Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 8 - Tiết 36: Số thập phân bằng nhau (tiếp)

Mục tiêu:

- Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân.

- Tính bằng cách thuận tiện nhất.

||. Các hoạt động dạy học

A.Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách so sánh hai số thập phân?

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

 

doc52 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 8 - Tiết 36: Số thập phân bằng nhau (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên ; biết nghe và nhân xét lời kể của bạn.
||. Chuẩn bị
- Một số câu truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích; ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 5( nếu có).
- Bảng lớp viết đề bài.
|||. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Cây cỏ nước Nam
B.Bài mới: 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp)
- Mời 1 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- GV nhắc HS: Những chuyện đã nêu ở gợi ý 1 là những chuyện đã học, có tác dụng giúp các em hiểu yêu cầu của đề bài. Các em cần kể chuyện ngoài SGK.
- Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện, trả lời câu hỏi: Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm ; bình chọn HS tìm được chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
3-Củng cố, dặn dò:
- HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
Tiêt 3: Tập đọc 
Trước cổng trời
|.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của vùng cao nước ta.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 3, 4 ; thuộc lòng những câu thơ em thích ).
||. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Kì diệu rừng xanh.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm đôi.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
+ Vì sao địa điểm tả trong bài thơ được gọi là cổng trời?
+ ý1: Vẻ đẹp của cổng trời.
+ Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? 
- Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? 
Những hình ảnh đó thể hiện sự thanh bình, ấm no, hạnh phúc của vùng núi cao..
+ ý 2: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên khi từ cổng trời nhìn ra.
+ Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên?
+ ý3: Vẻ đẹp của con người lao động.
Nội dung chính của bài là gì?
c)HD đọc diễn cảmvà HTL
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm
- Cho HS luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Đoạn 1: Từ đầu đến trên mặt đất
- Đoạn 2: Tiếp cho đến như hơi khói
- Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
+ Luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ Luyện đọc câu dài
- Luyện đọc theo cặp
*HS đọc khổ 1 
-Vì đó là một đèo cao giữa 2 vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả 1 khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời.
* HS đọc lướt đoạn 2-3
- Từ cổng trời nhìn ra, qua màn sương khói huyền ảo có thể thấy cả một không gian bao la, bất tận...
VD: em thích nhất cảnh đứng ở cổng trời ,ngửa đầu nhìn lên thấy khoảng không ,có gió thoảng, mây trôi .../ em thích những hình ảnh hiện ra qua màn sương khói huyền ảo; những sắc màu cỏ hoa, con thác réo ngân nga, đàn dê soi đáy suối.
* HS đọc đoạn còn lại.
- Cảnh rừng sương giá như ấm lên bởi có hình ảnh con người ai nấy tất bật,rộn ràng với công việc.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
Tiết 4: khoa học
BÀI 15 : PHềNG BỆNH VIấM GAN A
I. Yờu cầu
HS biết cỏch phũng trỏnh bệnh viờm gan A
II. Chuẩn bị
Tranh phúng to, thụng tin số liệu.
III. Cỏc hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- Bệnh viờm nóo được lõy truyền như thế nào?
- Muỗi cu-lex hỳt cỏc vi rỳt cú trong mỏu cỏc gia sỳc và cỏc động vật hoang dó rồi truyền sang cho người lành.
