Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 7 - Tập đọc: Những người bạn tốt

Mục tiêu

 - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.

 - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3; HS khá giỏi làm đầy đủ BT 3.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 7 - Tập đọc: Những người bạn tốt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tiếp nối nhau đọc.
	******************************
Toán 
Khái niệm số thập phân
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết số thập phân đơn giản (BT1, BT2).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ kẻ sẵn như trong SGK.
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ 
Goïi hoïc sinh neâu laïi töïa baøi tieát tröôùc.
- HS leân baûng làm lại các BT3 tieát tröôùc trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em đã học những dạng số nào ? Hôm nay, các em sẽ được làm quen với dạng số mới - đó là số thập phân qua bài Khái niệm số thập phân.
- Ghi bảng tựa bài.
* Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản)
a) Treo bảng phụ và hướng dẫn:
- Yêu cầu trả lời câu hỏi và giới thiệu:
 . 1dm bằng bao nhiêu mét ? 1dm = m 
 . Giới thiệu:m được viết thành 0,1m.
- Dựa vào bảng, yêu cầu nêu tiếp các số còn lại và giới thiệu: 
Các phân số thập phân , , được viết thành 0,1; 0,01; 0,001
- Ghi bảng lần lượt từng số và hướng dẫn cách đọc.
- Giới thiệu: 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.
b) Treo bảng phụ và hướng dẫn:
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: 2m7dm bằng bao nhiêu mét, được viết và đọc như thế nào ?
2m7dm = 2m = 2,7m ; 2,7m đọc là hai phẩy bảy mét.
- Dựa vào bảng, yêu cầu nêu cách viết và cách đọc các số còn lại. 
- Giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân.
- Yêu cầu HS nêu ví dụ minh họa.
 * Thực hành
- Bài 1: Rèn cách đọc số thập phân
 + Yêu cầu HS đọc bài 1.
 + Kẻ tia số lên bảng, yêu cầu đọc.
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 2: Rèn cách viết số thập phân
 + Yêu cầu đọc bài 2.
 + Hướng dẫn cách viết theo mẫu, chú ý: chữ số sau dấu phẩy của số thập phân tương ứng với chữ số 0 ở mẫu số của phân số thập phân.
 + Ghi bảng lần lượt từng số, yêu cầu HS thực hiện vào taäp.
 + Nhận xét, sửa chữa.
* Moät phaàn traêm - khoâng phaåy khoâng moät ; Hai phaàn traêm - khoâng phaåy khoâng hai .
- Bài 3 : Rèn kĩ năng viết phân số thập phân chuyển thành phân số. 
 + Yêu cầu HS đọc bài.
 + Hướng dẫn theo mẫu.
 + Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện ở nhà.
4. Củng cố ;
- Tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"
 + Yêu cầu đề cử 3 bạn có sức học như nhau lên bảng.
 + Yêu cầu viết số thập phân vào chỗ chấm: 57dag =  kg; 165mm =  m
- Nhận xét, tuyên dương bạn thực hiện nhanh và đúng.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Khái niệm số thập phân (tiếp theo).
- Hát vui.
Hoïc sinh neâu.
HS leân baûng laøm baøi.
Lôùp nhaän xeùt.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát và tiếp nối nhau trả lời
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nối tiếp nhau nêu.
- Chú ý và đọc.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Quan sát và tiếp nối nhau trả lời:
Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Tiếp nối nhau nêu ví dụ.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- HS khá giỏi thực hiện theo yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 3 HS thực hiện, lớp cổ vũ.
- Nhận xét, bình chọn.
****************************
Khoa hoïc
Phòng bệnh sốt xuất huyết
I. Mục tiêu
	 Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
II. Đồ dùng dạy học
	- Hình và thông tin trang 28-29 SGK.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: 
 + Nêu tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt rét.
 + Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Bệnh sốt xuất huyết rất phổ biến ở nước ta. Bệnh lây truyền như thế nào và nguy hiểm ra sao ? Bài Phòng bệnh sốt xuất huyết sẽ giúp các em hiểu và phòng tránh căn bệnh này.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập
- Mục tiêu: 
 + Nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết.
 + HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu đọc thông tin và làm bài tập trang 28 SGK. 
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm không ? Tại sao ?
 + Nhận xét và chốt lại ý đúng:
 . Sốt xuất huyết là bệnh do vi rút gây ra. Muỗi vằn là động vật trung gian truyền bệnh.
 . Sốt xuất huyết có diễn biến ngắn, bệnh nặng có thể gây chết người nhanh chóng trong vòng từ 3 đến 5 ngày. Hiện nay bệnh này chưa có thuốc đặc trị để chữa. 
