Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 26: Luyện tập
Bài giải
Diện tích của căn phòng là:
6 x 4 = 24 (m2)
Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là:
280 000 x 24 = 6 720 000 (đ )
Đáp số : 6 720 000 đồng.
kết quả làm việc. - 2 HS đọc ghi nhớ. 10’ 4’ c.HĐ 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. MT:Giúp HS biết sử dụng thuốc an toàn. 3.Củng cố -Dặn dò - Quản trò lần lượt đọc từng câu hỏi SGK/25. - Yêu cầu HS giơ thẻ từ đã chuẩn bị sẵn, trọng tài quan sát nhóm nào đưa thẻ nhanh và đúng. - Thế nào là sử dụng thuốc an toàn? - Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau - HS tiến hành chơi trò chơi theo yêu cầu của quản trò. - HS giơ thẻ từ đã chuẩn bị sẵn, trọng tài quan sát nhóm nào đưa thẻ nhanh và đúng. -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Tiếng Anh GV chuyên dạy Hướng dẫn học ( Toán ) TIẾT 2: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II.Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định B. KTBC: C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 3. Củng cố - Dặn dò -Cho HS hát - KT bài 5 - GV nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài vào vở - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -GV nhận xét giờ học - BVN số 4 - HS hát - 1HS lên chữa bài -HS nghe - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. 1 ha = 100 a 1 ha = 10000 m2 1 ha = 1000000 dm2 71 kg 39 g= 71 039 g b. 8600 a = 86 ha 7 ha 6 a =706 a 780 000 km2 = 78 000 000 ha 14 ha 29 m2 = 140 029 m2 - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở - Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng có DT lớn nhất - Vườn Quốc Cúc Phương có DT nhỏ nhất - Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng có DT lớn hơn vườn Quốc Cúc Phương số ha là 85 754 – 22 200 = 63 554 ( ha ) Đáp số: 63 554 ( ha ) - HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở Đáp số: 2500 m2 -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014 Thể dục GV chuyên dạy Kể chuyện TIẾT 6: LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC I. Mục tiêu -Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọcca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 7’ 20’ 4’ A.Ổn định B. KTBC: C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới a.HDHS hiểu đúng yêu cầu của giờ học b.HS thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung câu chuyện 3. Củng cố - Dặn dò: 1’ - Cho HS hát. - Goi HS kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ lai - GV nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu bài - GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài kể chuyện. - GV gạch dưới những chữ trong đề bài trên bảng: Kể một câu chuyện em đã nghe đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh - GV lưu ý HS: Trong SGK các em đã được học (Anh bộ độ Cụ Hồ gốc Bỉ và những con sếu bằng giấy). Các em cần kể một câu chuyện đã nghe dược ngoài SGK, khi nào không tìm được thì các em hãy kể câu chuyện đó. - GV gọi một số HS khá, giỏi lên kể trước lớp - GV yêu cầu HS kể theo cặp và thi kể trước lớp - GV nhận xét – tuyên dương và cho điểm HS kể tốt câu chuyện. - Liên hệ thực tế - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Hát - HS kể - HS nghe. - HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát - HS lắng nghe - HS lên kể trước lớp - HS kể theo cặp và thi kể trước lớp - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Toán TIẾT 28: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : - Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. Chuẩn bị : Bảng phụ, SGK, vở bài làm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định B. KTBC: C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bài 1: a, b Bài 2: Bài 3: 3. Củng cố - Dặn dò: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. -GV giới thiệu bài - Bài tập yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu : 26m2 17dm2 = 26 m2. - Cho HS tự làm các câu còn lại. - Yêu cầu HS nêu cach làm một số câu. - Để làm được trước tiên ta làm gì? - Yêu cầu HS làm nháp sau đó ghi phép so sánh vào SGK. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh. - GV nhận xét. - Cho HS phân tích đề toán trước khi làm - GV nhận xét. -GV tổng kết tiết học. - BVN số 4 -HS hát - 2 HS lên bảng làm bài - HS khác nhận xét. -HS nghe a.Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé. b.Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn. -Viết số đo diện tích có 1 và 2 đơn vị đo thành số dưới dạng phân số và hỗn số có 1 tên đơn vị đo. - HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm. - HS nêu cách làm. - Phải đổi đơn vị đo, sau đó so sánh. - HS làm bài. - Vài HS lên bảng sửa. - HS nêu cách so sánh. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - 1 HS lên bảng làm. Bài giải Diện tích của căn phòng là: 6 x 4 = 24 (m2) Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là: 280 000 x 24 = 6 720 000 (đ ) Đáp số : 6 720 000 đồng. -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Tập đọc TIẾT 12: TÁC PHẨM CỦA SI – LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I.Mục tiêu : - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A.Ổn định Hát 4’ B. KTBC: - Gọi 2 HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời những câu hỏi trong bài. - GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài 2 HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời những câu hỏi trong bài. -HS nghe 1’ C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới 10’ a. Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài. + Đoạn 2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời. + Đoạn 3: Phần còn lại. - 1 HS khá đọc toàn bài. -HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HDHS đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài, kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài, kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài - HS lắng nghe 10’ b.Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/59. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/59. - GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. - HS ghi ý chính của bài vào vở. 10’ c.Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - HS chú ý theo dõi. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - HS luyện đọc trước lớp và luyện đọc theo nhóm đôi. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Một số HS thi đọc diễn cảm. - GV và HS nhận xét. 4’ 3. Củng cố -Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại bài nhiều lần -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Mỹ thuật GV chuyên dạy Âm nhạc+ GV chuyên dạy Tiếng Anh GV chuyên dạy Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014 Âm nhạc GV chuyên dạy Tập làm văn TIẾT 11: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I.Mục tiêu: - Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. II. Chuẩn bị: Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra. - VBT in mẫu đơn. Bảng lớp viết những điều cần chú ý (SGK/60). III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A.Ổn định -Hát 4’ 1’ 30’ B. KTBC: C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới - GV kiểm tra một số vở của HS khi sửa bài tập làm văn KT - GV nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu bài -HS nghe Bài 1 - Gọi 1 HS đọc bài văn Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng. - 1 HS đọc bài văn Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng, HS khác theo dõi SGK - Gọi HS đọc phần chú ý trong SGK. - 1 HS đọc phần chú ý trong SGK. - GV đính bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn, sử dụng câu hỏi gơi ý HS tìm hiểu : - HS trả lới câu hỏi theo yêu cầu của GV. + Phần quốc hiệu và tiêu ngữ ta cần viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào? + Nhắc nhở HS chú ý những điều quan trọng khi viết một lá đơn. - GV hướng dẫn HS dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài - HS đọc thầm bài văn. - Yêu HS thực hành viết đơn vào VBT. - Gọi HS trình bày kết quả. - HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn. - HS trình bày kết quả làm việc. 4’ 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thiện lá đơn, -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Toán TIẾT 29: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - Tính diện tích các hình đã học. - Giải các bài toán có liên quan đến diện tích. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ A.Ổn định B. KTBC: - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. -HS hát - 2 HS lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét. 1’ 30’ 4’ C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bài 1: Bài 2: 3. Củng cố - Dặn dò -GV giới thiệu bài - Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm. - GV chấm một số vở, nhận xét. - Cho HS phân tích đề toán trước khi làm - GV lưu ý : sau khi giải xong phần a), riêng phần b) có thể giải theo tón tắt: 100m2 : 50kg 3200m2 : kg ? - GV nhận xét -GV nhận xét giờ học - BVN số 3, 4 -HS nghe - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. - HS khác nhận xét, chữa bài Diện tích viên gạch là 30 x 30 = 900 ( cm2 ) Diện tích căn phòng là : 6 x 9 = 54 ( m ) Cần số viên gạch để lát nền nhà là 540000 : 900 = 600 ( viên ) Đáp số: 600 ( viên ) - HS đọc đề và làm bài - 1 HS lên chữa bài a. Chiểu rộng là: 80:2 x 1=40( m ) Diện tích của HCN là 80 x 40 = 3200 ( m2 ) b. 3200 gấp 100 số lần là : 3200 : 100 = 32 (lần ) Số thóc thu được từ thửa ruộng là 50 x 32 = 1600 ( kg ) = 16 tạ - Đáp số: a) 3200m2 ; b) 16 tạ. - HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: . Luyện từ và câu TIẾT 12: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM I. Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ đồng âm . -Biết phân biệt được một số từ đồng âm bài tập 1 mục 3; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm, bước đầu hiểu các từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và câu đố. - Giáo dục HS sử dụng đúng vốn từ, thích tìm hiểu Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy – học: TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ A.ỔN định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới - Thế nào là từ đồng âm? Cho VD? - GV Giới thiệu bài - 2HS nêu - HS nghe Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân vào VBT. 1 HS làm bảng phụ. - Mời HS trình bày. - HS trình bày - a – 3; b – 4; c – 1; d - 2 - GV và HS nhận xét. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân vào VBT. - GV chấm một số vở. a. giá, b. giá, c. bàn, d. bàn Bài 3 Bài 4 - GV nhận xét và ghi điểm.. - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét và ghi điểm.. - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài a. Sao trên trời nhiều vô kể. b. Bà đang sao thuốc bắc. - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - lợi 4’ 3. Củng cố - Củng cố - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập. -HS nghe Địa lý TIẾT 6: ĐẤT VÀ RỪNG I.Mục tiêu - Biết được các loại đất chính của nước ta là : đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít : + Đất phù sa : được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít : có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn ; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn : + Rừng rậm nhiệt : cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn : có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ) : đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi, đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ; rừng ngặp mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết được một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta : điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ. II. Chuẩn bị :Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. III.Các hoạt động dạy – học: TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A.Ổn định Hát 4’ B.KTBC - Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta. - 1 HS trả lời cu hỏi. - Biển có vai trò thế nào đối với sản xuất và đời sống? - 1 HS trình bày C.Bài mới - GV nhận xét, cho điểm. 1’ 1.GTB - GV giới thiệu bài -HS nghe 30’ 2.Dạy bài mới a.Đất ở nước ta - Yêu cầu HS đọc SGK/79 và hoàn thành bài tập sau : - Gọi đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc trước lớp - HS đọc SGK và làm bài tập. - HS trình bày kết quả có sử dụng bản đồ. - Gọi một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở Việt Nam. - HS làm việc trên bản đồ. KL: GV nhận xét, kết luận. b.Rừng ở nước ta. - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/80 và trả lời câu hỏi theo nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS quan sát hình và trả lời câu hỏi theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày - GV gọi HS nhận xét, bổ sung. - Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - HS chỉ bản đồ. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. - Yêu cầu HS nêu nhận xét về cách sử dụng đất, cách khai thác rừng của nước ta hiện nay. - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi này. - Để việc sử dụng đất, cách khai thác rừng hợp lí thì chúng ta cần phải làm gì - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi này. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. 4’ 3. Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về chuẩn bị tiết sau. -HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: ------------------------------- Hướng dẫn học Tiếng Việt TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN I .Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của bài tập. Biết điền từ vào chỗ chấm, đặt câu với 1 từ cho sẵn -HS biết viết đơn, viết một đoạn văn tả vẻ đẹp của dòng sông II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 1’ 30’ 4’ A.