Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 4 - Tiết 16 - Ôn tập và bổ sung về giải toán

Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là:

10 x 7 = 70 (người)

Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là :

70 : 5 = 14(người)

Đáp số : 14 người

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 4 - Tiết 16 - Ôn tập và bổ sung về giải toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nhất.
Bài 2: 
- YC 1HS đọc yc BT (TB-Y)
- YCHS thảo luận theo cặp để hồn thành BT, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
- Lớp và GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Bài 3,4 : 
- YCHS làm vào vở, chấm điểm có nhận xét đánh giá.
- Lắng nghe. 
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- HS phát biểu, lớp nhạân xét, bổ sung.
- 1HS đọc, nối tiếp nhau trả lời. 
 + Sống/chết ; vinh/nhục
 + Vinh:Được kính trọng,đánh giá cao.
 + Nhục:Xấu hổ vì bị khinh bỉ.
- Tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người VN:Thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà người đời khinh bỉ.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động , trạng thái..đối lập nhau.
- 2HS đọc. 
- 1HS đọc. 
- 1HS làm việc trên phiếu trình bày KQ. 
- KQ: đục/trong đen/sáng
 rách/lành dở/hay
- 1HS đọc. 
- HS thảo luận theo cặp. 
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ .
- KQ: hẹp/rộng xấu/đẹp trên/dưới
- HS làm bài. 
- KQ:
+ Hòa bình/chiến tranh, xung đột.
+ Thương yêu/căm ghét, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù hận, thù hằn, thù địch,
+ Đoàn kết/chia rẽ, bè phái, xung khắc,
+ Giữ gìn/phá hoại, phá phách, tàn phá, hủy hoại, 
.Những người tốt trên thế giới yêu hòa bình.
.Những kẻ ác thích chiến tranh .
.Ông em thương yêu tất cả các cháu.Ông chẳng ghét bỏ đứa nào.
C.Củng cố-dạên dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Luyện tập về từ trái nghĩa (SGK/43).
***************************
Tiết 4: Địa lí
 SÔNG NGÒI
I.MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi VN.
- Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi:nước sông lên xuống theo mùa;mùa mưa thường có lũ lớn;mùa khô nước sông hạ thấp.
- Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vị trí một số con sông:Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả.
* GDBVMT (Toàn phần): Tác hại của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên nguồn nước.
* SDNLTK&HQ (Liên hệ): Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.
* GDBĐKH (Bộ phận): Sông ngòi có vai trò quan trọng trong đời sống con người nhưng hơi nước từ sông ngòi lả tác nhân chính tạo nên “ hiệu ứng nhà kính tự nhiên “
- GDHS các kĩ năng biết tự bảo vệ mình trước thiên tai, thích nghi.
II.CHUẨN BỊ: Bản đồ địa lí tự nhiên VN.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
- Hãy tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam?
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. 
- Miền Bắc:có mùa đông lạnh, mưa phùn. 
- Miền Nam:nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Muốn biết hệ thống sông ngòi của VN như thế nào.Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc:
- YCHS dựa vào hình 1 trong SGK để trả lời các câu hỏi sau:
- Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết? (TB-Y)
- Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở VN (TB-K).
- Ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào? (TB-Y)
- Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung? Vì sao? (K-G) 
* Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. 
Hoạt động 2: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa
- YCHS đọc SGK, quan sát hình 2,3 thảo luận nhóm 2 hoàn thành bảng sau:
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ sung.
GV: Mùa lũ nước sông có màu đỏ do phù sa tạo nên.Khi mưa nhiều, to, đất bị xoáy mòn trôi xuống lòng sông làm sông có nhiều phù sa.
- Nước sông lên xuống theo mùa có những ảnh hưởng gì tới đời sống sản xuất của nhân dân ta? 
* Kết luận: Sông ngòi của nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Hoạt động 3: Vai trò của sông ngòi. 
- Nêu vai trò của sông ngòi nước ta? (TB-K) 
- Nhận xét bổ sung.
-YCHS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên VN :
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng .
+ Vị trí nhà máy thuỷ điện Hòa Bình, Y-a-li và Trị An .
* Kết luận: Sông ngòi có vai trò quan trọng đối với đời sống, sản xuất của nhân dân. Sử dụng tiết kiệm nước và điện hàng ngày.
* GDBVMT: Tác hại của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên nguồn nước.
