Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Ôn tập về phân số (tiếp theo)
Biết mối quan hệgiữa một số đơn vị đo dộ dài, đo khối lượng
- Biết viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng phân số thập phân.
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 (viết rời từng phần) - VBT
ữa bài. + Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thì số đó có thay đổi giá trị không? - GV nhận xét câu trả lời của HS. * Bài 4: Viết các số dưới dạng số thập phân. - GV cho HS tự làm bài. * HS TB- yếu làm 4a * HSKG làm cả bài - GV nhận xét và chữa bài. à a/ 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002. * Bài 5a: So sánh các số thập phân. - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét và chữa bài. à a/ 78,6 > 78,59 ; 9,478 < 9,48. - 1HS đọc yêu cầu đề. - 4HS lần lượt đọc, các HS khác theo dõi và nhận xét. - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở. - Vài em nhắc lại. - 1HS đọc yêu cầu đề. - 3HS lần lượt viết bảng, cả lớp viết vào VBT. - HS khác nhận xét. - Cả lớp viết ở nháp. - 1HS đọc yêu cầu đề. - 1 HS lên viết bảng, cả lớp viết vào vở. - HS khác nhận xét. + không thay đổi giá trị. - HS khác nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề. - 2HS viết bảng, cả lớp viết vào vở. - HS khác nhận xét à b/ 0,25 ; 0,6 ; 0,875 ; 1,5. - 1HS đọc yêu cầu đề. - 2HS viết bảng, cả lớp viết vào VBT. - HS khác nhận xét à b/ 28,300 = 28,3 ; 0,916 > 0,906 (KYC) IV. Củng cố - Dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ? - GV chốt : Cấu tạo số thập phân. - DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. - HS nêu - Nghe - Nghe, thực hiện TIẾT 3: TOÁN(ÔN) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Có 20 viên bi xanh, trong đó có 3 viên bi nâu, 4 viên bi xanh, 5 viên bi đỏ, 8 viên bi vàng. Loại bi nào chiếm tổng số bi? A. Nâu B. Xanh C. Vàng D. Đỏ Bài tập 2: Tìm phân số, biết tổng của tử số và mẫu số là số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số và hiệu của mẫu số và tử số là 11. Bài tập3: Tìm x: x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x – 7,2 = 3,9 + 2,5 Bài tập4: (HSKG) Cho hai số 0 và 4. Hãy tìm chữ số thích hợp để lập số gồm 3 chữ số chẵn khác nhau và là số chia hết cho 3? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Đáp án: Khoanh vào B Lời giải: Số tự nhiên lớn nhất có hai chữ số là: 99. 11 Ta có sơ đồ: 99 Tử số Mẫu số Tử số của phân số phải tìm là: (99 – 11) : 2 = 44 Mẫu số của phân số phải tìm là: 44 + 11 = 55 Phân số phải tìm là: Đáp số: Lời giải: x + 3,5 = 4,72 + 2,28 x + 3,5 = 7 x = 7 – 3,5 x = 3,5 x – 7,2 = 3,9 + 2,5 x – 7,2 = 6,4 x = 6,4 + 7,2 x = 13,6 Lời giải: Ta thấy: 0 + 4 = 4. Để chia hết cho 3 thì các chữ số cần tìm là: 2; 5; và 8. Nhưng 5 là số lẻ 9 loại). Vậy ta có 8 số sau: 402 240 840 420 204 804 480 408 Đáp số: có 8 số. - HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 4: TẬP ĐỌC: CON GÁI I/ Mục tiêu: – Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn. – Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi. chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : -HS đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi 4 của bài. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : -Trực tiếp b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc : -Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài văn. -Gọi từng tốp 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài (2-3 lượt, xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn văn ). GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải sau bài : vịt trời, cơ man; uốn nắn cách đọc, cách phát âm của HS. -Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. -Gọi HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm bài thơ Tìm hiểu bài : -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 : Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ? -Cho HS đọc đoạn 2,3,4 để trả lời câu hỏi 2 : Những chi tiết chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai ? -Hỏi : Sau truyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về “con gái” không ?Những chi tiết nào cho thấy điều đó ? -Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì ? (GV giúp các em có những suy nghĩ đúng ) -Gv nhận xét, kết luận, chốt. -Gv yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài, sau