Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 6 - Luyện tập (tiếp theo)

Sắp xếp thời gian hợp lý để có thời gian đọc sách.

- Ngoài thời gian đọc ở thư viện xanh các em nên tìm đến thư viện ở trong xã như Thư viện các xóm; thư viện nhà thờ Tiến sĩ Hoàng Kiêm ở xóm 7 xã Diễn Cát

- Kể cho các bạn nghe những quyển sách hay mà mình đã đọc được cho các bạn tìm đọc

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 6 - Luyện tập (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n:
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng, dồn hàng.
GV điều khiển lớp tập.
Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS.
Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp do cán sự lớp điều khiển để củng cố.
- Chơi trò chơi"Nhảy ô tiếp sức” 
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi, cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét hướng dẫn.
10-12p
 1-2 lần
 5-6 lần
 1-2 lần
 1-2p
 7-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O s O X
 X X
 X X
III.Kết thúc:
- GV cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.
- Tập các động tác thả lỏng tay, chân.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà.
 2-3p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Thứ ba, ngày 01 tháng 10 năm 2013
TIẾT 2: TOÁN:
HÉC-TA
I/ Mục tiêu : Giúp Hs biết:
-Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc – ta.
-Biết quan hệ giữa héc – ta và mét vuông.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mqh với héc – ta).
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: bảng phụ 
-Học sinh: làm bài ở nhà. 
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
Điền dấu: >,< ,= ?
6m2 56dm2  656 dm2 4m2 79dm2  5m2
4500m2 450 dam2 9hm2 5m2  9050m2
Nhận xét ghi điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu
2.Giới thiệu đơn vị ha
 1 ha = 1 hm2 và kí hiệu là ha
 1 ha = ?m2 vì sao?
3.Luyện tập
¶Bài 1:a (2 dòng đầu) và phần b cột đầu ( Phần còn lại dành cho hs khá giỏi )
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét
-Giải thích cách làm 1 số câu
¶Bài 2:
-Bài yêu cầu làm gì?
-Để điền dấu được thì em phải làm gì?
-Cho HS làm bài
-Nhận xét –ghi điểm
Bài 4 : dành cho hs khá giỏi 
-Yêu cầu hs đọc đề toán – Bài toán thuộc dạng gì? 
-Yêu cầu hs làm vở.
4.Củng cố-dặn dò
-Cách viết kí hiệu ha?
-Ha tương đương với đơn vị đo diện tích nào?
* Trò chơi tiếp sức bài 3 trong sgk 
-Chuẩn bị bài T28
-Nhận xét
-2 HS bảng
-Nghe.
-Nghe.
-Trả lời.
-3 HS lên bảng.
-Lớp làm bảng con. 
-Phần còn lại hs giỏi làm vào vở 
-HS nêu.
-HS trả lời.
-HS làm vào vở, 2 em lên bảng.
-Hs đọc yêu cầu – Hs khá giỏi nêu dạng toán tìm Ps của 1 số và làm vào vở .
-HS nêu
-Hs chia 3 đội, mỗi đội 3 hs lên chơi trò chơi tiếp sức bài tập 3 Sgk. 
TIẾT 3: TOÁN(ÔN) 
LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- HS nắm được các đơn vị đo diện tích, tên gọi, ký hiệu, MQH giữa các Đvị đo 
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
Ôn lại các đơn vị đo diện tích
H: Nêu tên các đơn vị diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé.
H: Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kề nhau 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
: Điền số vào chỗ trống .
a) 5m2 38dm2 =  m2
b) 23m2 9dm2 = m2
c) 72dm2 =  m2
 d) 5m2 6 cm2 =  dm2
Bài 2: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
 a) 3m2 5cm2 .. 305 cm2
 b) 6dam2 15m2 6dam2 150dm2
Bài 3: (HSKG)
 Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 36dam, chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi thửa ruộng có diện tích là bao nhiêu m2.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng 
- HS nêu: 
Km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2
- Cho nhiều HS nêu.
Lời giải :
a) m2	b) m2
c) m2	 d) dm2
Lời giải:
 a) 3m2 5cm2 > 305 cm2
 b) 6dam2 15m2 > 6dam2 150dm2
Bài giải:
 Chiều rộng của hình chữ nhật là :
 36  = 24 (dam) 
Diện tích của thửa ruộng đó là :
 36 24 = 864 (dam2)
 = 86400 m2
 Đáp số : 86400 m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I/ Mục tiêu : 
- Đọc đúng các tên người nước ngoài, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan phát xít Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được những câu hỏi 1,2,3). 