- Chỳng ta phải làm gỡ để phũng bệnh viờm nóo?
- Tiờm vắc-xin phũng bệnh
- Cần cú thúi quen ngũ màn kể cả ban ngày
- Chuồng gia xỳc để xa nhà 
- Làm vệ sinh mụi trường xung quanh 
GV nhận xột, cho điểm 
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Tỡm hiểu nguyờn nhõn, cỏch lõy truyền, sự nguy hiểm của bệnh viờm gan A
- Hoạt động nhúm, lớp
Phương phỏp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
- GV chia nhúm, phỏt cõu hỏi thảo luận
- Cỏc nhúm quan sỏt trang 32 và đọc lời thoại cỏc nhõn vật kết hợp thụng tin thu thập được.
+ Nguyờn nhõn gõy ra bệnh viờm gan A là gỡ? 
+ Do vi rỳt viờm gan A
+ Nờu một số dấu hiệu của bệnh viờm gan A?
+ Sốt nhẹ, đau ở vựng bụng bờn phải, chỏn ăn.
+ Bệnh viờm gan A lõy truyền qua đường nào?
+ Bệnh lõy qua đường tiờu húa 
- Đại diện nhúm bỏo cỏo nội dung nhúm mỡnh thảo luận
- GV chốt: Bệnh viờm gan A do vi rỳt viờm gan A gõy ra, bệnh lõy qua đường tiờu húa. 
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch phũng bệnh viờm gan A
- Hoạt động nhúm đụi, cỏ nhõn 
Phương phỏp: Thảo luận, đàm thoại 
* Bước 1 :
-GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh và trả lời cõu hỏi:
+Chỉ và núi về nội dung của từng hỡnh
+Hóy giải thớch tỏc dụng của việc làm trong từng hỡnh đối với việc phũng trỏnh bệnh viờm gan A
-HS trỡnh bày:
+H2: Uống nước đun sụi để nguội
+H3: Ăn thức ăn đó nấu chớn
+H4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phũng trước khi ăn
+H5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phũng sau khi đi đại tiện
* Bước 2:
-GV nờu cõu hỏi:
+Nờu cỏc cỏch phũng bệnh viờm gan A
+Người mắc bệnh viờm gan A cần lưu ý điều gỡ 
+Bạn cú thể làm gỡ để phũng bệnh viờm gan A ?
-GV kết luận : (SGV Tr 69)
- HS trả lời, lớp nhận xột
+ Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Khụng ăn mỡ, khụng uống rượu. 
3. Tổng kết - dặn dũ 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Phũng trỏnh HIV/AIDS 
- Nhận xột tiết học 
****************************************************************
Buổi chiều
Tiết 1: Kĩ thuật
 NẤU CƠM ( Tiết 2 )
I . MỤC TIấU :
- Biết cỏch nấu cơm.
- Biết liờn hệ với việc nấu cơm ở gia đỡnh.
-Khụng yờu cau HS thực hành nấu cơm ở lớp.
II . CHUẨN BỊ :
Gạo tẻ .
Dụng cụ : Nồi nấu cơm , bếp, dụng cụ đong gạo, rỏ, chậu để vo gạo, xụ 
Phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
- HS hỏt
2. Bài cũ: 
+ Hóy nờu cỏc bước khi thực hiện nấu cơm bằng bếp đun ?
+ Vỡ sao phải giảm lửa nhỏ khi nước đó cạn?
- Tuyờn dương HS cú CB bài
-2 HS nờu
-HS nhận xột
3. Giới thiệu bài mới: 
Nờu mục tiờu bài "nấu cơm"
- HS nhắc lại 
4. Phỏt triển cỏc hoạt động: 
Hoạt động 1 : Tỡm hiểu cỏc cỏch nấu cơm bằng nồi cơm điện 
Hoạt động nhúm , lớp
+ Hóy kể tờn cỏc dụng cụ và nguyờn liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện 
+ Hóy so sỏnh những nguyờn liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun 
- HS nờu 
+ Giống : cựng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rỏ và chậu để vo gạo .
+ Khỏc : dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm .
Hoạt động 2 : Tỡm hiểu cỏch nấu cơm bằng nồi cơm điện 
Hoạt động nhúm
- GV giới thiệu phiếu học tập 
- HS đọc mục 1 và quan sỏt H 4 / SGK và liờn hệ thực tiễn nấu cơm ở gia đỡnh 
1. Kể tờn cỏc dụng cụ, nguyờn liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp điện 
2. Nờu cỏc cụng việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp điện và cỏch thực hiện 
3. Trỡnh bày cỏch nấu cơm bằng bếp điện 
4. Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp điện đạt yờu cầu (chớn đều, dẻo) , cần chỳ ý nhất khõu nào ?
5. Nờu ưu , nhược điểm của cỏch nấu cơm bằng bếp điện 
6. Trong 2 cỏch nấu cơm, em sẽ chọn cỏch nào ? Tại sao ?