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
- Mục tiêu: Giúp HS:
 + Biết thực hiện các cách diệt muỗi và giữ không cho muỗi đốt. 
 + Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu quan sát hình 2, 3, 4 trang 29 SGK và yêu cầu thực hiện:
 . Chỉ và nói về nội dung từng hình.
 . Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời các câu hỏi:
 . Nêu những việc nên làm để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
 . Gia đình bạn thường dùng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ? 
 + Nhận xét, kết luận: Cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh môi trường xung quanh và nhà ở, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
4. Củng cố 
- Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 29 SGK.
- Bệnh sốt xuất huyết không có thuốc đặc trị nên chúng ta phải ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện các cách diệt muỗi.
- Chuẩn bị bài Phòng bệnh viêm não.
- Hát vui.
- HS laàn löôït traû lôøi caùc caâu hoûi.
-Lôùp nhaän xeùt boå sung
- Nhắc tựa bài.
- Tham khảo SGK, thực hiện theo yêu cầu: 1-b; 2-b; 3-a; 4-b; 5-b.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình và thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
*****************
Chính taû
 Nghe-viết
Dòng kinh quê hương
I. Mục tiêu
	- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. 
	- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của BT3; HS khá giỏi làm đầy đủ BT 3. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2, 3. 
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu nêu quy tắc đặt dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa, ươ và cho ví dụ minh họa.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em nghe và viết đúng bài chính tả Dòng kinh quê hương, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn nghe - viết 
- Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác.
- Ghi bảng những từ dễ viết sai, từ khó và hướng dẫn cách viết.
- Nhắc nhở:
 + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định.
 + Trình bày sạch sẽ, đúng hình thức văn xuôi.
- Yêu cầu gấp sách; đọc từng câu, từng cụm từ. 
- Đọc lại bài chính tả.
- Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp.
- Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài tập 2 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
 + Hỗ trợ: Chỉ tìm một vần thích hợp để điền vào cả 3 chỗ trống.
 + Treo bảng, yêu cầu 1 HS làm, lớp làm vào vở.
 + Nhận xét, sửa chữa: Vần iêu.
- Bài tập 3 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Treo bảng phụ, yêu cầu 1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở 2 câu thành ngữ; HS khá giỏi làm 3 câu. 
 + Nhận xét và sửa chữa.
 4. Củng cố 
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc nhẩm để thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ và thi đọc thuộc trước lớp.
- Yêu cầu nêu quy tắc ghi đúng dấu thanh vào tiếng có chứa ia hoặc iê.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các BT vào vở.
- Chuẩn bị bài chính tả Kì diệu rừng xanh.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện.
- Nhắc tựa bài.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm bài chính tả, phát hiện những từ dễ viết sai, từ khó và viết vào nhaùp.
- Chú ý.
- Gấp sách, nghe và viết vào vở theo tốc độ quy định.
- Tự soát và chữa lỗi.
- Đổi vở với bạn để soát lỗi.
- Chữa lỗi vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- HS đọc yêu cầu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở.
- Xung phong thi đọc.
- Tiếp nối nêu.
*******************************
Ngày dạy: Thứ tư, 08-10-2014
Taäp ñoïc
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
I. Mục đích, yêu cầu
	- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
	- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tương đẹp khi công trình hoàn thành. 
	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ. HS khá giỏi thuộc cả bài thơ và nêu được ý nghĩa của bài. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK.
	- Bảng phụ ghi khổ thơ cuối.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ 
Giaùo vieân hoûi laïi töïa baøi tröôùc.
- Goïi hoïc sinh leân ñoïc laïi baøi taäp đọc tieát tröôùc và trả lời câu hỏi trong bài Những người bạn tốt.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Bài thơ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà sẽ cho các em thấy cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng; sự gắn bó, hòa quyện giữa con người với thiên nhiên. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 khổ thơ trong bài.
- Kết hợp hướng dẫn đọc tên riêng, sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu với giọng thong thả, ngân nga.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: 
 + Những chi tiết nào trong bài gợi lên hình ảnh một đêm trăng vừa tĩnh mịch, vừa sinh động trên công trường sông Đà?
 + Cả công trường say ngủ; những tháp khoan nhô lên ngẫm nghĩ; xe ủi, xe ben nằm nghỉ. Tiếng đàn cùng với ánh trăng lấp lóa đã làm cho đêm trăng sinh động
 + Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà ?
+ Cả công trường.Những tháp khoan Những xe ủi, Biển sẽ nằm Ánh sáng 
 + Những câu thơ nào trong bài sử dụng phép nhân hóa ?
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
- Yêu cầu HS khá giỏi nêu ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thủy điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tương đẹp khi công trình hoàn thành
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
 + Đọc mẫu khổ thơ cuối.
