọc gợi ý SGK.
- Giới thiệu câu chuyện sẽ kể .
- Thực hành kể chuyện.
- Học sinh kể theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
- Vài học sinh kể trước lớp.
- Nhận xét.
Tiết 2: Kĩ thuật
(GV BỘ MÔN)
Tiết 3: Tiếng Việt (TC)
LUYỆN TẬP
VỐN TỪ THIÊN NHIÊN. TỪ NHIỀU NGHĨA.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. CHUẨN BỊ: 
- Nội dung bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm :
 Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên. ; phía tây là dãy Trường Sơn.., phía đông nhìn ra biển cả, Ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như vắt ngang giữavàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt  kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhôdưới rừng dương.
 Bài tập2 : 
H: Đặt các câu với các từ ở bài 1?
+ Kì vĩ
+ Trùng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lúa
+ Trắng xoá.
+ Thấp thoáng.
 Bài tập3: (HSKG)
- Đặt 4 câu với nghĩa chuyển của từ ăn ?
4. Củng cố dặn- dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
- Thứ tự cần điền là : 
+ Kì vĩ
+ Trùng điệp
+ Dải lụa
+ Thảm lúa
+ Trắng xoá
+ Thấp thoáng.
Gợi ý :
- Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ của nước ta.
- Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu xanh bạt ngàn.
- Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa trên tay.
- Xa xa, thảm lúa chín vàng đang lượn sóng theo chiều gió.
- Đàn cò bay trắng xoá cả một góc trời ở vùng Năm Căn.
- Mấy đám mây thấp thoáng sau ngọn núi phía xa.
Gợi ý :
- Cô ấy rất ăn ảnh.
- Tuấn chơi cờ rất hay ăn gian.
- Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn.
- Bà ấy luôn ăn hiếp người khác.
- Họ muốn ăn đời, ở kiếp với nhau.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Hoạt động tập thể
GIÁO DỤC THỰC HIỆN TỐT LUẬT LỆ ATGT ;
THỰCHIỆN TỐT VỀ VỆ SINH RĂNG MIỆNG.
I. MỤC TIÊU:
- Có ý thức tốt khi tham gia giao thông
- Hình thành và phát triển kĩ năng cần thiết phù hợp với sự phát triển lứa tuổi như GD, thực hành với răng miệng.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh ảnh, biển báo ATGT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
1. Hoạt động 1:
- GV Hướng dẫn cho HS đi bên phải đường ; đi theo một hàng dọc ra ngoài cổng trường, không đùa giỡn chạy nhảy khi đi trên đường.
- GV Cho HS quan sát tranh mà HS sưu tầm được và đọc các thông tin cần biết.
2. Hoạt động 2:
- GV cho HS thảo luận các thông tin . Nhận xét - ghi điểm.
+ Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia GT?
+ Tại sao có những việc làm vi phạm đó?
+ Điều gì có thể xảy ra đối với những người chưa chấp hành LLGT đường bộ?
Ma túy có thể gây ảnh hường đến nhân cách người nghiện ntn?
+ Em hãy làm gì để bảo vệ các công trình công cộng?
- GV chốt lại: Để tránh tai nạn GT ta cần nhớ:
+ Chấp hành LLGTđường bộ.
+ Khi đi đường luôn chú ý để đảm bảo an toàn.
+ Không đùa nghịch khi đi trên đường.
+ Ma túy là chất gây nghiện bị nhà nươc cấm. Vì vậy, sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma túy đều là những việc làm vi phạm pháp luật.
+ Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe của người sừ dụng và những người xung quanh; làm hao tiền của bàn thân, gia đình, làm mất trật tự an toàn xã hội.
3. Hoạt động
 Ÿ Nội dung các tranh HS sưu tầm.
- GV giới thiệu mô hình hàm răng, và bàn chải đánh răng.
 Ÿ HS thảo luận nhóm.
*Thực hành đánh răng:
 + Ai có thể chỉ vào mô hình hàm răng và nói đâu là:
 Mặt trong của răng?.
 Mặt ngoài của răng?.
 Mặt nhai của răng?
- Hằng ngày, em quen chải răng như thế nào?
- GV gọi một số HS - TLCH và lên làm thử các động tác chài bằng bàn chải. GV mang đến lớp, trên mô hình hàm răng. (Nếu chưa đúng).
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc HS thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ sinh 
- Đối với HS chưa biết thực hiện tốt, cần phải đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ; lúc ngủ dậy vào buổi sáng
- HS chú ý lắng nghe.