- GV thực hiện cỏc thao tỏc nấu cơm bằng bếp đun 
- HS quan sỏt 
- GV nhận xột và sửa chữa 
- HS lờn bảng thực hiện thao tỏc chuẩn bị và cỏc bước nấu cơm bằng nồi cơm điện 
Hoạt động 3 : Củng cố 
- Ở gia đỡnh em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu theo cỏch nào ?
4. Tổng kết- dặn dũ :
- Chuẩn bị : “Luộc rau “
- Nhận xột tiết học .
Hoạt động cỏ nhõn , lớp
- HS nờu .
Tiết 2: Luyện viết chữ đẹp
Bài 8
|. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng viết đúng , đẹp theo mẫu chữ 
- Biết trình bày theo bài mẫu
||.Hoat động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: KT vở viết của HS
2.Bài mới
a,Giới thiệu bài
b,HD viết bài
- Nhận bài mẫu
- Trong bài có những chữ nào viết hoa
- Nhận xét độ cao - khoảng cách các con chữ
c,HD trình bày
- Quan sát giúp hs
d,Thu bài chấm
- Nhận xét bài viết của HS
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xé chung giờ học
- HS nhận xét
- HS tô trên không chữ khó viết
- HS viết bài
Tiết 3: hoạt động ngoài giờ
TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG - SINH HOẠT VĂN NGHỆ:
“BÀI CA HỌC TẬP”
I/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- ễn luyện và hiểu thờm ý nghĩa giỏo dục của cỏc bài hỏt.
- Giỏo dục thỏi độ nghiờm tỳc và ý thức say mờ trong học tập.
- Rốn luyện kĩ năng, phong cỏch thể hiện cỏc tiết mục văn nghệ.
II. Phương tiện dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy-học:
 1.Ổn định tổ chức
2. Bài mới
Nội dung
Hỡnh thức hoạt động
1. Một số bài hỏt phục vụ chủ điểm:
-Mơ ước ngày mai(Nhạc: Trần Đức-Lời Phong Thu)
-Hổng dỏm đõu( Nhạc và lời: Nguyễn Văn Hiờn)
2. Cỏc tổ tiến hành biểu diễn những tiết mục văn nghệ kết hợp với phần đọc, thi hỏt một số đoạn của bài thơ, bài hỏt phự hợp với yờu cầu của chủ đề.
*Hỏt tập thể
-Giới thiệu lớ do và chương trỡnh
* Biểu diễn văn nghệ giữa cỏc tổ.
-Mỗi tổ chuẩn bị ba tiết mục văn nghệ cú nội dung về học tập, nhà trường.
* Thi hỏt, đọc thơ... theo yờu cầu của cõu hỏi
-Người dẫn chương trỡnh đọc cõu hỏi, ai giơ tay trước được quyền hỏt trước hoặc trả lời cỏc cõu hỏi.
-Ban tổ chức nhận xột.
Cỏc tổ hỏt những bài hỏt cú chỉ cỏc dụng cụ học tập của người học sinh: sỏch, bỳt, cặp, vở, thước, mực, phấn...Những cõu hỏt cõu thơ cú cỏc từ: trường, lớp, đi học, tới trường, bàn, nghế...
-Biểu diễn văn nghệ của cỏ nhõn và tập thể.
-Thi hỏt giữa cỏc tổ cũng tiến hành tương tự.
* Cỏc bài hỏt phục vụ chủ điểm
III .Kết thỳc hoạt động:
 -Ban tổ chức nhận xột thỏi độ tham gia và chuẩn bị của cỏc tổ.
****************************************************************
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Toán 
Tiết 39: Luyện tập chung
|. Mục tiêu:
- Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số thập phân.
- Tính bằng cách thuận tiện nhất.
||. Các hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách so sánh hai số thập phân?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Thực hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Bài tập 1 (43):
- Đọc các số tp sau
- Nêu giá trị của chữ số trong mỗi số?
*Bài tập 2 (43):
-Viết số tp
a,Năm đv, bảy phần mười.
b, Ba mươi hai đv, tám phần mười, năm phần trăm.
c, Không đv, một phần trăm.
d, không đv, ba trăm linh bốn phần nghìn.
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 (43):
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
* Bài tập 4( 43)
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
a,
- Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dũ:
- HS xem lại cỏc bài tập đó chữa
- GV nhận xột giờ học
-HS nêu yêu cầu.
-HS nối tiếp nhau đọc các số thập phân.
a, 7,5; 28,416; 201,05; 0,187.
b, 36,2; 9,001; 84,302; 0,010.
HSTL
HS làm vào vở
Lần lượt nờu miệng
*Kết quả:
 a) 5,7 
 b) 32,85
c) 0,01 
d) 0,304
* Kết quả:
