Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 10 - Luyện tập chung (tiếp)
Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết (không nhận xét) về cơ cấu và phân bố nông nghiệp.
thân. - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái “Lá lành đùm lá rách”, “Bầu ơi thương lấy bí cùng”. II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô khối lớp hoặc toàn trường. III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Tranh ảnh, thông tin về những hoạt động từ thiện giúp đỡ những HS nghèo vượt khó. - Những đồ dùng, sách vở, đồ chơi, quần áo cũ, của HS trong buổi lễ trao quà quyên góp. IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị - Trước 3 – 4 tuần, GV phát động phong trào thi đua “Quyên góp, ủng hộ các bạn HS nghèo vùng bão Quảng Sơn” phổ biến cho HS nắm được mục đích, ý nghĩa của buổi lễ trao quà quyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vùng bão lũ. - HS chuẩn bị các món quà quyên góp phù hợp với khả năng của bản thân (có thể là sách vở, đồ dùng học tập, quần áo cũ, sách truyện, đồ dùng cá nhân, tiền mừng tuổi,). - Đóng gói quà của cá nhân, nhóm hoặc tập trung đóng gói của cả tổ, thống kê số lượng các món quà quyên góp. Lưu ý: HS có thể tuyên truyền, vận động người thân cùng tham gia. - Cử (chọn) người dẫn chương trình. - Thành lập Ban tổ chức tiếp nhận quà (GV chủ nhiệm, lớp trưởng, lớp phó). Bước 2: Lễ quyên góp, ủng hộ - MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu (nếu có). - Lần lượt từng cá nhân, hoặc đại diện từng tổ, từng nhóm HS lên trao quà quyên góp ùng hộ các bạn H nghèo vùng bão lũ cho Ban tổ chức. - Phát biểu ý kiến của HS (có thể là kể về mình đã làm những gì để chuẩn bị gói quà hôm nay hoặc cảm nghĩ của bản thân khi tham gia phong trào “Quyên góp ủng hộ các bạn HS nghèo vùng bão lũ”). - Thay mặt Ban tổ chức, GV chủ nhiệm cảm ơn những tấm lòng nhân hậu của HS trong lớp đã quyên góp những món quà giúp đỡ các bạn HS nghèo vùng bão lũ. Ban tổ chức tiếp nhận những món quà này và trao cho nhà trường để chuyển đến các bạn HS nghèo vùng bão lũ. - Tuyên bố kết thúc buổi lễ. Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm 2013 =====Buổi sáng===== Toán: Cộng hai số thập phân I.Mục đích yêu cầu : - HS biết cộng hai số thập phân. - Biết giải toán với phép cộng các số thập phân. * BT cần làm: 1a, 1b , 2a, 2b, 3. HS giỏi làm các BT còn lại. II.Chuẩn bị : HS : tự ôn lại chương số thập phân GV : bảng phụ viết sẵn bài tập III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra : Nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới : Giới thiệu tiết học Hoạt động của thầy: Hoật động của trò: Hoạt động 1 : Tìm hiểu về thực hiện phép cộng hai số thập phân MT: HS nắm được cách cộng hai số thập phân. Ví dụ 1 : Hãy tính độ dài đường gấp khúc ABC có số đo như hình vẽ : + Muốn tính độ dài đường gấp khúc trên , ta làm thế nào ? + Ghi phép cộng 1,84m + 2,45m = ? + GV nhận xét và chốt lại cách tính: Ta thực hiện phép cộng : 1,84 + 2,45 = ? (m) 184 Ta có : 1,84m = 184cm + 245 2,45m = 245cm 429 (cm) 429 cm = 4,29m Vậy : 1,84 + 2,45 = 4,29(m) Thông thường người ta đặt tính rồi làm : 1,84 * Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên + 2,45 * Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy 4,29(m) của các số hạng. VD 2: Tương tự ví dụ 1 yêu cầu học sinh lên bảng làm lớp làm vào giấy nháp. 15,9 + 8,75 24,65 H-Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào? Hoạt động 2 Luyện tập . MT: HS làm được các bài tập đúng chính xác. Bài 1: a, b (các ý còn lại HS khá, giỏi làm tại lớp, HS khác không làm kịp thì về nhà làm) Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh lên bảng làm, lớp làm vở Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả đúng Bài 2: a, b (các ý còn lại HS khá, giỏi làm tại