Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài

Giúp HS:+Biết diện tích 1 hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông

 +Biết cách giải bài toán với số đo độ dài, khối lượng

II/Chuẩn bị:

-Giáo viên: bảng phụ.

-Học sinh: xem trước bài ở nhà.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u đề
-Cho HS làm bài
-Chấm 1 số bài-Nhận xét
¶Bài 3: (dành cho hs khá giỏi)
-Yêu cầu đọc đề bài 
-Nêu cách so sánh? 
-Yêu cầu hs làm vở.
3.Củng cố- dặn dò
-Nêu nội dung vừa ôn tập
-Về làm bài 3 sgk
-Nhận xét giờ học
-2 em lên bảng
-Lớp nhận xét
-Nghe
-HS nêu
- Hs làm phiếu.
-Lớp đọc
-HS trả lời
-HS làm vào vở, 4 em lên bảng
-HS nêu
-1 HS đọc
-HS làm vào vở
-Hs đọc đề bài 
-Hs khá giỏi nêu cách so sánh phải đổi cùng về một đơn vị đo – Hs làm vào vở .
-1 HS nêu
-Ghi vở
TIẾT 2: TOÁN(ÔN) 
LUYỆN TẬP VỀ 
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI VÀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. 
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
a)Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng 
H : Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau?
b)Ôn cách đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng
- HS nêu các dạng đổi:
+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé 
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị
+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo.
- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a) 4m =  km
b)5kg = tạ 
c) 3m 2cm = hm	
d) 4yến 7kg = yến 
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3km 6 m =  m	
b) 4 tạ 9 yến = kg
c) 15m 6dm = cm	
d) 2yến 4hg =  hg
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
 a) 3 yến 7kg .. 307 kg
 b) 6km 5m .60hm 50dm
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật.
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng 
- HS nêu: 
Đơn vị đo độ dài : 
Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
Đơn vị đo khối lượng :
Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
Lời giải :
a) km.	b) tạ.
c)m	d)yến.
Lời giải:
3006 m
490 kg
1560 cm
204hg.
Bài giải:
 a) 3 yến 7kg < 307 kg
 b) 6km 5m = 60hm 50dm
Bài giải:
Đổi : 4 dam = 40 m.
Nửa chu vi thửa ruộng là :
 480 : 2 = 240 (m)
 Ta có sơ đồ : 
240m
Chiều dài	
Chiều rộng	 40 m
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 (240 – 40) : 2 = 100 (m)
 Chiều dài thửa ruộng là:
 100 + 40 = 140 (m)
 Diện tích thửa ruộng là:
 140 100 = 1400 (m2)
 Đáp số : 1400 m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 3: TẬP ĐỌC:
Ê-MI-LI, CON...
I.Mục tiêu 
- Đọc đúng tên nước ngoài có trong bài; đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: ca ngợi hành đông dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh ở Việt Nam. (Trả lời được những câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc một khổ thơ trong bài). 
- Giáo dục tình yêu hòa bình, ghét bỏ chiến tranh.
II/ Chuẩn bị :
Gv: Tranh minh họa, bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc.
Hs: đọc bài tìm hiểu ở nhà.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đọc bài “Một chuyên gia máy xúc” theo đoạn.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Luyện đọc:
- Hs khá giỏi đọc toàn bài.
-Gv nx, lưu ý cách đọc.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo khổ thơ. 
- HD đọc từ khó: Ê- mi-li, con, Mo – ri – xơn, Giôn – xơn , Pô – tô- mác, Oa – sinh – tơn ,  