 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538
HS làm bài vào vở
b, 
Tiết 2: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
|. Mục tiêu:
- phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
- hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2) ; biết đặt câu phân biệt các nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa (BT3).
||. Chuẩn bị
-Vở bài tập Tiếng Việt 5.
|||. Các hoạt động dạy học:
 A.Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại BT 3, 4 của tiết LTVC trước.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: - Trong tiết TLVC trước các em đã tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là danh từ ( như răng, mũi, tai lưỡi, đầu, mắt, tai, tay chân..), động từ ( như: chạy, ăn..). Trong giờ học hôm nay, các em sẽ làm bài tập phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, nghĩa gốc với nghĩa chuyển và tìm hiểu các từ nhiều nghĩa là tính từ. 
2.Thực hành:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Bài tập (82): - Trong các từ in đậm sau những từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa.
a, Từ chín.
b, Từ đường.
c,Từ vạt.
* Bài tập 2:
- Trong mỗi câu văn sau các từ xuân được dùng ntn ?
* Bài tập 3:
- Đặt câu với những tính từ để phân biệt nghĩa của 1 trong những từ nói trên ?
3-Củng cố, dặn dò: 
? Em cú nhận xột gỡ về sự giống và khỏc nhau của từ đồng õm và từ nhiều nghĩa?
a) từ chín: (hoa, quả,hạt, phỏt triển đến mức thu hoạch được) ở câu 1với từ chín (Suy nghĩ kĩ càng) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp theo của số 8) ở câu 2.
b)Từ đường(vật nối liền 2 đầu) ở câu 2 với từ đường (lối đi) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1.
c)Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi, núi) ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt (đẽo, xiên) ở câu 2.
a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên trong 4 mùa. Từ xuân thứ 2 có nghĩa tươi đẹp.
b) Từ xuân(70 xuân) ở đây có nghĩa là tuổi. 
a) - Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
 - Em vào xem hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao.
b) - Tôi bế bé Hoa nặng trĩu tay.
 - Chị mà không chữa thì bệnh sẽ nặng lên.
c) Loại sô-cô-la này rất ngọt.
 - Cu cậu chỉ ưa nói ngọt.
 -Tiếng đàn thật ngọt.
Tiết 3: Thể dục
(gvc)
Tiết 4: Tập làm văn
Tiết 15: Luyện tập tả cảnh
|. Mục tiêu:
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần : mở bài , thân bài, kết bài.
- Dựa vào dàn ý (thân bài) , viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương
||. Chuẩn bị
	-Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
	-Bút dạ, bảng phụ
|||. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:-Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông nước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV: Trên cơ sở các em đã quan sát, các em sẽ đi lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương. Sau đó, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài.
+ Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của cảnh, có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Cho HS làm vào nháp, một vài HS làm ra bảng phụ.
- Một số HS trình bày, Cả lớp và GV nhận xét, sửa trên bảng phụ.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn một phần tiêu biểu của thân bài - để viết một đoạn văn.
+ Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó.
+ Đoạn văn phải có hình ảnh.Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa cho hình ảnh thêm sinh động.Đoạn văn cần thể hiện được xúc cảm của người viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
3- Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS khác đọc thầm.
- HS chú ý lắng nghe phần gợi ý của GV.