* GDBĐKH (Bộ phận): Sông ngòi có vai trò quan trọng trong đời sống con người nhưng hơi nước từ sông ngòi lả tác nhân chính tạo nên “hiệu ứng nhà kính tự nhiên“
- GDHS các kĩ năng biết tự bảo vệ mình trước thiên tai, thích nghi.
- YCHS đọc phần bài học.
- Lắng nghe. 
- HS quan sát và trả lời. 
- Có nhiều sông so với các nước. 
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình 
- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai 
- Miền Trung: sông Mã , sông Cả và sông Đà Rằng 
- Sông Hồng, sông Tiền. 
- Sông ở miền Trung thường nhỏ, ngắn, dốc. Vì miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn. 
- HS quan sát và thảo luận. 
- Lắng nghe. 
Thời gian
Đặc điểm
Ảnh hường tới đời sống sản xuất
Mùa mưa 
Nước sông nhiều,dâng lên nhanh chóng
Gây lũ lụt,thiệt hại người ,tài sản.
Mùa khô
Nước sông hạ thấp
Lòng sông trơ ra những bãi cát hoặc sỏi đá.
Gây hạn hán,thiếu nước cho đời sống,sản xuất NN, GT đường thủy khó khăn.
- Nước sông lên xuống theo mùa đã gây nhiều khó khăn cho đời sống sản xuất như ảnh hường tới giao thông trên sông, tới hoạt động của nhà máy thuỷ điện, nước lũ đe doạ mùa màng và đời sống nhân dân ở ven sông.
- Lắng nghe. 
- Bồi đắp nên nhiều đồng bằng..Cung cấp nước cho đồng ruộng và nước cho sinh hoạt. Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thông. Cung cấp nhiều cá tôm, phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. 
- Lắng nghe
- 2HS lên bảng chỉ.
- 2HS đọc.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Xem bài: Vùng biển nước ta.
- Sưu tầm tranh ảnh về điểm du lịch, bãi tắm. 
Thứ tư, ngày 17 tháng 09 năm 2014
Tiết 18: Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (Đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). 
	- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị hay tìm tỉ số”.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- YCHS sửa BT 4/20 
- GV nhận xét cho điểm
- 1HS sửa bài. 
Số tiền công trả cho 1 ngày làm là : 
 72 000 : 2 = 36 000 (đồng) 
Số tiền công phải trả cho 5 ngày làm là : 
 36 000 x 5 = 180 000 (đồng) 
Đáp số: 180 000 đồng
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Trong tiết toán này, chúng ta làm quen với tỉ lệ khác và giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ này. Chúng ta cùng học và tìm điểm khác với mối quan hệ đã học ở tiết trước.
2.Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ:
- YC 1HS đọc VD 1 trong SGK, GV vừa hỏi vừa ghi vào bảng đã kẻ sẵn trong SGK.
+ Nếu mỗi bao đựng được 5 kg, thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao? (TB-Y) 
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số bao gạo như thế nào? (TB-K) 
+ 5 kg gấp lên mấy lần thì được 10 kg? (TB-K) 
+ 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo? (TB-K) 
- Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào? (TB-K) 
- Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho bao nhiêu bao? (TB-K)
- Khi số kg ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo như thế nào? (TB-K)
+ 5 gấp mấy lần thì được 20 kg? (TB-K)
+ 20 bao giảm đi mấy lần thì được 5 bao gạo? 
+ Khi số kg gạo ở mỗibao gấp lên 4 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào? (K-G) 
+ Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được thay đổi như thế nào? (K-G) 
3.Giới thiệu bài toán và cách giải:
- YC 1HS đọc đề toán (TB-Y).
- Bài toán cho biết gì? (TB-K) 
- Bài toán hỏi gì? (TB-Y) 
- YCHS thảo luận theo cặp giải bài toán, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Đại diện nhóm trình bày.
 Bài giải (C1)
Số người cần đắp nền nhà trong 1 ngày là:
12 x 2 = 24 (người)
Số người cần đắp nền nhà trong 4 ngày là:
24 : 4 = 6 (người)
Đáp số: 6 người
- Các em giải bài toán trên theo cách nào? 
- Muốn giải bài toán trên còn có cách nào khác nữa không? 
3.Thực hành:
Bài 1: 
- YC 1HS đọc đề bài.
- YCHS làm nháp, 1HS làm việc trên phiếu trình bày kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: 
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì? 
- Bài toán trên giải theo cách nào?
Tĩm tắt : 7 ngày : 10 người 
 5 ngày : người ?