lớp, HS khác không làm kịp thì về nhà làm)Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh lên bảng làm, lớp làm vở Nhận xét chữa bài thống nhất kết quả đún. Bài 3 :Yêu cầu học sinh đọc đề tìm hiểu đề giải Gv tóm tắt lên bảng. Hướng dẫn HS phân tích. Gọi hs lên bảng làm, Hs khác làm vào vở. Nhận xét, chữa bài. + 1HS đọc to VD + Cả lớp theo dõi + Thảo luận : nhóm /bàn trao đổi tìm ra hướng giải quyết + Đại diện nhóm trình bày + Lớp nhận xét bổ sung -Học sinh lên bảng làm . -Lớp làm vở nháp. -Nhận xét sửa bài -Học sinh trả lời . -Lớp bổ sung. -HS đọc yêu cầu. -Học sinh lên bảng làm. -Lớp làm vào vở. -Học sinh đổi vở sửa bài. -Học sinh lên bảng làm. -Lớp làm vào vở. -Học sinh đổi vở sửa bài -Học sinh đọc bài tìm hiểu bài giải. -Lớp làm vào vở. -Đổi vở sửa bài. 3.Củng cố: H-Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào? 4.Dặn dò: Về nhà làm bài, học bài chuần bị bài sau. Bài tập luyện thêm dành cho HS giỏi Một HCN có C/ rộng là 3,25 dm. Chiều dài hơn chiều rộng 2,5 dm. Tính chu vi của HCN đó. ************************************** Tập đọc: Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 4) I.Mục đích yêu cầu : - Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1) - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu đã học (BT2) II.Chuẩn bị : HS :tự ôn bài và tìm thêm những thành ngữ , tục ngữ . . . GV 2 tờ giấy khổ to có kẻ sẵn bảng từ ngữ ; một số giấy A 4 ; bút dạ. . . III. Hoạt động : 1. Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ tiết học 2. Bài mới : Giới thiệu tiết học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Hoạt động 1 : Củng cố về danh từ , động từ , tính từ theo các chủ đề đã học MT: HS điền được các từ ngữ theo các chủ đề đã học. Bài 1/96-Cho HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm việc ;giao việc cho các nhóm - Theo dõi giúp đỡ các nhóm chậm - Nhận xét thống nhất những từ ngữ chính xác Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Bài 2: MT: HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các bài tập + Nhận xét thống nhất chọn bảng có kết quả đúng nhất + 2HS đọc yêu cầu đề bài + Trao đổi theo nhóm hoàn thành các từ ngữ theo yêu cầu vào bảng nhóm . + Đại diện nhóm trình bày . + Lớp theo dõi bổ sung -Học sinh thảo luận nhóm đôi trình bày lên phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày. 3. Củng cố : Nhận xét tiết học 4. Dặn dò : Nhắc HS ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiếp ********************************** Luyện từ và câu: Ôn tập giữa học kì I ( Tiết 5) I. Mục đích, yêu cầu : - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. - Biết trân trọng và khâm phục những người dân mưu trí và dũng cảm trước kẻ thù. II. Chuẩn bị : GV : Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL ( như tiết 1) HS : Trang phục, đạo cụ diễn kịch III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới. 2. Dạy học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bị bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc. -GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học sinh.) Hoạt động 2: Làm bài tập 2. MT: HS làm được bài tập 2 đúng chính xác. -Gọi HS đọc đề bài và xác định yêu cầu bài tập. -Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài Lòng dân và nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch. -GV nhận xét và chốt: -Yêu cầu HS theo nhóm 6 em chọn 1 đoạn trong bài tập để biểu diễn đoạn kịch. -Tổ chức cho các nhóm biểu diễn đoạn kịch đã chọn. -GV nhận xét tuyên dương nhóm biểu diễn kịch giỏi nhất. + HS tự ôn bài + Lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu của GV -HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm bàn nêu tính cách của các nhân vật -HS thảo luận nhóm, phân vai, lên thể hiện . - Lớp theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm thể hiện tốt . 3. Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân và nhóm đóng kịch xuất sắc. -Dặn HS chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo. *********************************** Địa lí: Nông nghiệp I . Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết (không nhận xét) về cơ cấu và phân bố nông nghiệp. - Tăng cường hiểu biết và thích thú tìm hiểu về những điều kiện thiên nhiên đất nước ta. II. Chuẩn bị : GV : Lược đồ nông nghiệp Việt Nam. Tranh minh hoạ ( SGK) Phiếu học tập của HS HS:Tự tìm hiểu nghiên cứu trước bài. Sưu tầm một số tranh ảnh phục vụ bài học. III. Hoạt động 1. Kiểm tra H-Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Dân tộc nào có số dân đông nhất và tập trung sống ở đâu? H-Các dân tộc ít người thường tập trung sống ở đâu? Nêu một vài dân tộc ít người mà em biết? 2. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ngành trồng trọt MT: HS nắm được loại cây và đặc điểm chính của cây trồng Việt Nam a) Vai trò của ngành trồng trọt ở nước ta -Gợi ý và giao việc : - Hãy quan sát lược đồ nông nghiệp Việt Nam và dựa vào các kí hiệu cây trồng, con vật và cho biết số cây trồng nhiều hơn hay số con vật nhiều hơn? - Cho biết vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp? * Nhận xét kết luận :Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta . Trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi; chăn nuôi đang được chú ý phát triển. b) Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng ở Việt Nam -Gợi ý và giao việc : - Hãy quan sát lước đồ và nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành phiếu học tập + Phát phiếu học tập cho các nhóm Phiếu học tập - Quan sát lược đồ Việt Nam và thảo luận để hoàn thành các bài tập sau: 1.Kể tên các loại cây trồng chủ yếu ở Việt Nam: ( lúa gạo, cây ăn quả, chè, cà phê, cao su. . .) 2. Cây được trồng nhiều nhất là : ( lúa gạo ) 3. Cây công nghiệp lâu năm chè, cà phê,cao su, )được trồng chủ yếu ở vùng nào c) Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm - Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng? - Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước ta? -Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới? - Loại cây nào được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên? - Em biết gì về giá trị của những loại cây này? - Với những loại câycó thế mạnh như thế, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta? - Nhận xét chốt lại : Hoạt động 2 : Tìm hiểu về ngành chăn nuôi MT:HS nắm được những đặc điểm về ngành chăn nuôi ở Việt Nam -Gợi ý tìm hiểu : - Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta? -Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào? - Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định? + Theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên + Trả lời câu hỏi của GV + Lớp theo dõi và bổ sung + Thảo luận nhóm 2 và nghiên cứu SGK và lược đồ cùng nhau hoàn thành phiếu học tập + 1 nhóm trình bày vào giấy khổ lớn. + Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Lớp nhận xét bổ sung -HS thảo luận nhóm bàn, cử đại diện trình bày . - Lớp nhận xét, bổ sung. - Hs trả lời. 3. Củng cố : Nhắc lại ghi nhớ . + Nhận xét tiết học 4. Dặn dò : Nhắc HS về nhà học bài ; chuẩn bị bài tiếp ************************************** Kể chuyện: Ôn tập giữa kì I ( Tiết 7) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn. II. Hoạt động kiểm tra: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL MT: HS đọc trôi chảy , phát âm rõ, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản các bài tập đọc đã học từ đầu HKI . + Hướng dẫn hình thức kểm tra : - Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút - Lên đọc trong SGK hoặc ĐTL ( theo chỉ định trong phiếu) -HS trả