Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 3 - Luyện tập (tiếp)

HS kể theo cặp

- Thi kể trước lớp

- Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.

- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất.

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 3 - Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p 2.
 Chốt lời giải đúng
 - Bài tập 3:
+ Phát phiếu cho học sinh làm
+ GV nhận xét chốt lời giải đúng
3. Củng cố dặn dò:5’
- Nhận xét tiết học
- Về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1
- HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm việc theo nhóm đôi trao đổi và ghi vào phiếu
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Lớp nhận xét bổ sung
-Nêu yêu cầu bài tập
- HS trao đổi theo cặp suy nghĩ phát biểu
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- Thi HTL các thành ngữ, tục ngữ
-Nêu nội dung bài tập
- Cả lớp đọc thầm truyện “Con Rồng cháu Tiên” suy nghĩ trả lời câu hỏi 3a
- Làm bài tập 3b vào phiếu
- Viết vào vở khoảng 5,6 từ bắt đầu bằng tiếng “ đồng” ( nghĩa là cùng)
- HS nối tiếp nhau làm miệng bài 3c (đặt câu)
**********************************
Ôn luyện toán: Luyện tập
I.Mục tiêu : 
- Tiếp tục rèn kỹ năng thực hiện 4 phép tính về phân số.
- Áp dụng để tìm thành phần chưa biết trong phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách thực hiện 4 phép tính về phân số 
- Cho HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : cùng mẫu số và khác mẫu số
- Cho HS nêu cách nhân chia 2 phân số 
Hoạt động 2: Thực hành
- HS lần lượt làm các bài tập
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải 
Bài 1 : So sánh hai PS theo hai cách khác nhau:
a)
b)
Bài 2 : Viết các PS sau theo thứ tự từ bé đến lớn. (HS nêu cách tính)
a) 
b) 
c) (Dành cho HSKG)
Bài 3: Khối lớp 5 có 80 hoch sinh, tronh đó có số HS thích học toán, có số HS thích học vẽ. Hỏi có bao nhiêu em thích học toán? Bao nhêu em thích học vẽ?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu cách cộng trừ 2 phân số : Cùng mẫu số và khác mẫu số.
- HS nêu cách nhân chia 2 phân số
a) Cách 1 : 
Ta thấy : 
Cách 2 : Ta thấy : 
 Vậy : 
b) HS làm tương tự.
Kết quả :
a)
b) 
c) Ta có: 
 Ta thấy: 
 Hay: 
Giải:
Ta có : 
Số HS thích học toán có là :
 (em)
Số HS thích học vẽ có là :
(em)
	Đ/S : 72 em ; 56 em.
- HS lắng nghe và thực hiện..
Khoa học: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
 I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe
- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc phụ nữ có thai.
- Có ý thức chăm sóc phụ nữ có thai
* KNS: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân với mẹ và em bé. Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai
II. Đồ dùng dạy học:
- Đồ dùng dạy học: Hình trang 12,13 SGK
PP – KT: Quan sát, thảo luận, đóng vai
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’
 + Trình bày sự phát triển của thai nhi?
 B. Dạy bài mới:25’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Những việc làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai
_ Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3hỏi:
+ Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì?
- GV kết luận 
Hoạt động 2 : Nhiệm vụ của mọi người trong gia đình đối với phụ nữ có thai
-Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 nêu nội dung từng hình 
+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc đối với phụ nữ có thai?
Hoạt động 3: Đóng vai
Tình huống: Gặp phụ nữ có thai xách nặng hay đi cùng một chuyến ô tô hết chỗ ngồi bạn sẽ làm gì?
3. Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
- HS lên bảng trả lời
- Thảo luận theo cặp ghi ra phiếu học tập
- Hình 1, 3 nên làm
- Hình 2 không nên làm
- HS trình bày
- HS thảo luận cả lớp
- H. 5: Người chồng gắp thức ăn cho vợ
- Hình6: Người vợ làm việc nhẹ, người chồng gánh nước về
- H.7: Người chồng đang quạt cho vợ
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm phân vai xử lí tình huống sau đó lên thể hiện
- Bình luận rút bài học
*******************************************
Hoạt động ngoài giờ: Ca hát mừng năm học mới
I. MỤC TIÊU
- HS biết lựa chọn, sưu tầm và trình bày các bài thơ, bài hát về chủ đề: Chào mừng năm học mới. ca ngợi thầy cô giáo, bạn bè và mái trường yêu dấu.