 + Yêu cầu theo cặp.
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
- Hướng dẫn đọc thuộc lòng:
 + Yêu cầu cả lớp đọc nhẩm 2 khổ thơ trong bài để thuộc; HS khá giỏi đọc nhẩm toàn bài.
 + Tùy theo từng đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng trước lớp.
 + Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố 
Goïi hoïc sinh neâu laïi noäi dung baøi vaø traû lôøi caùc caâu hoûi trong saùch giaùo khoa.
- Con người xây dựng công trình Thủy điện Hòa Bình nhằm chế ngự dòng sông, làm ra điện, điều hòa nước cho đồng ruộng và phna6 lũ cần thiết để tránh lụt lội.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng bài thơ theo yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Kì diệu rừng xanh.
- Hát vui.
- HS ñoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi.
Lôùp nhaän xeùt baïn.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- Luyện đọc với bạn ngồi cạnh.
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:
 + HS tiếp nối nhau trả lời theo cảm nhận.
 - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
Hoïc sinh laàn löôït neâu noäi dung baøi. Lôùp nhaän xeùt boå sung.
3 em ñoïc laïi noäi dung baøi.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tùy theo đối tượng, đọc nhẩm theo yêu cầu để thuộc.
- Xung phong thi đọc.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài . 
******************
Toaùn 
Khái niệm số thập phân
(tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết số thập phân ( các dạng đơn giản thường gặp). Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân (BT1, BT2).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ kẻ sẵn như trong SGK.
- Bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu làm lại BT3 tieát tröôùc trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các em đã biết đọc, viết số thập phân. Hôm nay, các em tìm hiểu về cấu tạo của số thập phân qua phần tiếp theo của bài Khái niệm số thập phân.
- Ghi bảng tựa bài.
* Tiếp tục giới thiệu khái niệm về số thập phân 
a) Treo bảng phụ và hướng dẫn:
- Chỉ bảng phụ, giới thiệu và ghi bảng:
 . 2m 7dm hay 2m được viết thành 2,7m; 2,7m đọc là hai phẩy bảy mét.
- Yêu cầu nêu cách viết, đọc lần lượt các số còn lại trong bảng. 
- Nhận xét, sửa chữa và ghi bảng các số được nêu.
- Giới thiệu: Các số 2,7; 8,56; 0,195 là số thập phân.
b) Hướng dẫn tìm hiểu cấu tạo của số thập phân:
- Yêu cầu nêu ví dụ về số thập phân.
- Ghi bảng số thập phân được nêu và yêu cầu trả lời câu hỏi:
 + Số thập phân có gì khác so với số tự nhiên ? 
. Có dấu phẩy ở giữa.
 + Dấu phẩy chia số thập phân thành mấy phần ? 
. Hai phần.
- Ghi bảng và giới thiệu:
 7,82
 phần nguyên phần thập phân
- Yêu cầu nêu ví dụ về số thập phân và phân tích cấu tạo của số đã nêu.
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: 
 + Mỗi số thập phân gồm có mấy phần, đó là những phần nào và được ngăn cách nhau bởi dấu hiệu gì ?
+ Hai phần: phần nguyên và phần thập phân; được ngăn cách bởi dấu phẩy.
 + Nêu vị trí của mỗi phần trong số thập phân.
+ Phần nguyên ở bên trái dấu phẩy, phần thập phân ở bên phải dấu phẩy.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng và ghi bảng.
 * Thực hành
- Bài 1 :Rèn cách đọc số thập phân
 + Yêu cầu HS đọc bài 1.
 + Ghi bảng lần lượt từng số thập phân, yêu cầu đọc.
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 2:Rèn cách viết số thập phân
 + Yêu cầu đọc bài 2.
 + Ghi bảng lần lượt từng số, yêu cầu HS thực hiện vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa: 5,9; 82,45; 810,225
- Bài 3 : Rèn kĩ năng viết phân số thập phân từ số thập phân. 
 + Yêu cầu HS đọc bài.
 + Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện .
0,1
=
1
;
0,02
=
2
;
0,004
=
4
;
0,095
=
95
10
100
1000
1000
4. Củng cố 
- Yêu cầu nêu cấu tạo của số thập phân.
- Yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên ghi số thập phân rồi phân tích cấu tạo của số đó và đọc.
- Nhận xét, tuyên dương bạn thực hiện nhanh và đúng.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại bài tập 1, 2 vào vở, HS khá giỏi cả 3 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân.
- Hát vui.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Nhaän xeùt.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát và chú ý.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nối tiếp nhau nhắc lại.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Quan sát và tiếp nối nhau trả lời
- Quan sát và chú ý.