- Hs quan sát- đọc các thông tin.
- HS trao đổi đọc các thông tin - nhận xét- bổ sung.
- HS nêu.
- HS lắng nghe ghi nhớ: Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần bảo vệ các công trình công cộng,
- HS quan sát.
- 2HS trao đổi.
- HS lên chỉ vào mô hình hàm răng.
- 3HS lên đánh răng, trên mô hình , nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe.
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Anh văn
(GV BỘ MÔN)
Tiết 2: Toán 
 VIẾT CÁC SỐ ĐO DIÊN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- BTCL: Bài 1, 2. (HSKG làm thêm )
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng:
 - Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích.
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 1/100 (bằng 0,01) đơn vị liền trước nó.
c) Cách viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân:
- Gv nêu ví dụ : Viết số thập phân vào chỗ chấm: 
3m2 5 dm2 = ... m2
42 dm2 = ... m2
2.3. Luyện tập thực hành:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Cho học sinh làm bài theo cặp đôi.
- Học sinh trình bày cách làm và kết quả.
- Gv nhận xét và chốt lại ý đúng.
Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Cho học sinh làm bài vào vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Gv lưu ý học sinh: Cứ 2 hàng trong cách ghi số đo diện tích thì ứng với 1 đơn vị đo. vì vậy (cứ qua 2 hàng ứng với 1 đơn vị mới lớn hơn).
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gv hệ thống lại nội dung bài học.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2Hs làm bài
- km2,hm2 (ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2
- HS làm nháp
- Học sinh nêu kết quả gv ghi bảng:
Vậy: 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài và trình bày kết quả:
 Vì 
Tương tự ta có:
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài và trình bày kết quả:
Vìnên
Do đó:
- Học sinh về nhà làm vở bài tập toán và chuẩn bị tiết sau.
Tiết 3: Tập làm văn
 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN (GT bỏ BT3) 
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được lí lẽ và dẫn chứng và bước đầu cách diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
- Thể hiện sự tự tin. Lắng nghe tích cực; Hợp tác.
- Giáo dục Hs ý thức tự tin.
II. ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ; Bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm luyện tập
Bài tập 1: Đọc lại bài Cái gì quý nhất
Câu a: Cái gì quý nhất trên đời ?
Câu b: Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn:
Câu c: Ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo: 
- Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý,
- Nam công nhận điều gì?
- Thầy đã lập luận như thế nào ?
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại
Bài tập 2: Hãy đóng vai một trong ba bạn
- Gv uốn nắn, bổ sung.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết sau
- 2 Hs đọc đoạn văn tả cảnh
- Hùng: Quý nhất là gạo: Có ăn mới sống được 
- Quý: Quý nhất là vàng : Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo .
- Nam: Quý nhất là thì giờ : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Người lao động là quý nhất. 
Lúa, gạo, vàng , thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất 
- Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí. 
Bài 2:
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của Gv.
- HS đóng vai có thể mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bảo vệ ý kiến của mình. HS tranh luận.
- HS nêu lại bài
Chiều
Tiết 1: Luyện từ và câu 
 ĐẠI TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp.
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,2); 
- Bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3)
II. ĐỒ DÙNG:
 - Bút dạ. Bảng phụ (giấy khổ to). Từ điển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Gọi một số HS đọc đoạn văn miếu tả cảnh đẹp ở địa phương (BT3) tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập nhận xét.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT,dùng bút chì gạch dưói từ in đậm.Thảo luận nhóm đôi, trả lời, nhận xét bổ sung. Gv chốt:
Ÿ Lời giải đúng: Những từ in đậm(tớ, cậu) được dùng để xưng hô.Từ in đậm (nó )dùng để xưng hô đồng thời thay thế cho danh từ (chích bông).
Bài 2: HS đọc đề, trao đổi nhóm đôi. Gọi một số HS trả lời.
GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Ÿ Lời giải đúng: Từ vậy thay thế cho từ thích.Từ thế thay thế cho từ quý.
- Cách dùng từ này cũng giống cách dùng từ bài tập1 đều thay thế cho từ khác để khỏi lặp từ.
Ÿ Chốt ý rút ghi nhớ trang 92 sgk.