- GD các em lòng biết ơn đối với công lao to lớn của thầy cô giáo; tự hào về truyền thống vẻ vang của mái trường mà mình đang học tập.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG
Tổ chức theo quy mô lớp, khối lớp hoặc toàn trường.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tuyển tập các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu múa với chủ đề ca ngợi thầy cô và mái trường.
- Một số hình ảnh hoạt động của nhà trường; các sự kiện lớn, các phong trào thi đua học tập của GV và HS.
- Âm thanh, loa, trang phục biểu diễn (nếu có điều kiện)
IV. CÁCH TIẾN HÀNH
Bước 1: Chuẩn bị
- GVCN họp với cán bộ lớp để thống nhất về nội dung chương trình biểu diễn văn nghệ và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ, nhóm.
- Công bố danh sách ban tổ chức (gồm: GVCN, quản ca của lớp, lớp trưởng, lớp phó).
- Các lớp, nhóm, cá nhân đăng kí tiết mục dự thi với Ban tổ chức.
- Các lớp, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng thành viên và tiến hành tập luyện các tiết mục văn nghệ.
- Yêu cầu của buổi biểu diễn:
+ Hình thức: Trang phục đẹp.
+ Nội dung: Bài hát có chủ đề về “Thầy cô và mái trường”.
- Phân công trang trí lớp, kê bàn ghế.
- Mời đại biểu dự chương trình văn nghệ.
- Cử (chọn) người dẫn chương trình (MC).
- Thống kê thứ tự các tiết mục biểu diễn ra bảng.
Bước 2: Liên hoan văn nghệ	
- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu (nếu có).
- Trưởng ban tổ chức khai mạc cuộc thi, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa buổi liên hoan văn nghệ. 
- Các đội thi tự giới thiệu về đội mình.
- MC công bố chương trình biểu diễn.
- Trình diễn các tiết mục theo chương trình đã định.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá
- Khán giả bình chọn các tiết mục và diễn viên yêu thích nhất.
- Trưởng ban tổ chức tổng kết đánh giá buổi liên hoan văn nghệ; khen ngợi và cảm ơn sự tham gia nhiệt tình của các lớp, nhóm, cá nhân HS.
- Tuyên bố kết thúc buổi liên hoan văn nghệ.
V. TƯ LIỆU THAM KHẢO
Giới thiệu một số bài hát về mái trường:
- Đi tới trường (Nhạc: Đức Bằng);
- Trên con đường đến trường (Sáng tác: Ngô Mạnh Thu);
- Bài ca đi học (Sáng tác: Phan Trần Bảng);
- Lớp chúng ta đoàn kết (Sáng tác: Mộng Lân);
- Em yêu trường em (Sáng tác: Hoàng Vân);
- Mái trường mến yêu (Sáng tác: Lê Quốc Thắng);
- Mùa thu ngày khai trường (Sáng tác: Vũ trọng Trường);
- Ngày đầu tiên đi học (Sáng tác: Nguyễn Ngọc Thiện);
- Đi học (Sáng tác: Bùi Đình Thảo);
- Lá thuyền ước mơ (Sáng tác: Thảo Linh);
- Vui đến trường (Sáng tác: Lê Quốc Thắng);
- Cô giáo (Sáng tác: Đỗ Mạnh Thường – Nguyễn Hữu Thắng).
*************************************
 Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2012
Toán: Luyện tập chung
 I. Mục tiêu
 -Biết
 +Cộng trừ phân số, hỗn số
 + Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với 1 tên đơn vị đo
 + Giải bài toán tìm một số biết giá trị 1 phân số của phân số đó.