Bài 2:
- YC 1HS đọc đề bài, HS làm bài vào vở. 
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài tốn hỏi gì? 
- Bài toán trên giải theo cách nào?
Tĩm tắt: 120 người : 20 ngày 
 150 người :. .. ngày?
Bài 3:(Nếu còn thời gian)
- Bài toán giải theo cách nào?
Tóm tắt : 3 máy : 4 giờ
 6 máy :giờ?
- Nghe.
- HS quan sát, trả lời.
+ Nếu mỗi bao đựng được 5 kg thì chia hết cho 20 bao.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 10 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 10 bao.
+ Gấp 2 lần. 
+ Giảm 2 lần. 
-Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần.
- Nếu mỗi bao đựng được 20 kg gạo thì chia hết số gạo đó cho 5 bao.
- Khi số kg ở mỗi bao tăng từ 5 kg lên 20 kg thì số bao gạo giảm từ 20 bao xuống còn 5 bao.
+ Gấp 4 lần. 
+ Giảm 4 lần.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo giảm đi 4 lần.
+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần.
- HS đọc.
- Làm xong nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 người .
- Để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người.
- HS thảo luận nhóm cặp. 
- Nhận xét bổ sung. 
 Bài giải (C2)
4 ngày gấp 2 ngày số lần là:
4 :2 = 2 (lần)
Số người cần đắp nền nhà trong 4 ngày là :
12 : 2 = 6 (người)
Đáp số : 6 người
+ Rút về đơn vị:
.Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số người là bao nhiêu?
.Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu?
+ Tìm tỉ số:
.Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên thì số người cần có sẽ tăng lên hay giảm đi?
.Thời gian gấp lên mấy lần?
.Như vậy số người giảm đi mấy lần?
- 1HS đọc đề. 
- HS làm việc trên phiếu trình bày kết quả 
- Nhận xét bổ sung. 
- 10 người làm xong công việc trong 7 ngày .
- Số người cần để làm công việc đó trong 5 ngày.
- Rút về đơn vị. 
 Bài giải
Để làm xong công việc trong 1 ngày thì cần số người là: 
10 x 7 = 70 (người) 
Để làm xong công việc trong 5 ngày thì cần số người là : 
70 : 5 = 14(người) 
Đáp số : 14 người 
- HS đọc. 
- 120 người ăn hết gạo trong 20 ngày .
- Tính xem 150 người ăn hết số gạo đó bao nhiêu ngày? 
- Rút về đơn vị. 
 Bài giải 
Để ăn hết số gạo đó trong 1 ngày thì cần số người là: 
120 x 20 = 2400 (người) 
Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là:
2400 : 150 = 16 (ngày)
Đáp số : 16 ngày. 
-Tìm tỉ số hay rút về đơn vị.
 Bài giải
6 máy gấp 3 máy số lần là:
6 : 3 = 2 (lần)
Thời gian 6 máy hút hết nước trong hồ là:
4 : 2 = 2 (giờ)
Đáp số : 2 giờ.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Xem bài: Luyện tập.
*********************************
Tiết 8: Tập đọc
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào.
- Hiểu ND: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.
- Trả lời được các câu hỏi, học thuộc 1,2 khổ thơ (ít nhất 1 khổ thơ)
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi sẵn những câu thơ HD HS luyện đọc diễn cảm.
- Tranh khói hình nấm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?
- GV nhận xét,cho điểm.
- Khi chính phủ Mỹ ra lệnh ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.
- Đã quyên góp tiền XD đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại.Qua đó, ta thấy các bạn nhỏ luôn mong muốn cho thế giới mãi mãi hòa bình.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Bài thơ“Bài ca về trái đất” của nhà thơ Định Hải đã được phổ nhạc thành một bài hát mà trẻ em VN nào cũng biết. Qua bài thơ này, nhà thơ Định Hải muốn nói với các em một điều rất quan trọng. Chúng ta cùng học bài thơ để biết điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
-Để biết Bài ca trái đất nói gì? Mời bạn đọc to cả bài cho cả lớp nghe.
-YC 3HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ. 
+ L1:Rèn phát âm: gió đẫm, sóng biển, đất quay.
.Nghỉ hơi:Trái đất này/làmình
 Quả bóng xanh/bayxanh
 Trái đất trẻ/củachâu
 Vàng,../dùmàu
 Bom HA/bọn ta
 Tiếngvui/.đất
 Tiếngran/già.
+ L2: Giải nghĩa từ: ở phần chú giải. 