Ổn định B. KTBC: C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6 3. Củng cố - Dặn dò -Cho HS hát - Thế nào là từ đồng âm? Cho VD? - GV nhận xét, cho điểm - GV giới thiệu bài -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, cho điểm - GV nhận xét giờ học - BVN số 7 -HS hát - 2HS nêu -HS nghe - HS nghe -HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. Gạch bỏ từ: hữu nghị, hữu hiệu, hữu ích, hữu dụng b. Gạch bỏ từ: hữu tình, bạn hữu, thân hữu, -HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở - Khoanh vào chữ: a, c, d, g, h, i -HS đọc đề bài - HS làm bài - HS nêu miệng - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở Từ cần điền: a. hữu ái b. Hữu ý c. Hữu dụng d. hữu cơ e. Hữu nghị -HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở - Khoanh vào chữ: a, b, d -HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở - Tổ 1 và tổ 2 biết hợp tác cùng làm một việc. b. Mẹ mua cho em chiếc áo giá rất hợp lý. -HS đọc đề bài - HS làm bài - HS đọc bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở - HS nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: Hoạt động tập thể ( An toàn giao thông ) BÀI 5: AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Môc tiªu: - HiÓu néi dung, ý nghÜa c¸c con sè thèng kª ®¬n gi¶n vÒ tai n¹n giao th«ng . - HS biÕt ph©n tÝch nguyªn nh©n cña tai n¹n giao th«ng theo luËt giao th«ng ®êng bé. - HS hiÓu vµ gi¶i thÝch c¸c ®iÒu luËt ®¬n gi¶n cho b¹n bÌ vµ nh÷ng ngêi kh¸c. - §Ò ra c¸c ph¬ng ¸n phßng tr¸nh TNGT ë cæng trêng hay ë c¸c ®iÓm x¶y ra tai n¹n. - Tham gia c¸c ho¹t ®éng cña §éi TNTP, líp vÒ c«ng t¸c b¶o ®¶m an toµn giao th«ng - HiÓu ®îc phßng ngõa tai n¹n giao th«ng lµ tr¸ch nhiÖm cña mäi ngêi. - Nh¾c nhë nh÷ng ngêi b¹n hoÆc ngêi cha thùc hiÖn ®óng quy ®Þnh cña luËt GT§B. II. §å dïng d¹y häc: C¸c t×nh huèng ®ãng vai. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: TG Ho¹t ®éng GV - HS Néi dung 3’ 15’ 15’ 1. KTBC: * 2HS tr¶ lêi. +GV nhËn xÐt, tuyªn d¬ng. 2. Bµi míi: * Ho¹t ®éng 1. a) GV chia cho mçi tæ mét kho¶ng têng cña líp ®Ó trng bµy s¶n phÈm tuyªn truyÒn vÒ ATGT cho mäi ngêi. b) GV ®äc sè liÖu ®· su tÇm, HS ph¸t biÓu c¶m tëng. - Tin1: TÝnh tõ 1/9/2001 ®Õn 30/9/2001, th¸ng ATGT toµn quèc x¶y ra 2225 vô TNGT ®êng bé lµm 792 ngêi chÕt, 2630 ngêi bÞ th¬ng. - Tin 2: T×nh h×nh tai n¹n giao th«ng c¶ níc trong tuÇn qua tõ 19 ®Õn 28/4/2002, ®· x¶y ra 614 vô tai n¹n lµm chÕt 225 ngêi, bÞ th¬ng 663 ngêi, trung b×nh mçi ngµy x¶y ra 88 vô. Gäi 2 HS: Em cã nhËn xÐt g× vÒ 2 mÈu tin trªn? c) Gäi 1-2 HS giíi thiÖu s¶n phÈm cña m×nh. HS nhËn xÐt vÒ s¶n phÈm cña b¹n. d) Trß ch¬i s¾m vai: Gv nªu mét t×nh huèng nguy hiÓm ®Ó HS ®ãng vai. * NhËn xÐt giê, tuyªn d¬ng. * Ho¹t ®éng 2: Bíc 1: LËp ph¬ng ¸n thùc hiÖn an toµn giao th«ng + GV chia líp thµnh 3 nhãm N1: Gåm c¸c em tù ®i xe ®¹p ®Õn trêng, lËp ph¬ng ¸n “ §i xe ®¹p an toµn ”. N2: Gåm c¸c em ®îc cha mÑ ®a ®Õn líp b»ng xe ®¹p, xe m¸y, lËp ph¬ng ¸n “ Ngåi trªn xe m¸y an toµn ”. N3: Gåm c¸c em nhµ ë gÇn trêng ®i bé ®Õn trêng, lËp ph¬ng ¸n “ Con ®êng ®i ®Õn trêng an toµn ”. + LËp ph¬ng ¸n bao gåm c¸c c«ng viÖc sau: - §iÒu tra kh¶o s¸t chÊt lîng , sè lîng. - Gi¶i ph¸p thùc hiÖn. - Duy tr× tæ chøc thùc hiÖn Bíc 2: Cö ®¹i diÖn tr×nh bµy ph¬ng ¸n. + C¸c nhãm nhËn xÐt, tuyªn d¬ng. * NhËn xÐt giê, tuyªn d¬ng. C. Cñng cè- DÆn dß: + DÆn c¸c em thùc hiÖn ATGT§B. -Cã nh÷ng nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn TNGT. Tuyªn truyÒn gi¸o dôc an toµn giao th«ng. Thùc hµnh: *Nhãm 1. §i xe ®¹p an toµn. *Nhãm 2. Ngåi trªn xe m¸y an toµn. *Nhãm 3. Con ®êng ®Õn trêng an toµn. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014 Thể dục GV chuyên dạy Tập làm văn TIẾT 12: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục tiêu - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1). - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2). II. Chuẩn bị:Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, suối, đầm. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ A.Ổn định: -Hát 4’ B. Bài cũ - Gọi 2 HS lần lượt đọc lá đơn của mình. - 2 HS lần lượt đọc lá đơn của mình. - GV nhận xét, đánh giá. C.Bài mới: 1 30’ 1.GTB 2. Dạy bài mới GV giới thiệu bài -HS nghe Bài 1 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - Gọi 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn. - 2 HS lần lượt đọc 2 đoạn văn. - GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu làm bài dựa theo tranh. - HS quan sát
File đính kèm:
- GA lop 5 tuan 6 Lung Kim Hoa B(1).doc