Hoạt động3: Tổ chức HS làm bài luyện tập:
Bài 1:Tổ chức cho HS đọc thầm thảo luận nhóm đôi. Gọi một số HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GV chốt ý đúng:
Ÿ Lời giải: +Các từ in đậm trong đoạn thơ trên dùng để chỉ BácHồ.Các từ đó đều được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
Bài 2: Yêu cầu HS làm vở BT. Một HS gạch những từ là đại từ trong các câu trên bảng phụ. Nhận xét chữa bài:
 Ÿ Lời giải đúng: Các đại từ trong bài : Mày, ông, tôi, nó.
Bài 3: Tổ chức cho HS là vở. Một HS làm bảng nhóm. Nhận xét, bổ sung.
Ÿ Lời giải: Nó ăn bụng nó phình to ..nó không sao lách qua...
 3. Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống bài
- Dặn HS vè nhà làm lại bài tập 3 vào vở. 
- Nhận xét tiết học.
- Một số Hs đọc bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận trả lời, thống nhất ý đúng.
- HS trao đổi trả lời,thống nhất ý đúng.
- Đọc ghi nhớ trong sgk.
- HS trao đổi trả lời.Thống nhất ý đúng.
- HS làm vở, chữa bài trên bảng phụ.
- HS làmvở. Chữa bài trên bảng nhóm.
+Các từ in đậm trong đoạn thơ trên dùng để chỉ BácHồ. Các từ đó đều được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- Các đại từ trong bài: Mày,ông, tôi, nó.
- Nhắc lại ghi nhớ.
Tiết 2: Tiếng việt (TC)
LUYỆN TẬP: ĐẠI TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. CHUẨN BỊ :
- Phấn màu, nội dung.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ?
2. Dạy bài mới
Bài tập 1: 
- Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó là cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao?
 “Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai Rùa:
 Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à?
 Rùa đáp:
Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?
 Thỏ vểnh tai lên tự đắc:
- Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!”
Bài giải :
 Các đại từ xưng hô trong đoạn văn : Ta, mày, anh, tôi.
 Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa
Bài tập 2: Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong doạn văn sau sao cho đúng :
a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.”
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.” 
3. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho bài sau.
- 2, 3 HS nêu
- Các đại từ xưng hô trong đoạn văn : Ta, mày, anh, tôi.
- Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa.
a, “Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.”
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.” 
Tiết 4: Khoa học 
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. MỤC TIÊU
- Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ bản thân có thể bị xâm hại.
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hạị .
*GDKNS: Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại. 
- Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại. 
- Kĩ năng nhờ sự giúp đỡ nếu bị xâm hại. 
- Giáo dục Hs có ý thức phòng, tránh bị xâm hại.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Hình ảnh trong sgk. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
- Bài: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. HĐ 1: Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại .
- Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ xâm hại?
- GV giảng thêm
- Xung quanh chúng ta có nhiều người đáng tin cậy - Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, cô, thầy giáo, tổng phụ trách
luôn sẵn sàng giúp đỡ trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẽ, tâm sự để tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng sợ hãi, bối rối, khó chịu.
- Làm gì để phòng tránh bị xâm hại?
2.3. HĐ2: Thi trả lời nhanh các câu hỏi theo tổ hoặc nhóm .
N1: Phải làm gì khi người lạ tặng quà mình? 
N2: Phải làm gì khi người lạ muốn vào nhà?
N3: Phải làm gì khi có người trêu nghẹo hoặc có hành động gây rối, khó chịu đối với bản thân?
GV kết luận
2.4. HĐ 3: Vẽ bàn tay tin cậy
- Gv cho Hs vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4.
3. Củng cố - dặn dò: 
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 Hs nêu bài học
- Hoạt động nhóm quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả lời các câu hỏi?
- Đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi. Cả lớp nhận xét
- Đi một mình nơi tối tăm,vắng vẻ; ở trong phòng kín một mình với người lạ; đi nhờ xe người lạ; nhận quà có giá trị đặc biệt hoặc sự chăm sóc đặc biệt của người khác mà không rõ lí do.
+Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ.
+Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+Không đi nhờ xe người lạ.
- Hs thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bỗ sung.
- HS vẽ trên mỗi ngón viết tên người mình tin cậy
- Một số Hs dán lên bảng
- Hs liên hệ
- Hs đọc lại mục bạn cần biết
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Anh văn
(GV BỘ MÔN)
Tiết 2: Tập đọc 
Đất Cà Mau
I. MỤC TIÊU
- Đọc diễn cảm được bài văn. Biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun

File đính kèm:

  • docxgiao an lop 5 tuan 9.docx