- Tiếp nối nhau nêu ví dụ và thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau phát biểu
- Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau đọc nội dung trong SGK. 
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- HS khá giỏi thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bình chọn.
**********************
Taäp laøm vaên
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu
	- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1)
- Hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT1, BT2).
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ viết lời giải b, c của BT1.
 III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trình bày dàn ý tả cảnh sông nước đã viết lại ở nhà.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Trong đoạn văn, câu mở đoạn có tác dụng như thế nào và có mối quan hệ ra sao đối với các câu trong đoạn. Bài Luyện tập tả cảnh sẽ giúp các em biết cách câu mở đoạn đúng yêu cầu. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1:
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 + Yêu cầu thảo luận các câu hỏi theo nhóm đôi.
 + Yêu cầu trình bày lần lượt từng câu.
 + Nhận xét, treo bảng phụ và chốt lại ý đúng:
a) Mở bài: Câu đầu; thân bài: 3 đoạn tiếp theo; kết bài: Câu cuối.
b) Phần thân bài gồm 3 đoạn:
 . Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với hàng nghìn hòn đảo.
 . Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long.
 . Đoạn 3: Tả nét riêng biệt, hấp dẫn của vịnh Hạ Long qua mỗi mùa.
c) Mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm cả đoạn và có tác dụng chuyển đoạn, nối các đoạn với nhau.
- Bài tập 2:
 + Yêu cầu HS đọc BT2. 
 + Hỗ trợ HS: Đọc kĩ từng đoạn, xem các câu cho sẵn câu nào có ý bao trùm cho cả đoạn để chọn đúng câu mở đoạn.
 + Yêu cầu thực hiện và trình bày.
 + Nhận xét và chốt lại ý đúng: 1-b; 2-c 
- Bài tập 3:
 + Yêu cầu HS đọc BT3. 
 + Hỗ trợ HS: Chọn 1 trong 2 đoạn đã cho và viết câu mở đoạn.
 + Yêu cầu giới thiệu đoạn văn đã chọn.
 + Yêu cầu viết câu mở đoạn cho đoạn đã chọn và trình bày.
 + Nhận xét và sửa chữa.
4.Củng cố 
- Nêu tác dụng của câu mở đoạn.
- Hiểu tác dụng của câu mở đoạn, các em vận dụng để viết đoạn văn chặt chẽ hơn.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Câu mở đoạn viết chưa đạt cần viết lại cho hoàn chỉnh ở nhà.
- Quan sát một con sông để chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả cảnh.
- Hát vui.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Nhaän xeùt baïn.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thảo luận với bạn ngồi cạnh.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, góp ý.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Suy nghĩ và viết vào vở.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
- Vài HS đọc to.
******************
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 09-10-2014
Keå chuyeän 
Cây cỏ nước Nam
I. Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. 
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa. 
- Một số cây thuốc nam.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định
2 Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu kể lại chuyện đã kể trong tiết trước. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3 Bài mới
- Giới thiệu: Danh y Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, sống dưới triều Trần. ông là một vị tu hành đồng thời là một thầy thuốc nổi tiếng. Từ những cây cỏ bình thường, ông đã tìm ra hàng trăm vị thuốc quý để cứu người. Các em sẽ được biết về ông qua câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
- Ghi bảng tựa bài.
* Kể chuyện 
- Kể lần 1 với giọng chậm rãi, từ tốn.
- Kể lần 2, kết hợp với tranh minh họa.
- Viết bảng tên một số cây thuốc quý kết hợp với việc cho xem cây thuốc đã sưu tầm.
- Giải thích một số từ khó trong truyện.
* Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
 - Gọi 3 HS đọc gợi ý trong bài.
- Yêu cầu kể theo nhóm: Chia lớp thành nhóm 3, mỗi em kể 2 tranh; sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Cả nhóm trao đổi nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- Tổ chức thi kể trước lớp:
 + Thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
 + Thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Gợi ý HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
 + Chuyện giúp bạn hiểu điều gì ?
 + Bạn suy nghĩ gì về những cây cỏ quanh ta ?
 + Bạn suy nghĩ gì về danh y Tuệ Tĩnh ?
- Nhận xét và tính điểm theo tiêu chuẩn:
 + Bạn kể chuyện có tự nhiên không ?
 + Bạn có hiểu chuyện không ?
 + Bạn đặt câu hỏi hay không ?
4/ Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Yêu cầu nêu tên và công dụng các cây thuốc Nam mà em biết.
- Cây thuốc góp phần giúp chúng ta chống lại bệnh tật, bảo vệ sức khỏe. Vườn thuốc Nam của trường mình sẽ phong phú, đa dạng hơn

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 7 nam 2014 2015.doc
Giáo án liên quan