*BT cần làm: Bài 1(a,b), 2 ( a,b),4,5. HS giỏi có thể làm các BT còn lại.
GD: yêu thích học toán
II. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới:25’
Hướng dẫn HS làm bài tập
 - Bài 1:
+ YC HS nêu đề, nêu cách làm
a, b
 -Bài 2: Tiến hành tương tự a, b
 - Bài 3:
 - Bài 4: 3 số đo: 1, 3. 4
*bài 4 số đo 2
 - Bài 5: Cho HS nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài
3. Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
- Nêu cách chuyển hỗn số tnành phân số,
-HS tự làm bài rồi chữa bài ; 
* c,d HS khá giỏi làm
- Tương tự bài 1
- Tính nhẩm hoặc tính ở giấy nháp rồi trả lời
- Tự làm bài rồi chữa bài theo mẫu
 Bài giải
quãng đường AB dài là:
 12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là:
 4 x 10 = 40(km)
 Đáp số: 40 (km)
***********************************
Tập đọc: Lòng dân (tt).
 I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến
 - Hiểu nội dung , ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc cứu cán bộ cách mạng , tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.
*Đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
GD: Biết yêu đất nước, trung thành với cách mạng
 II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK
 Một vài trang phục cho HS đóng kịch
 III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’
 Lòng dân ( Phần 1)
B. Dạy bài mới:25’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
- Lưu ý HS đọc đúng các từ địa phương
- GV đọc phần 2 vở kịch
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
+ Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn 1 tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai
*Đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật
3. Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
- HS phân vai đọc lại phần đầu vở kịch
- 1 HS khá giỏi đọc phần tiếp vở kịch
- 3,4 tốp HS đọc nối tiếp đọc từng đoạn phần kịch
- HS luyện đọc tiếng khó 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
+ An trả lời:”Hổng phải tía”, sau đó lại:”Cháu ... kêu bằng ba chứ hổng phải tía” làm cho giặc tẽn tò.
+ Thể hiện tấm lòng của ngườiạnan đối với cách mạng, chỗ dựa vững chắc với cách mạng
- HS luyện đọc
- Từng tốp HS lên đọc
- Nhận xét bình chọn
- Nhắc lại nội dung đoạn kịch
**************************************
Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu:
 - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1), hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ (BT2)
 - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu viết được một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3)
*Sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo bài tập 3
 -Yêu thích học TV
II. Đồ dùng dạy học:
 GV Bút dạ, bảng nhóm HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
Kiểm tra HS làm bài tiết trước
 B. Dạy bài mới: 25’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Nhận xét chốt từ đúng
Bài tập 2:
- Giải nghĩa cội : gốc
Bài tập 3: 
Nhắc HS có thể viết các màu sắc không có trong bài chú ý sử dụng từ đồng nghĩa
*Sử dụng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn
3. Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
- 2HS lên làm BT3,4 tiết trước
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc thầm nội dung BT quan sát tranh minh họa SGK làm vào vở BT 
- 2,3 HS lên làm vào phiếu
- HS đọc bài đã điền từ: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp.
Nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc lại 3 ý đã cho
- Trao đổi đi đến lời giải đúng: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên
- HTL 3 câu tục ngữ
- Nêu yêu cầu bài tập
- Suy nghĩ chọn một khổ thơ trong bài “ Sắc màu em yêu” để viết thành đoạn văn miêu tả
- HS phát biểu dự định chọn khổ nào?
- HS khá giỏi nói vài câu làm mẫu
- HS làm bài vào vở bài tập
- Nối tiếp nhau đọc bài của mình
- Bình chọn bài viết hay
Địa lí: Khí hậu
I.Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS:
 - Trình bày đặc điểm chính của khí hậu nước ta.
 + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
 + Có sự khác biệt giữa hai miền: Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn, miền Nam nóng quanh năm, có hai mùa mưa, khô rõ rệt
 - Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực : cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng, ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán
 - Chỉ được trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (Lược đồ)
* Giải thích vì sao VN có khí hậu nhiệt đới gió mùa, biết chỉ các hướng gió đb, tn, đn
 GDHS: yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, quả địa cầu HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’
 B. Bài mới: 25’
 . Hoạt động 1: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
- GV nêu câu hỏi
 + Chỉ vị trí của VN trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Nóng hay lạnh? 