- Y/cầu đọc phần chú giải, đọc từng khổ thơ và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- Gv đọc mẫu diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc của bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
* Hs đọc khổ 1: 
- Câu 1: Theo em lời của người cha cần đọc ntn?
- Cho hs đọc lại khổ thơ.
- Gv chốt: Chú Mo- ri – xơn rất yêu thương vợ con, chú rất xúc động, đau buồn khi phải giã từ vợ con nhưng chú vẫn cương quyết tự thiêu, hi sinh hạnh phúc riêng để phản đối chiến tranh.
*Gọi Hs đọc khổ 2: 
- Câu 2: Vì sao chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ?
- GV nx và kết luận.
- Tìm những chi tiết nói lên tội ác của giặc Mĩ?
- Nêu nội dung của đoạn 2?
* Gọi Hs đọc khổ thơ 3:
- Câu 3: Chú Mo- ri – xơn nói với con điều gì khi từ biệt? 
- Câu 4: Qua lời dặn dò con của chú em thấy chú là người ntn?
- Nêu nội dung khổ 3:
* Khổ 4: 
- Yêu cầu đọc khổ 4:
-Ba dòng thơ cuối thể hiện mong muốn gì của chú Mo-ri-xơn? 
- Khổ thơ 4 nói lên điều gì? 
- Nêu nội dung của bài thơ?
-GV nx và chốt ý.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- 4 hs đọc nối tiếp cả bài .
-Y/cầu nhận xét giọng đọc từng khổ.
- Hs luyện đọc thuộc lòng.
- Hs thi đọc thuộc lòng.
-GV nx, tuyên dương 
4. Củng cố - dặn dò : 
- Yêu cầu về nhà đọc thuộc lòng, chuẩn bị bài “Sự sụp đổ của chế độ A- pac – thai”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs đọc bài theo đoạn.
-Hs ngh, nhắc tựa bài 
-1 Hs – Lớp đọc thầm theo.
- Mỗi hs một khổ – lớp theo dõi.
- Hs rút từ khó đọc, nêu bộ phận khó đọc. 
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs.
-Hs nghe 
- Hs đọc.
- Hs trả lời – lớp nxbs.
-Hs nghe 
-Hs đọc thầm khổ 2 
- Thảo luận nhóm đôi, phát biểu. 
- Hs nêu nối tiếp .
- Hs trả lời – nxbs 
- 1 hs đọc khổ 3 
- Hs tự trả lời 
-Hs nêu nội dung khổ 3 
-Hs đọc thầm 
- 1 Hs đọc và trả lời – nxbs.
- Thảo luận nhóm đôi tìm nội dung bài.
- 4 Hs đọc nối tiếp.
- Hs nhận xét.
- Hs luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đua đọc thuộc lòng .
- Hs lắng nghe.	
TIẾT 4: CHÍNH TẢ:
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Tìm được tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
II/ Chuẩn bị :
Gv: bảng phụ.
Hs: Đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị vở, bút.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nx bài viết, thống kê điểm giỏi – khá – trung bình – yếu.
-Cho hs viết bảng con từ hay sai.
-Đọc các tiếng: tiến, biển, bìa, mía. Nêu quy tắc viết dấu thanh trong từng tiếng? 
- Nx ghi điểm.-NXbc.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs nghe – viết :
Đọc mẫu :
- Đọc diễn cảm toàn bài chính tả, đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các từ khó.
- Nêu nội dung chính của đoạn viết? 
- Luyện viết một số từ khó: khung cửa, buồng máy, khuôn mặt, chất phác, 
-Yêu cầu nx bộ phận khó viết, phân tích, so sánh .
-Nhắc lại cách trình bày bài văn xuôi.
Đọc cho Hs viết chính tả:
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách viết chữ đầu đoạn văn, cách viết hoa, .
- Gv đọc câu à đọc cụm từ à hs viết bài.
Chấm – chữa bài:
- Đọc, hs dò bài lần 1 bằng bút mực.
- Đọc, hs dò bài lần 2: Hs kiểm tra chéo , thống kê số lỗi. 
- Chấm vở 3-5 hs.
- NX chung .
c. Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 2 :
- Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.