- Bài đọc với giọng như thế nào? (K-G)
- YCHS đọc nhóm đôi. 
- Gọi 1HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- YCHS đọc thầm khổ thơ 1.
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp? (TB-K)
- YCHS đọc thầm khổ thơ 2. 
- Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ hai nói gì?
(K-G)
- Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? (K-G)
- YC 1HS đọc to cả bài.
- Hai câu cuối bài ý nói gì? (K-G)
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?(TB-K)
- Lắng nghe.
- HS giỏi đọc bài thơ.
- HS đọc nối tiếp (2 lượt).
- HS đọc.
- 1HS đọc chú giải.
- Vui tươi, hồn nhiên. 
- HS đọc theo cặp.
- 2HS đọc toàn bài.
- HS đọc. 
- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh,có tiếng chim bồ câu và cánh hải âu vờn sóng biển.
- Cả lớp đọc thầm. 
- Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới,dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.
- Ta phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. Chỉ có hòa bình, tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không gìan cho trái đất.
- HS đọc.
- Khẳng định trái đất và tất cả mọi vật đều là của những người yêu chuộng hòa bình. 
- Trái đất là của tất cả trẻ em dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳngPhải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- YCHS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, cả lớp theo dõi tìm những từ ngữ cần nhấn mạnh 
- GV đọc mẫu K1.
- YCHS luyện đọc theo cặp (K1).
- Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- Tổ chức đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài.
- 3HS nối tiếp nhau bài đọc. 
+ Nhấn giọng ở những TN:của chúng mình, quả bóng xanh, bay, cùng bay nào, vàng, trắng, đen, nụ, hoa....
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét giọng đọc.
- HS thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ trước lớp.
C.Củng cố-dạên dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Một chuyên gia máy xúc (SGK/45).
*****************************
Tiết 4: Kể chuyện
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, đúng các chi tiết trong truyện.
- Ca ngợi người Mĩ có lương tâm, dũng cảm ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược VN.
* KNS: Thể hiện sự cảm thông (nạn nhân của vụ thảm sát ở Mĩ Lai đồng cảm với những người Mĩ có lương tri).
* GDBVMT: Giặc Mĩ không chỉ giết hại con người mà còn hủy diệt môi trường sống của con người(đốt nhà,ruộng vườn.)
II.CHUẨN BỊ:
- Các hình ảnh minh họa trong SGK.
- Bảng lớp viết sẵn ngày tháng năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16.3.1968).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YC 2HS kể chuyện của tuần trước, chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
- Nhận xét, cho điểm.
- 2HS kể lại việc làm tốt góp phần XD quê hương, đất nước của một người mà em biết.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai là bộ phim nổi tiếng của đạo diễn Trần Văn Thủy. Phim đoạt giải “Con hạc vàng”cho phim ngắn hay nhất của Liên hoan phim châu Á, Thái Bình Dương năm 1999 tại Băng Cốc. Câu chuyện có nội dung như thế nào? Có ý nghĩa gì lớn lao? Tiết học sẽ giúp các em hiểu được điều đó.
2.GV kể chuyện:
- Kể lần 1 (không SD tranh) GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp.
 + Mai-cơ: cựu chiến binh. 
 + Tôm-xơn: chỉ huy đội bay.
 + Côn-bơn: xạ thủ súng máy. 
 + An-drê-ốt-ta: cơ trưởng. 
 + Hơ-bớt: anh lính da đen. 
 + Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát.
- Kể lần 2 (vừa kể vừa SD tranh minh họa).
+ Đ1: GV kể xong đoạn 1 và giới thiệu : Đây là cựu chiến binh Mĩ Mai-cơ .Ông trở lại VN với mong ước đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của người đã khuất ở Mĩ Lai .
+ Đ2: GV kể xong đoạn 2 và giới thiệu :
Đây là tấm ảnh do một nhà báo Mĩ tên là Rô -nan chụp trong vụ thảm sát Mĩ Lai. Trong ảnh là cảnh lính Mĩ đang đốt nhà.Ngồi ra còn nhiều ảnh khác ghi lại tội ác của bọn lính Mĩ.
+ Đ3: GV kể xong đoạn 3 và giới thiệu :Đây là tấm ảnh tư liệu chụp một chiếc trực thăng của Mĩ đậu trên cánh đồng Mĩ Lai. Rất có thể là chiếc trực thăng của Tôm-xơn và đồng đội.