- Giáo dục Hs thấy được dù ở bất cứ đâu, trong hoàn cảnh nào thì những kẻ làm việc phi nghĩa, mang lại chiến tranh, đau khổ cho người khác đều bị lên án.
II/ Chuẩn bị :
-Gv: Tranh minh họa, ảnh nhà văn Đức Si – le, bảng phụ ghi đoạn kịch cần luyện đọc.
- Hs: Tìm hiểu bài ở nhà.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đọc bài “Sự sụp đổ của chế độ A – pác – thai” theo từng đoạn.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Luyện đọc:
- Hs khá giỏi đọc bài.
-Gv nx, lưu ý cách đọc.
- Gv chia 3 đoạn. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn. 
- HD đọc từ khó: Si – le, Pa – ri, Hít – le, Vim – hem – tem, Ooc – lê - ăng ,  
-Đọc từng đoạn và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ có trong phần chú giải 
-Yêu cầu Hs đọc thầm và TLCH: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên Phát – xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
- Gv đọc mẫu diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc của bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Hs đọc đoạn 1: 
- Câu 1: Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
- Tại sao ông cụ người Pháp không đáp lời tiến sĩ quan bằng tiếng Đức?
- Câu 2: Nhà văn Si – le được ông cụ đánh giá như thế nào?
- Nêu nội dung đoạn 2?
 - Câu 4: Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện có ngụ ý gì?
- Câu 3: Em hiểu thái độ của ông cụ đối với tên phát – xít Đức và tiếng Đức ntn?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp cả bài.
-Y/cầu nhận xét giọng đọc từng đoạn.
- Treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm – Gạch dưới những từ cần nhấn giọng, ngắt đoạn.
- Hs luyện đọc.
- Hs thi đọc diễn cảm theo vai.
- Gv nx nhóm đọc hay. 
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nêu nội dung của bài?
- Gv kết hợp giáo dục hs như mục đích.
- Yêu cầu về nhà đọc theo phân vai, chuẩn bị bài “Những người bạn tốt ”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs đọc theo đoạn.
-Hs nghe. 
-1 Hs – Lớp đọc thầm theo.
- Mỗi hs một đoạn.
- 1 số Hs đọc. 
- Hs đọc chú giải và giải nghĩa từ - lớp nxbs.
-Hs đọc thầm và TLCH.
-Hs nghe.
- Hs đọc.
- Hs trả lời – lớp nxbs.
-Hs trả lời – nxbs 
- Thảo luận nhóm đôi, phát biểu. 
- Hs đọc nối tiếp theo đoạn.
- Hs nhận xét.
- Yêu cầu Hs nêu cách đọc và đọc.
- Nhiều Hs đọc đoạn.
- Thi đua theo nhóm theo vai.
- Hs trả lời – nxbs.
- Hs lắng nghe.	
TIẾT 7: HĐTT:
ĐỌC SÁCH THƯ VIỆN XANH
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
Tạo cho mình thói quen ham đọc sách
Từ một số em có văn hóa đọc có thể động viên được nhiều bạn cùng đọc sách.
Tìm được nhiều câu chuyện hay, những kiến thức bổ ích.
Trao đổi những thông tin thú vị, những câu chuyện hay với các bạn.
II. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.GV giới thiệu mục đích của tiết HĐTT hôm nay
2. Chia HS theo các nhóm để đọc
+ Tổ 1: Thư viện phía đông
+ Tổ 2: Thư viện ở giữa
+ Tổ 3: Thư viện phía tây.
3.Học sinh cùng đọc sách với bạn
+ Tổ 1: chia thành 3 nhóm để đọc
+ Tổ 2: chia thành 4 nhóm để đọc
+ Tổ 3: chia thành 3 nhóm để đọc
4.Sau khi đọc chia sẻ với bạn những điều
mình vừa đọc được qua giờ đọc sách hôm nay
+ Có thể là một câu chuyện nhóm vừa đọc được
+ Có thể là cách giải một bài toán khó
+ Hay một mẩu tin thú vị.
+ hay những câu chuyện cười thú vị
+ bài thơ hay
.
5.Dặn dò:
-Sắp xếp thời gian hợp lý để có thời gian đọc sách.