- HS lập dàn ý theo HD của GV.
- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- HS lắng nghe.
-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.
-HS bình chọn.
****************************************************************
Buổi chiều
Tiết 1: khoa học
BÀI 16: PHềNG TRÁNH HIV / AIDS
I. Yờu cầu
HS biết nguyờn nhõn, và cỏch phũng trỏnh HIV/AIDS
II. Chuẩn bị
Hỡnh vẽ trong SGK/35 
III. Cỏc hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: “Phũng bệnh viờm gan A” 
GV hỏi: 
2 HS trả lời
- Nguyờn nhõn, cỏch lõy truyền bệnh viờm gan A? Một số dấu hiệu của bệnh viờm gan A? 
- Do vi-rỳt viờm gan A, bệnh lõy qua đường tiờu húa. Một số dấu hiệu của bệnh viờm gan A: sốt nhẹ, đau ở vựng bụng bờn phải, chỏn ăn. 
- Nờu cỏch phũng bệnh viờm gan A? 
- Cần “ăn chớn, uống sụi”, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. 
Ÿ GV nhận xột, đỏnh giỏ điểm 
- Nhận xột
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Trũ chơi “Ai nhanh - Ai đỳng”
- Hoạt động nhúm, lớp
Phương phỏp: Thảo luận, đàm thoại 
- GV tiến hành chia nhúm 
- GV phỏt mỗi nhúm 1 bộ phiếu cú nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to. 
- Đại diện nhúm nhận bộ phiếu và giấy khổ to. 
- GV nờu yờu cầu: Hóy sắp xếp cỏc cõu hỏi và cõu trả lời tương ứng? Nhúm nào xong trước được trỡnh bày sản phẩm bảng lớp (2 nhúm nhanh nhất). 
- Cỏc nhúm tiến hành thi đua sắp xếp.
- 2 nhúm nhanh nhất, trỡnh bày trờn bảng lớp, cỏc nhúm cũn lại nhận xột. 
Ÿ GV nhận xột, tuyờn dương nhúm nhanh, đỳng 
Kết quả như sau: 
1 - c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a 
- Như vậy, em hóy cho biết HIV là gỡ? 
- HS nờu 
- GV chốt: HIV là tờn loại vi-rỳt làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể.
- AIDS là gỡ? 
- HS nờu 
- GV chốt: AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch của cơ thể (đớnh bảng). 
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc đường lõy truyền và cỏch phũng trỏnh HIV / AIDS. 
- Hoạt động nhúm, cỏ nhõn, lớp 
Phương phỏp: Thảo luận, hỏi đỏp, trực quan 
- Thảo luận nhúm bàn, quan sỏt hỡnh 1, 2, 3, 4 trang 35 SGK và trả lời cõu hỏi: 
+Theo bạn, cú những cỏch nào để khụng bị lõy nhiễm HIV qua đường mỏu ? 
- GV gọi đại diện 1 nhúm trỡnh bày.
- HS thảo luận nhúm bàn
-Trỡnh bày kết quả thảo luận cỏc nhúm khỏc bổ sung, nhận xột
- GV nhận xột, chốt lại: HIV lõy truyền qua đường mỏu, đường tỡnh dục và từ mẹ sang con khi mang thai hoặc khi sinh con. Để phũng trỏnh HIV/AIDS ta khụng tiờm chớch ma tỳy, khụng dựng chung cỏc loại dụng cụ cú thể dớnh mỏu. Để phỏt hiện một người nhiễm HIV hay khụng người ta thường xột nghiệm mỏu.
3. Tổng kết - dặn dũ
- Chuẩn bị: “Thỏi độ đối với người nhiễm HIV / AIDS.”
- Nhận xột tiết học 
Tiết 2: Ôn toán
|. Mục tiờu:
- ễn tập về cỏch viết số đo độ dài dưới dạng STP.
||. Hướng dẫn ụn tập:
- HS làm vở bài tập Toỏn( trang 51)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài tập 1: Viết STP vào chỗ chấm
a. 6 m 7dm = 6,7m
 4dm 5cm = 4,5dm
 7m 3cm = 7,03 m
* Bài tập 2: Viết STP vào chỗ chấm.
 a. 4 m13cm = 4,13m
 6dm 5cm = 6,5dm
 6 dm 12 mm = 6,12dm
* Bài tập 3: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm.
a. 8 km 832m = 8,832km
 7km 37m = 7,037km
 6 km 4m = 6,004km
|||. Dặn dò:
HS xem lại cỏc bài tập đó chữa
Học bài và chuẩn bị bài sau
Nhận xột giờ học
 b. 12m 23cm = 12,23m
 9 m 192 mm = 9,192m
 8m 57mm = 8,057m
 b. 3dm = m
 3 cm = dm
 15cm = m
 b. 753m = 0,753km
 42m = 0,042km
 3m = 0,003km
Tiết 3: Tiếng Anh
GVC
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Toán
Tiết 40: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
|. Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( trường hợp đơn giản

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 LUONG TUAN 8.doc