+ Đ4: GV kể xong đoạn 4 và giới thiệu :Hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen Ha-bớt.Vì anh đã tự bắn vào chân để khỏi tham gia tội ác.
+ Aûnh 5 chụp một nhà báo Mĩ đang tố cáo vụ thảm sát Mĩ Lai trước công luận.
+ Đ5: GV kể xong đoạn 5 và giới thiệu :Sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát, Tôm-xơn và Côn-bơn trở lại VN.Riêng An-đrê-ốt-ta vắng mặt trong cuộc gặp gỡ này vì anh đã chết trận sau vụ Mĩ Lai 3 tuần.
3.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- YCHS đọc YC (TB-Y).
- GV lưu ý HS:Khi kể các em cần dựa vào lời thuyết minh cho mỗi cảnh và dựa vào ND câu chuyện kể.Khi kể chú ý làm nổi bật ND chính của câu chuyện.
* KC trong nhóm : 
- Trong câu chuyện gồm 7 tranh, bây giờ chúng ta cùng thảo luận nhóm 7 kể cho nhau nghe nội dung của từng tranh trong vòng thời 7 phút và trao đổi với nhau tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 
* KC trước lớp : 
- YC 1HS trong nhóm kể nội dung tranh 1,2 
- YC 1HS trong nhóm kể nội dung tranh 3,4 
- YC 1HS trong nhóm kể nội dung tranh 5,6,7
- YC 2HS kể tồn bộ câu chuyện và nêu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện .
- GV gợi cho HS tự nêu câu hỏi để rút ra ý nghĩa câu chuyện.
 - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
 - Em suy nghĩ gì về chiến tranh?
 - Hành động của những người lính Mỹ có lương tâm giúp em hiểu điều gì?
- Lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- Hãy nêu ý nghĩa câu chuyện? (K-G)
* GDGDMT : Giặc Mĩ không chỉ giết hại con người mà còn hủy diệt môi trường sống của con người (đốt nhà, ruộng vườn.) Cảm thông.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe kết hợp QS tranh.
- Lắng nghe và quan sát. 
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 7. 
- Đại diện 1 nhóm 7 em kể nội dung 7 bức tranh .
- Nhận xét tuyên dương 
- 1HS kể. 
- 1HS kể 
- 1HS kể 
- 2HS kể trước lớp .
 + 1 em nhìn tranh kể 
 + 1 em không nhìn tranh. 
- HS nêu.
 - Chiến tranh thật tàn khốc.
 - Phải chấm dứt chiến tranh.
 - Em cảm phục trước hành động của nhưõng người lính Mỹ yêu lẻ phải.
- Nhận xét tuyên dương
- HS nêu.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Kể chuyện đã nghe đã đọc (SGK/48).
Thứ năm, ngày 18 tháng 09 năm 2014
Tiết 19: Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
	- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách:Rút về đơn vị, tìm tỉ số.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- YCHS sửa bài 3/21 (C2) 
- Nhận xét ghi điểm. 
- HS giải.
Để hút hết nước hồ trong 1 giờ thì cần số máy bơm là : 
3 x 4 = 12 (máy) 
Thời gian 6 máy bơm hút hết nước trong hồ là: 
12 : 6 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập có liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học ở tiết trước.
2.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS đọc đề bài (TB-Y).
- YCHS làm vào nháp, 1HS làm vào phiếu học tập.
- Bài toán cho biết gì? (TB-K)
- Bài toán hỏi gì? (TB-Y) 
- Cùng số tiền đó, khi giá tiền của một quyển vở giảm đi một số lần thì số quyển vở mua được thay đổi như thế nào? (K-G) 
-Bài toán trên giải theo cách nào? (TB-K) 
Tóm tắt: 
 3000 đồng/1quyển : 25 quyển
 1500 đồng/1quyển :..quyển?
 Bài giải
C1: Người đó có số tiền là : 
 3000 x 25 = 75000 (đồng) 
 Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là : 
 75000 : 15 = 50 (quyển) 
 Đáp số : 50 quyển 
Bài 2:
- YCHS đọc đề bài (TB-Y).
- YCHS làm việc theo cặp, 2HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả .
- Bài toán cho chúng ta biết gì và hỏi chúng ta điều gì? (TB-K)
- Tổng thu nhập của gia đình không đổi, khi tăng số con thì thu nhập bình quân hằng tháng của mỗi người sẽ thay đổi như thế nào? (TB-K) 
- Muốn biết thu nhập bình 

File đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 04 NAM HOC2014 2015.doc