- Ngoài thời gian đọc ở thư viện xanh các em nên tìm đến thư viện ở trong xã như Thư viện các xóm; thư viện nhà thờ Tiến sĩ Hoàng Kiêm ở xóm 7 xã Diễn Cát 
- Kể cho các bạn nghe những quyển sách hay mà mình đã đọc được cho các bạn tìm đọc
- HS nghe
- Các tổ trưởng nhận thư viện mà tổ mình đọc
- Các nhóm trưởng ( nhóm nhỏ) điều hành nhóm mình đọc làm sao hiệu quả
- Các nhóm trưởng đại diện cùng nhóm khác kể các thông tin mình đã được đọc được.
HS nghe và cố gắng thực hiện
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ -HỢP TÁC
I/ Mục tiêu : 
- Hiểu được các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của (BT1, BT2). Biết đặt câu với 1 từ hoặc 1 thành ngữ theo yêu cầu của (BT3,4). 
-Qua bài học giáo dục cho hs về tình hữu nghị, hợp tác quốc tế với bạn bè trên thế giới.
II/ Chuẩn bị:
- Hs :Từ điển Hs 
- Gv : Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia, bảng phụ 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ : 
- Thế nào là từ đồng âm? cho VD để đặt câu phân biệt
* Nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu – ghi tựa bài
2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
a. Bài 1 : 
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài 1?
- Cho hs nêu nghĩa của từ “Hữu”
- Yêu cầu hs làm bài 
- Trình bày kết quả
- Nhận xét giải nghĩa từ
- Gv chốt lại:
b. Bài 2 :
- Tương tự như bài 1 
-“Họp” có nghĩa như thế nào?
- Sử dụng từ điển cho biết nghĩa của từng từ
- Hs làm bài
- Gv nhận xét và chốt:
c. Bài 3 : 
- Gọi Hs nêu yêu cầu bài 3
- Cho hs làm bài
- Trình bày và Nhận xét kết quả
- Gv nhận xét-giới thiệu những câu văn hay
d. Bài 4 : 
- Hs đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu hs làm bài (Hs khá giỏi đặt 2-3 câu với 2-3 thành ngữ) 
- Nhận xét-bổ sung
- Gv nhận xét-chốt lại
- Nêu ý nghĩa của các thành ngữ trên
3. Củng cố và dặn dò
- Giáo dục tư tưởng-liên hệ thực tế cho Hs 
- Về học thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
- 2 Hs lên bảng làm 
- Hs lắng nghe.
- 2Hs đọc – lớp đọc thầm.
- Hs tra từ điển.
- Sử dụng từ điển và xét.
- Hs trình bày.
- Hs nhận xét nêu nghĩa.
- Hs theo dõi.
- Hs nêu.
- Hs sử dụng từ điển để tra và nêu.
- Làm theo nhóm 4.
- Hs nhận xét.
- 1 hs nêu.
- 2 hs lên bảng – lớp làm vở.
- Nhận xét.
- Hs theo dõi.
- Vài hs đọc
- 3 Hs lên bảng- lớp làm vở
-Hs khá giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4 
- Hs nhận xét.
- Hs lắng nghe.
-Hs nghe.
Thứ tư, ngày 02 tháng 10 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp Hs biết:
-Tên gọi, kí hiệu và mqh của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích .
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích .
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: bảng phụ 
-Học sinh: làm bài ở nhà 
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
-Hỏi về các đơn vị đo diện tích đã học
-Nhận xét
B.Bài mới
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện tập
¶Bài 1:a,b ( Phần c dành cho hs khá giỏi )
-Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS làm bài
-Nhận xét bài làm của HS
¶Bài 2:
-Bài yêu cầu làm gì?
-Để so sánh được em phải làm gì trước?
-Cho HS làm bài
-Nhận xét bài làm của HS
¶Bài 3:
-Gọi HS đọc đề
-Tìm hiểu đề bài –tóm tắt
-Cho HS tự giải
-Nhận xét –sửa chữa
Bài 4 : dành cho hs khá giỏi 
-Yêu cầu hs đọc đề toán – Bài toán thuộc dạng gì ? 
-Yêu cầu hs làm vở .
3.Củng cố –dặn dò
-Nhắc lại cách tính S hình chữ nhật
-Quan hệ 1 số đơn vị đo diện tích như m2; dam2; hm2, ha
-Chuẩn bị bài T29
-Nhận xét giờ học
-2 HS
-Lớp nhận xét
-Nghe 
-1 em đọc
-2 em lên bảng,lớp làm bảng con, phần c hs khá giỏi làm them vào bảng con 
-HS nêu
-HS trả lời(đổi cùng đơn vị đo)
-Lớp làm vở, 1em lên bảng
-Lớp nhận xét
-1 em đọc
-2 HS hỏi-đáp
-Lớp giải vào vở ,1 em lên bảng
-Hs đọc yêu cầu – Hs khá giỏi nêu dạng toán tìm Ps của 1 số rồi làm vào vở .