 + Nêu đăc điểm chung khí hậu nước ta?
- GV kết luận
Hoạt động 2 : Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau
- Yêu cầu HS đọc bảng số liệu tìm sự khác nhau khí hậu miền Bắc và miền Nam 
Tháng 1
Tháng 2
Hà Nội
160C
290 C
TP HCM
260 C
270 C
Hoạt động 3: Ảnh hưởng của khí hậu
+ Nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
- Cho HS xem tranh ảnh về hậu quả lũ lụt, hạn hán
3. Củng cố dặn dò: 5’Nhận xét tiết học
- 2 HS nêu TLCH
- HS quan sát quả địa cầu và thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý
+ Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiêt đới gió mùa 
+ Nhìn chung nóng
+ 1 mùa có gió mùa đông bắc, 1 mùa là gió tây nam hoặc đông nam
- Thảo luận nhóm đôi
- HS lên bảng chỉ dãy Bạch Mã
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7:
Miền Bắc : Tháng 1 chênh lệch 100 C
Miền Nam: Tháng 7 chênh lệch 20 C
- Thảo luận cả lớp
+ Thuận lợi: Cây cối phát triển xanh tốt quanh năm...
+ Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán ...gây thiệt hại lớn 
- Nêu ghi nhớ
Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 I.Mục tiêu: 
- Kể được một câu chuyện về ( được chứng kiến tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-GD: biết làm những việc tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV:Tranh ảnh minh họa những việc làm tốt HS: Chuẩn bị câu chuyện 
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:5’
 B. Dạy bài mới:25’
 1. Giới thiệu bài:
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề bài
- Gạch chân từ quan trọng
Hoạt động 2: Gợi ý kể chuyện
- Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, két thúc 
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện
3. Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
- HS kể lại một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng, danh nhân
- 1 HS đọc đề bài
- 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý ở SGK
- Một số HS giới thiệu đề tài mình chọn
- HS viết ra giấy nháp dàn ý
- HS kể theo cặp
- Thi kể trước lớp
- Mỗi em kể xong tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hay nhất.
Ôn luyện tiếng Việt: Luyện tập về từ đồng nghĩa
I.Mục đích, yêu cầu:
- HS nắm được thế nào là từ đồng nghĩa.
- HS biết vận dụng những kiến thức đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị : 
Nội dung, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1: GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8).
- HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD?
 - GV nhận xét.
Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
H: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau: a) Ăn, xơi; 
b) Biếu, tặng.
c) Chết, mất.
Bài 2: 
H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. 
- Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhô.
- Mặt hồ  gợn sóng.
- Sóng biển xô vào bờ.
- Sóng lượn trên mặt sông.
Bài 3:
Đặt câu với mỗi từ sau : cắp, ôm, bê, bưng, đeo, vác.
3.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn lại các từ đồng nghĩa.
- HS thực hiện.
Bài giải:
a)Cháu mời bà xơi nước ạ.
 Hôm nay, em ăn được ba bát cơm.
b)Bố mẹ cháu biếu ông bà cân cam.
 Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bông hoa.
c)Ông Ngọc mới mất sáng nay.
 Con báo bị trúng tên chết ngay tại chỗ.
Bài giải:
- Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
- Sóng biển cuồn cuộn xô vào bờ.
- Sóng lượn nhấp nhô trên mặt sông.
Bài giải :
+ Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường.
+ Mẹ em đang ôm bó lúa lên bờ.
+ Hôm nay, chúng em bê gạch ở trường.
+ Chị Lan đang bưng mâm cơm.
+ Chú bộ đội đeo ba lô về đơn vị.
+ Bà con nông dân đang vác cuốc ra đồng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ôn luyện tiếng Việt: Luyện tập tả cảnh
I.Mục tiêu:
- Học sinh nắm dược cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm ba phần.
- Phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
- GV cho học sinh nhắc lại phần ghi nhớ SGK (12)
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
Bài : Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Tiếng việt 5 tập I (10)
- Cho một học sinh đọc to bài văn.
- Cho cả lớp đọc thầm bài văn
- Đọc thầm phần giải nghĩa từ khó : 
* Lụi: cây cùng loại với cây rau, cao 1-2m, lá xẻ hình quạt, thân nhỏ, thẳng và rắn, dùng làm gậy.
* Kéo đá: dùng trâu bò kéo con lăn bằng đá để xiết cho thóc rụng khỏi thân lúa.
- Cho HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luận.
- Cho HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.
- HS nhắc lại.
3.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- HS về nhà ôn bài.
- HS thực hiện.
- Học sinh đọc to bài văn.
- Cả lớp đọc thầm bài văn
- HS đọc thầm và tự xác định mở bài, thân bài, kết luân.
- HS phát biểu ý kiến: 
- Bài gồm có 3 phần:
* Từ đầu đến khác nhau: Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu vàng.
* Tiếp theo đếnlạ lùng. Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
* Đoạn còn lại. Tả thời tiết, con người.
Vậy: Một bài văn tả cảnh gồm có 3 phần:
a) Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
b) Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian.
c) Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 Thứ năm, ngày 12 tháng 9 năm 2012
Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 + Nhân chia hai phân số, tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số
 + Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo
 * BT cần làm: 1,2,3. HS giỏi có thể làm các BT còn lại.
 -GD: Yêu thích học toán
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Dạy bài mới: 25’
Hướng dẫn HS làm bài tập
 - Bài 1:
+ YC HS nêu đề, nêu cách làm
 - Bài 2: Tiến hành tương tự
+ YC HS nêu đề, nêu cách làm
 - Bài 3:
+ YC HS nêu đề, nêu cách làm
*Bài 4:
3. Củng cố dặn dò: 5’
Nhận xét tiết học
- HS nêu đề
-HS tự làm bài rồi chữa bài ; 
- x + x - 
 x = x = 
 x = x = 
- 1m 75cm = 1m + m =m
 8m 8cm = 8m +m = m 
- HS tính nháp rồi trả lời miệng
* HS khá giỏi làm bài
*************************************
Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
 - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối con vật bầu trời trong bài Mưa rào, từ đó nấm được cách quan sátvà chọn lọc trong bài văn miêu tả.
 - Lập được một dàn ýbài văn miêu tả cơn mưa trình bày dàn ý rõ ràng tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:	
 GV: Bút dạ, bảng nhóm HS: SGK
III. Các hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 5’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về ghi chép quan sát cơn mưa
 B. Dạy bài mới: 25’
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
+ Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến?
+ Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa?
Bài tập 2:
- GV cùng cả lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò: 5’
- Nhận xét tiết học
- Về hoàn chỉnh dàn ý, chọn một phần để chuyển thành đoạn văn ở tiết tới.
- HS đem bài cho GV kiểm tra
- HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1
- Cả lớp đọc thầm bài “Mưa rào” 
- Làm bài theo cặp
+ Mây: đặc xịt, xám xịt,...
+ Gió: thổi quật, điên đảo,...
+ Tiếng mưa: lẹt đẹt, lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp,...
+ Hạt mưa: tuôn rào rào, mưa xiên xuống, hạt mưa giọt ngã, giọt bay,...
- Nêu yêu cầu bài tập 2
- 1, 2 HS làm mẫu 
- Dựa trên kết quả quan sát tiết trước, mỗi HS tự lập dàn ý vào vở bài tập
- Nhiều HS đọc nối tiếp dàn ý mình lập
- Bình chọn bạn viết hay
- 2, 3 HS làm bài trên bảng nhóm trình bày
- HS sửa lại bài của mình
Ôn luyện Tiếng Việt
 Luyện chữ bài 2: Con Rồng cháu Tiên 
 * ********************************************
Kĩ thuật: Thêu dấu 

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 3CKTKN.doc