đó gv ghi bảng. Đọc diễn cảm : - Yêu cầu 1 tốp HS 5 em tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn dưới sự hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn cuối của bài. 4. Củng cố - dặn dò : -Cho HS nhắc lại ý nghĩa bài - GV Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. -Hát -3 hs đọc -Hs nghe -2 HS Khá tiếp nối nhau đọc bài văn. -5 HS tiếp nối nhua đọc 5 đoạn của bài -HS giải nghĩa từ : vịt trời, cơ man -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -1,2 HS đọc cả bài -HS theo dõi -HS đọc đoạn 1 và trả lời câu 1 -HS đọc đoạn 2,3,4 và trả lời nội dung câu 2 -HS thảo luận nhóm bàn để trả lời câu hỏi 3 -HS suy nghĩ và trả lời theo ý hiểu của mình. -HS lắng nghe -2 HS nhắc lại -HS thực hiện luyện đọc diễn cảm bài văn. -HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối của bài. Lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. -Hs nêu -Hs nghe TIẾT 7: HĐTT: DẠY HỌC PHÂN HÓA MÔN TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ CÂU. I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS những kiến thức về phân môn luyện từ và câu giữa học kì hai. - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Đặt 3 câu ghép không có từ nối? Bài tập2: Đặt 3 câu ghép dùng quan hệ từ. Bài tập 3 : Đặt 3 câu ghép dùng cặp từ hô ứng. Bài tập 4 : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong các ví dụ sau : a/ Tuy trời mưa to nhưng ... b/ Nếu bạn không chép bài thì ... c/ ...nên bố em rất buồn. 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Câu 1 : Gió thổi, mây bay Câu 2 : Mặt trời lên, những tia nắng ấm áp chiếu xuống xóm làng. Câu 3: Lòng sông rộng, nước trong xanh. Ví dụ: Câu 1 : Trời mưa to nhưng đường không ngập nước. Câu 2 : Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không đạt học sinh giỏi. Câu 3 : Vì nhà nghèo quá nên em phải đi bán rau phụ giúp mẹ. Ví dụ: Câu 1 : Trời vừa hửng sáng, bố em đã đi làm. Câu 2 : Mặt trời chưa lặn, gà đã lên chuồng. Câu 3 : Tiếng trống vừa vang lên, các bạn đã có mặt đầy đủ. Ví dụ: a/ Tuy trời mưa to nhưng Lan đi học vẫn đúng giờ. b/ Nếu bạn không chép bài thì cô giáo sẽ phê bình đấy. c/ Vì em lười học nên bố em rất buồn. - HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I. MỤC TIÊU: - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bảng nhóm - Một tờ phô tô mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới (đánh số thứ tự các câu văn). - Hai, ba tờ phô tô bài Thiên đường của phụ nữ. - Ba tờ phô tô mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở (đánh số thứ tự các câu văn). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II (phần LTVC). 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu MĐ, YC của tiết học. 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 - GV cho một HS đọc nội dung của bài. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui. - GV hướng dẫn: BT1 nêu 2 yêu cầu: + Tìm 3 loại dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than) có trong mẩu chuyện. Muốn tìm 3 loại dấu câu này, các em cần nhớ các loại dấu này đều được đặt ở cuối câu. Quan sát dấu hiệu hình thức, các em sẽ nhận ra đó là dấu gì. + Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì ? Để dễ trình bày, các em nên đánh số thứ tự cho từng câu văn. - GV dán lên bảng tờ giấy phô tô nội dung truyện Kỉ lục thế giới, mời 1 HS lên bảng làm bài – khoanh tròn 3 loại dấu câu cần tìm, nêu công dụng của từng dấu. - GV nhận xét, kết luận. - GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới. Bài tập 2 - GV gọi một HS đọc nội dung BT2. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường của phụ nữ, trả lời câu hỏi: Bài văn nói điều gì ? - GV hướng dẫn: Các em cần đọc bài văn một cách chậm rãi, phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu; điền dấu chấm vào cuối tập hợp từ ấy. Lần lượt làm như thế đến hết bài. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài Thiên đường của phụ nữ, điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp, sau đó viết hoa các chữ đầu câu. GV phát phiếu cho 2 – 3 HS. - GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 3 - GV cho HS đọc nội dung bài tập. GV hướng dẫn: Các em đọc chậm rãi từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi, câu khiến hay câu cảm. Mỗi kiểu câu sử dụng một loại dấu câu tương ứng. Từ đó, sửa lại những chỗ dùng sai dấu câu. - GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở; làm bài. - GV dán lên bảng 3 bảng nhóm cho 3 HS thi làm bài - sửa lại các dấu câu, trả lời (miệng) về công dụng của các dấu câu. - GV kết luận lời giải. - GV hỏi HS hiểu câu trả lời của Hùng trong mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở như thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể mẩu chuyện vui cho người thân. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Đọc và thực hiện trong nhóm. khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui; suy nghĩ về tác dụng của từng dấu câu. - Các nhóm trình bày. HS phát biểu: Vận động viên lúc nào cũng chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay: Kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu. Trong thực tế không có kỉ lục thế giới về sốt. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm và phát biểu ý kiến: Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi. - HS lắng nghe. - Thảo luận nhóm 4: HS đọc thầm và làm bài tập. - HS trình bày: Đoạn văn có 8 câu. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc. - HS đọc thầm và làm vở theo nhóm 4. - HS phát biểu Thứ tư, ngày 02 tháng 04 năm 2014 TIẾT 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo) A. Mục tiêu: - Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm. - Viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - So sánh các số thập phân. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: - VBT C. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Hát - Gọi 2 HS chữa bảng bài 4, 5. - GV thu và chấm 5 tập. à GV nhận xét bài trên bảng và cho điểm. - GV nhận xét lớp. - 2HS chữa bảng lớp. – Cả lớp theo dõi. - 5HS nộp tập. - HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) III. Bài mới: On tập và luyện tập: * Bài 1: Viết các số sau dưới dạng phân số thập phân. + Những phân số như thế nào thì gọi là phân số thập phân? - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét và chữa bài. * Bài 2 : a Viết số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm. * HS TB- yếu làm cột 2,3 * HSKG làm cả bài - GV nhận xét và chữa bài. * Bài 3 Viết số đo dưới dạng phân số thập phân. * HS TB- yếu làm cột 2,3 * HSKG làm cả bài - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét và chữa bài. * Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. - GV cho HS tự làm vào vở. - GV gợi cho HS yếu nhớ lại qui tắc về so sánh số thập phân để làm bài. - GV nhận xét và chữa bài. à a/ 4,203 < 4,23 < 4,5 < 4,505 * Bài 5:( Dnh cho HSKG) Tìm một số thập phân thích hợp. (KYC) - GV cho HS tự làm bài. GV đi HD HS yếu. - GV nhận xét và chữa bài: Chúng ta có thể tìm được rất nhiều số thỏa mãn yêu cầu số đó lớn hơn 0,1 và nhỏ hơn 0,2. - 1HS đọc yêu cầu đề. + có mẫu là 10, 100, 1000, 10000 - 4 HS lên bảng viết, cả lớp làm vào VBT. - HS khác nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề. - 4HS lên bảng viết, mỗi em làm 1 câu, cả lớp làm vào VBT. - HS khác nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề. - Cả lớp làm vào vở và nêu kết quả trước lớp. - HS khác nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề. - HS làm vào vở, 2HS nêu miệng kết quả, mỗi em 1 câu và giải thích vì sao mình sắp xếp như vậy. - HS khác nhận xét. à b/ 69,78 < 69,8 < 71,2 < 72,1 - 1HS đọc yêu cầu đề. - Cả lớp làm vào VBT. Sau đó nối tiếp nhau nêu số của mình trước lớp. - HS khác nhận xét à a/ 0,10 < 0,11 .0,19 < 0,20. IV. Củng cố - Dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ? - Củng cố: Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. Xem trước bài tiếp theo. - HS nêu - Nghe - Nghe, thực hiện TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN): LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi: a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự nào? b) Tác giả quan sát bằng giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử dụng để tả cây bàng. Cây bàng Có những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ còn là màu ngọc bích. Khi lá bàng ngả sang màu vàng lúc ấy là mùa thu. Sang đến những ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó, tôi có thể nhìn cả ngày không chán. Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài” Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Bài làm: a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự : Thời gian như: - Mùa xuân: lá bàng mới nảy, trông như ngọn lửa xanh. - Mùa hè: lá trên cây thật dày. - Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục. - Mùa đông: lá bàng rụng b) Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác quan : Thị giác. c) Tác giả ssử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy. Ví dụ: Cây bàng trước cửa lớp được cô giáo chủ nhiệm lớp 1 của em trồng cách đây mấy năm. Bây giờ đã cao, có tới bốn tầng tán lá. Những tán lá bàng xòe rộng như chiếc ô khổng lồ tỏa mát cả góc sân trường. Những chiếc lá bàng to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: TÌM HIỂU VỀ ANH HÙNG VƯƠNG VĂN KHẢNG I.Giúp học sinh: - Hiểu được về quê quán cũng như công lao của anh hùng lược lượng vũ trang quê hương em Vương Văn Khảng. - Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc. II. Chuẩn bị: Bài viết của bác Đặng Trọng Hùng viết về anh hùng Vương Văn Khảng trên trang website của trường Tiểu học Diễn Cát II. Các hoạt động dạy và học HĐ của GV HĐ của HS 1. giới thiệu bài 2.Tìm hiểu về anh hùng Vương Văn Khảng. ? Anh hùng Vương Văn Khảng sinh ra và lớn lên ở đâu? ? Anh hi sinh khi bao nhiêu tuổi? ? Để ghi nhớ công ơn của anh nói riêng và các anh hùng liệt sĩ nói chung chúng ta cần phải làm gì? - GV thông tin thêm về anh hùng Vương Văn Khảng cho học sinh biết. Anh hùng Vương Văn Khảng sinh ra và lớn lên trong một gia đình cách mạng ở Xóm 3 làng Hà Cát: hiện nay là xã Diễn Cát- Huyện Diễn Châu - Tỉnh Nghệ An. Năm 1969 khi vừa tròn tuổi 18 Anh tình nguyện lên đường nhập ngũ. Tháng 4 -1970 ước mơ của Anh được toại nguyện, Anh càng vui hơn khi được huấn luyện ở binh chủng đặc công. Vào chiến trường mới được hơn một năm mà tên tuổi của Anh đã gắn với bao chiến công: Là dũng sĩ diệt Mỹ, dũng sĩ diệt xe cơ giới ở tiểu đoàn 631 mặt trận B3 Tây Nguyên. Trong trận chiến đấu ở Chư Nghé làng Mai, khi hết đạn, một mình Anh đánh giáp la cà vời 3 tên Mỹ to cao đầy hung khí. Anh dũng cảm, mưu trí bằng những đường dao điêu luyện của đặc công, Anh đã diệt 1 tên, bắt sống 2 tên, đặc biệt trong trận đánh vào cư xá Phan Đình Phùng thị xã Plâycu tối ngày 6 tháng 4 năm 1972 Anh đã lập công xuất sắc và Anh dũng hy sinh. - Cho HS đọc bài viết của bác Đặng Trọng Hùng viết về anh hùng Vương Văn Khảng. 3. Củng cố - dặn dò: Học tập chăm chỉ, biết ơn các anh hùng liệt sĩ. Thắp hương nhà thờ Anh ở xóm 3 vào các ngày lễ (theo kế hoạch) - HS nghe - HS thảo luận N4 - Đại diện nhóm phát biểu - Nhóm khác bổ sung - HS nghe - 1 HS khá, giỏi đọc. Thứ năm, ngày 03 tháng 04 năm 2014 TIẾT 1: THỂ DỤC: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC "NHẢY Ô TIẾP SỨC" I/Mục tiêu:- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân, hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể. - Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rỗ cũng được) - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường. - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 1-2p 200m 10 lần 1-2p 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển. + Ôn phat cầu bằng mu bàn chân. Tập theo đội hình 2 hàng phat cầu cho nhau. + Thi phát cầu bằng mu bàn chân. Mỗi tổ chon 1 cặp nam, 1 cặp nữ thi với nhau. - Ném bóng. + Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho HS. + Thi đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay. Cho mỗi em ném 1 quả, tổ nào ném bóng vào rổ nhiều nhất tổ đó thắng cuộc. - Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức" 14-16p 2-3p 8-9p 2-4p 14-16p 10-12p 3-4p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r III.Kết thúc: - Đứng vỗ tay hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng. 1-2p 1-2p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r TIẾT 3: TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG A. Mục tiêu: - Biết mối quan hệgiữa một số đơn vị đo dộ dài, đo khối lượng - Biết viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng phân số thập phân. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 (viết rời từng phần) - VBT C. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Hát - Gọi 2 HS chữa bảng bài 3. - GV thu và chấm 5 tập. à GV nhận xét bài trên bảng và cho điểm. - GV nhận xét lớp. - 2HS chữa bảng l
File đính kèm:
- Tuần 29.doc