-2 HS nêu
-2 HS
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.
I.Mục tiêu:
- Học sinh biết trình bày số liệu thống kê, biết được tác dụng của các số liệu thống kê.
- Biết thống kê đơn giản với các số liệu về từng tổ trong lớp mình, trình bày được kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. 
II. Chuẩn bị : phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Giáo viên nêu yêu cầu của giờ học.
 - Cho HS nhắc lại kiến thức về báo cáo thống kê. 
H: Các số liệu thống kê được trình bày dưới những hình thức nào? 
H: Nêu tác dụng của các số liệu thống kê?
- Giáo viên nhận xét và cho HS vận dụng làm bài tập.
- Nêu số liệu.
- Trình bày bảng số liệu.
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
Bài tập: Thống kê số HS trong lớp theo mẫu sau:
Tổ
Số HS
HS 
nữ
HS Nam
HS giỏi
HS khá
HS TB
HS yếu
HS KT
Tổ 1
7
3
4
1
4
2
0
0
Tổ 2
7
3
4
2
3
2
0
0
Tổ 3
6
3
3
1
4
1
0
0
Tổng số HS
20
9
11
4
11
5
0
0
- Cho HS làm theo nhóm.
- Giáo viên quan sát hướng dẫn, chú ý các nhóm làm yếu. 
- Gọi các nhóm trình bày.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
4.Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS làm theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- HS lắng nghe và thực hiện 
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 2)
I/ Mục tiêu : 
- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. 
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. 
- Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
II/ Chuẩn bị:
- Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Ký..
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1.Bài cũ:
+ 1 hs nêu ghi nhớ của bài
+ Gv đánh giá.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài: trực tiếp.
Hoạt động 1: làm bài tập 3, SGK.
+ GV chia hs thành các nhóm 4.
. GV có thể ghi tóm tắc trên bảng theo mẫu sau:
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn của bản thân
Khó khăn về gia đình
Khó khăn khác
. Gv cần gợi ý để hs hiểu được các hoàn cảnh khó khăn:
_ Khó khăn của bản thân như: sức khỏe bị yếu, bị khuyết tật.
_ Khó khăn về gia đình như: nhà nghèo, sống thiếu sự chăm sóc của bố hoặc mẹ.
_ Khó khăn khác như: đường đi học xa
+ Gv gợi ý để hs phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó.
* Hoạt động 2: tự liên hệ ( bài tập 4 SGK)
+ H/Đ nhóm tổ 
+ Mỗi nhóm chọn 1 bạn có điều kiện khó khăn hơn trình bày trước lớp
+ Cả lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp.
+ Gv kết luận:
_ Lớp ta có một vài bạn có những khó khăn như: bạn Thông, Cúc, Ân, C.Thanh bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Như sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp đỡ các bạn vượt qua khó khăn vươn lên
3. Củng cố:
+ Nêu những tấm gương vượt khó mà em đã gặp ?
_ Giáo dục tinh thần, ý chí vương lên trong cuộc sống cũng như trong học tập .
4.Dặn dò: 
Gv nhận xét tiết học, dặn hs về chuẩn bị bài sau:
_ Hs nêu
_ Lớp nhận xét, bổ sung
-Hs nghe 
_ Hs thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được
-Hs nghe gợi ý 
+ Đại diện tững nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm
-Hoạt động nhóm tổ làm phiếu học tập theo mẫu 
STT
Khó khăn
Biện pháp khắc phục
1
2
3
4
+ Hs trao đổi những khó khăn của nhóm tìm ra những bạn gặp khó khăn nhiều nhất .Tìm cách động viên, an ủi chia sẻ giúp bạn vượt qua khó khăn đó .
- Hs khá giỏi : Xác định được thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn
-Hs nêu nối tiếp 
-Hs nghe 
-Hs nghe và thực hiện yêu cầu 
Thứ năm, ngày 03 tháng 10 năm 2013
TIẾT 1: THỂ DỤC:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI"NHẢY DÚNG NHẢY NHANH”
1. Mục tiêu: 
- Thực hiện được dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp. 
- Trò chơi"Nhảy đúng nhảy nhanh".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
2. Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường,vệ sinh sạch sẽ, an toàn. 1 còi, 4 quả bóng.
3. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Đi thường hít thở sâu, xoay các khớp cổ chân, cổ tay,...
 1-2p
 2-3p
100-200m
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
GV điều khiển lớp tập.
Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS.
Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn.GV quan sát, nhận xét biểu dương thi đua.
Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố.
- Chơi trò chơi"Nhảy đúng nhảy nhanh".
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi, cho cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau.
 10-12p
 1-2p
 3-4p
 2-3p
 2-3p
 7-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O s O X
 X X
 X X 
III.Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- Đứng tại chỗ hát một bài vỗ tay theo nhịp.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học.Về nhà ôn ĐHĐN.
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
TIẾT 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu : Giúp Hs biết :
-Tính diện tích các hình đã học .
-Giải các bài toán liên quan đến diện tích .
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Bảng phụ 
-Học sinh: làm bài ở nhà 
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
-Hỏi về mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học
-Nhận xét –ghi điểm
B.Bài mới: 1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện tập: ¶Bài 1:
-Gọi HS đọc đề bài-Phân tích tóm tắt đề
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét, sửa chữa bài của HS – ghi điểm
ªChốt cách tìm số viên gạch
¶Bài 2:
-Gọi HS đoc đề bài
-Phân tích và tóm tắt đề
-Hãy xác định bài toán thuộc dạng nào?
-Yêu cầu HS tự làm
-Nhận xét bài trên bảng
ªChốt :+cách giải toán tỉ lệ thuận
	 +Cách đổi đơn vị đo khối lượng
¶Bài 3:dành cho hs khá giỏi 
-Yêu cầu hs đọc đề bài ; nêu cách làm 
-Yêu cầu Hs khá giỏi làm bài vào vở , nêu miệng bài làm.
-Gv nx ghi điểm 
-Chốt : Ôn lại kiến thức liên quan đến tỉ lệ bản đồ 
¶Bài 4 : dành cho hs khá giỏi 
-Gọi hs đọc yêu cầu.
-Yêu cầu hs khá giỏi tự làm bài – nêu kết quả và giải thích cách làm 
-Gv nx ghi điểm - chốt bài tập
3.Củng cố –dặn dò
-Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật
-Tổ chức trò chơi
-Chuẩn bị bài T30-Nhận xét
-Hs trả lời 
-Nghe
-1 HS đọc đề
-Tóm tắt vào vở
B1:Tính S nền nhà
B2:Tính diện tích 1 viên gạch
B3:Tính số viên gạch
-1 HS đọc
-2 HS hỏi đáp
-HS xác định dạng toán
-HS làm vào vở, 1 em lên bảng
-Lớp nhận xét
 -Hs đọc yêu cầu 
-Hs khá, giỏi tự làm bài – nêu miệng bài làm
-Hs đọc yêu cầu 
-Hs khá giỏi tự làm bài – nêu và giải thích cách làm – nxbs
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I/ Mục tiêu : 
-Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết , trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng .
-Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống như viết đơn xin nghỉ học, 
 * KNS: Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng), thể hiện sự cảm thông (chia sẻ cảm thông với nỗi bất hạnh của nạn nhân chất độc màu da cam)
II/Chuẩn bị: 
GV: Phiếu ghi điểm của mỗi HS, một số mẫu thống kê đơn giản.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
-Kiểm tra việc chữa bài KT của hs ở nhà
-Gv nhận xét chung
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn hs luyện tập
a. bài 1 :
Hd sử dụng mẫu đơn
-Cho hs đọc thầm bài văn thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng
-Giới thiệu tranh ảnh về thảm họa do chất độc màu da cam gây ra; mọi hoạt động của hội chữ thập đỏ và các tầng lớp nhân dân giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam
→ Chất độc màu da cam gây ra những hậu quả gì với con người? 
→ Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau của nạn nhân chất độc da cam
-Cho hs đọc phần ghi chú SGK
-Đưa bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu đơn cho hs quan sát
-Hs quan sát
→Phần quốc hiệu tiêu ngữ ta viết ở vị trí nào trong trang giấy ? ta cần viết hàng chữ nào ? vì sao ?
*Giáo viên lưu ý hs cách viết ngày, tháng, năm : cách viết tên lá đơn
Người làm đơn
Phần lý do; viết ngắn gọn, rõ ràng thể hiện rõ nguyện vọng cá nhân
-Y/c hs dựa vào bài văn để xd lá đơn
b. Bài

File đính kèm:

  • docTuần 6.doc