lời một câu hỏivề đoạn vừa đọc + GV sắp xếp cho HS vừa bốc thăm vừa thi cho khoa học và không mất nhiều thời gian + Kiểm tra 1/4 số HS trong lớp * Nhận xét động viên nhắc nhở những HS chưa đạt yêu cầu về nhà tự ôn tập ; tiết sau kiểm tra lại Hoạt động 2: Giáo viên thông báo kết quả chung và nhận xét chung về kĩ năng đọc của cả lớp giữa học kỳ 1. + Theo dõi hướng dẫn kiểm tra + Lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị + Tiến hành lên thi ******************************** Ôn luyện Tiếng Việt: Ôn về chủ đề thiên nhiên I. Mục tiêu: - Củng cố, hệ thống hoá vốn từ ngữ thuộc chủ đề Thiên nhiên. - Học sinh biết vận dụng những từ ngữ đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn nói về chủ đề. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: H: Tìm các thành ngữ, tục ngữ, ca dao trong đó có những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên? Bài tập 2 : H: Tìm các từ miêu tả klhông gian a) Tả chiều rộng: b) Tả chiều dài (xa): c) Tả chiều cao : d) Tả chiều sâu : Bài tập 3 : H: Đặt câu với mỗi loại từ chọn tìm được ở bài tập 2. a) Từ chọn : bát ngát. b) Từ chọn : dài dằng dặc. c) Từ chọn : vời vợi d) Từ chọn : hun hút 4. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau được tốt hơn. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. - Trời nắng chóng trưa, trời mưa chóng tối. - Muốn ăn chiêm tháng năm thì trông trăng rằm tháng tám. - Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa. - Ráng mỡ gà, ai có nhà phải chống. a) Tả chiều rộng : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông b) Tả chiều dài (xa) : xa tít, xa tít tắp, tít mù khơi, dài dằng dặc, lê thê c) Tả chiều cao : chót vót, vòi vọi, vời vợi d) Tả chiều sâu : thăm thẳm, hun hút, hoăm hoắm a) Từ chọn : bát ngát. - Đặt câu : Cánh dồng lúa quê em rộng mênh mông bát ngát. b) Từ chọn : dài dằng dặc, - Đặt câu : Con đường từ nhà lên nương dài dằng dặc. c) Từ chọn : vời vợi - Đặt câu: Bầu trời cao vời vợi. d) Từ chọn : hun hút - Đặt câu : Hang sâu hun hút. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Ôn luyện Tiếng Việt: Ôn tập theo chủ điểm I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh những kién thức mà các em dã học về các chủ điểm, từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa. - Rèn cho học sinh kĩ năng tìm được các từ đồng nghĩa cùng chủ đề đã học. - Giáo dục học sinh long ham học bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1 : H: Ghi vào bảng những từ ngữ về các chủ điểm đã học theo yêu cầu đã ghi trong bảng sau: - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Việt Nam – Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người và thiên nhiên Danh từ Quốc kì, quốc gia, đất nước, Tổ quốc, quê hương, non sông Hoà bình, thanh bình, thái bình, bình yên Bầu trời, mùa thu, mát mẻ Thành ngữ, tục ngữ Nơi chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ, Lên thác xuống ghềnh Góp gió thành bão Qua sông phải luỵ đò Bài tập 2: GV hướng dẫn học sinh cách làm bài. H: Tìm và ghi vào bảng sau những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ đã ghi trong bảng sau: Giữ gìn Yên bình Kết đoàn Bạn bè Bao la Từ đồng nghĩa Bảo vệ, Thanh bình Thái bình Thương yêu Yêu thương đồng chí, Mênh mông, bát ngát Từ trái nghĩa Phá hại, tàn phá Chiến tranh Chia rẽ, kéo bè kéo cánh hẹp, Bài 3 : Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các câu sau : a) Mừng thầm trong bụng b) Thắt lưng buộc bụng c) Đau bụng d) Đói bụng. đ) Bụng mang dạ chửa. g) Mở cờ trong bụng. h) Có gì nói ngay không để bụng. i) Ăn no chắc bụng. k) Sống để bụng, chết mang theo. 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - Nghĩa gốc : câu c, d, đ, i, - Nghĩa chuyển : các câu còn lại. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013 Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: HS biết: - Cộng hai số thập phân; tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân; giải các bài toán liên quan đến hình học. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. * BT cần làm: 1 , 2a, 2c, 3. HS giỏi làm các BT còn lại. II. Chuẩn bị: Phiếu bài tập ghi bài 1 III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào nháp: Anh, Hà Đặt tính và tính: a) 34,76 + 57,19 b) 0,345 + 9,23 19,4 + 120,41 104 + 27,67 -GV nhận xét ghi điểm. 2. Dạy – học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Học sinh làm bài tập. MT: HS làm được các bài tập đúng, chính xác. Bài 1: -GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc bài tập và xác định yêu cầu. -Phát phiếu bài tập, HS làm bài theo nhóm đôi. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. -GV chốt lại và yêu cầu HS nêu phần nhận xét. +Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán:Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. A + b = b + a Bài 2: a, c (các ý còn lại HS khá, giỏi làm tại lớp, HS khác không làm kịp thì về nhà làm) -Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài. -Nhận xét đúng sai, chốt cách làm. Bài 3 :Yêu cầu HS đọc bài 3 và xác định cái đã cho, cái phải tìm. -Tổ chức cho HS làm bài. -GV theo dõi nhắc HS còn lúng túng. -HS đọc bài tập và xác định yêu cầu. -HS làm bài theo nhóm đôi, 2 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn và nêu phần nhận xét. -HS đọc đề và tự làm bài vào vở, 2 em HS trung bình lên bảng làm ý a, c; 1HS khá làm ý còn lại. -Nhận xét bài bạn. -HS đọc bài 3 và xác định cái đã cho, cái phải tìm. -HS đọc đề và tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn. 3. Củng cố : -Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng. - GV nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: -Về nhà hoàn thành tiếp bài tập 4, chuẩn bị bài tiếp theo. Bài tập luyện thêm dành cho HS giỏi 1/ Tính X: X – 28,65 = 50,19 X – 5,88 = 33,7 + 61,15 X – 108,34 – 45,99 = 168,04 14 x X – 47,25 = 22,75 2/ Một cửa hàng bán vật liệu xây dựng, ngày thứ nhất bán được 10,25 tấn xi măng, ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 2,5 tấn xi măng. Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu tấn xi măng? ************************************* Tập làm văn: Ôn tập giữa kì I ( Tiết 6) I. Mục đích, yêu cầu: - Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e); Hs khá giỏi thực hiện được toàn bộ bài tập 2. - Đặt câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT4) (Không làm bài tập 3) - Thông qua một số nội dung bài tập giáo dục các em biết kính trọng người lớn. II. Chuẩn bị : GV: Viết sẵn bài tập vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Phần này kết hợp kiểm tra ở phần bài mới. 2. Dạy học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn tập: MT: HS làm được các bài tập đúng chính xác. Bài 1:-Yêu cầu HS đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi: H: Theo em những từ in đậm trong đoạn văn được dùng như thế đã chính xác chưa? Vì sao? -GV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm cá nhân: Thay từ in đậm bằng từ đồng nghĩa khác cho chính xác hơn. -Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV nhận xét và chốt: Thứ tự các từ cần thay là: bưng, mời, xoa, làm. -Yêu cầu HS giỏi, khá giải thích lí do vì sao cần thay từ trên. Bài 2::-Yêu cầu HS đọc bài tập 2. -Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, GV chốt lại: *Các từ trái nghĩa cần điền là: no ; chết ; bại ; đậu ; đẹp. -HS yêu cầu HS nêu: Những từ như thế nào được gọi là từ trái nghĩa? Bài 4: VD: Đánh bạn là không tốt. Lan đánh đàn rất hay. Mẹ em đánh soong nồi sạch bong. -GV yêu cầu HS trả lời: (HS khá) H: Từ đánh ở bài tậ
File đính kèm:
- GIAO AN LOP 5 TUAN 10CKTKN.doc