-Tìm những tiếng có uô, ua có trong đoạn văn?
-Nêu quy tắc viết dấu thanh trong mỗi tiếng vừa tìm được?
-Trình bày kết quả.
- Nx và chốt kết quả đúng.
+ Những tiếng có ua: “của, múa” do không có âm cuối nên dấu thanh nằm ở chữ cái thứ nhất của nguyên âm đôi. 
+Lưu ý: tiếng “quá” không phải tiếng có nguyên âm đôi mà u là bộ phận của âm đầu quờ (qu).
* Bài 3:
- Gọi hs đọc đề bài , nêu yêu cầu.
- Muốn tìm được tiếng thích hợp trước hết ta phải làm gi?
-Yêu cầu hs làm bài.
- Trình bày kết quả.
- Nx và chốt kết quả đúng.
+ Muôn người như một.
+ Chậm như rùa.
+ Ngang như cua.
+ Cày sâu cuốc bẫm.
- Các tiếng cần điền có gì đặc biệt ?
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nhắc lại quy tắc viết dấu thanh ở tiếng có nguyên âm đôi uô, ua? Lấy Vd?
- Chuẩn bị bài tuần 6.
- Hát
- Hs nghe.
-Hs viết bảng con.
-Hs trả lời.
- HS lắng nghe, đọc thầm.
-1 Hs đọc bài.
-Hs nêu.
-Hs rút từ khó, nêu bộ phận khó viết – phân tích – so sánh và luyện viết vào bảng con.
- Hs nhắc
-1 số Hs nhắc lại
-Hs viết vào vở
-Hs dò bài bằng bút mực 
-Hs tráo bài dò bằng bút chì, thống kê và báo cáo số lỗi.
-Hs đọc và nêu yêu cầu.
-Hs nêu nối tiếp.
- Hs trao đổi N2 nêu và nxbs.
- Hs nghe .
-Hs đọc và nêu yêu cầu bài 3 .
-Hs nêu.
-Hs làm bài và trình bày kết quả.
-Hs dò bài.
-Hs nêu .
-Hs nêu lại quy tắc và lấy Vd .
-Hs lắng nghe.
TIẾT 7: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HÒA BÌNH
I.Mục tiêu 
- Hiểu nghĩa từ hòa bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2).
-Viết được đoạn văn tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3) 
-Qua phần tìm hiểu từ ngữ giáo dục tình yêu hòa bình. 
II/ Chuẩn bị.
- Từ điển Hs, các bài thơ, bài hát nói về chiến sĩ hòa bình, khát vọng hòa bình 
- Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ: 
- Gọi Hs làm lại bài tập 4, 5
* Nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
a. Bài 1:
- Gọi hs đọc và nêu yêu cầu bài 1 
- Yêu cầu hs làm bài
- Nhận xét – giải quyết từng từ
- Gv chốt ý đúng :
Ý : trạng thái không có chiến tranh
b. Bài 2 :
- Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài 2 
- Cho hs làm bài theo nhóm
- Hs trình bày kết quả 
- Gv nhận xét và chốt ý :
* Thái bình là yên ổn không bạo loạn không chiến tranh
c. Bài 3 : 
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài 3
- Cho hs làm bài 
- Hs trình bày kết quả
- Gv nhận xét bổ sung
- Giới thiệu đoạn văn hay cho hs học tập 
3. Củng cố và dặn dò
- Tìm 1 số từ ngữ về chủ đề hòa bình ? giải quyết 1 số từ đó 
- Giáo dục tư tưởng hs 
- Mở cho hs nghe 1 số bài thơ- bài hát về hòa bình
- Về làm bài 3 và chuẩn bị bài của tiết 10
- Nhận xét giờ học.
- 2 hs làm
- Hs lắng nghe.
- Vài hs lên đọc và nêu
- Hs trao đổi nhóm 4 - sử dụng từ điển
-Hs nghe
- 2Hs đọc và nêu
- Hs trao đổi-tra từ điển
- Đại diện nhóm trình bày
- Hs nhận xét 
- Hs lắng nghe
- Vài hs đọc to – lớp đọc thầm
- 1 Hs lên bảng-lớp làm vở
- Hs lần lượt trình bày
- Hs nhận xét
-Hs nêu 
-Hs nghe 
HĐTT
CHƠI TRÒ CHƠI DÂN GIAN: “CƯỚP CỜ”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết chơi trò chơi: CƯỚP CỜ
- Tạo không khí vui tươi, thoải mái, tự tin.
II. Chuẩn bị: 
+ Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ
+ Một vòng tròn
+ Vạch xuất phát củng là đích của 2 đội
III. Các hoạt động chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu tên trò chơi: Cướp cờ.
- HS lắng nghe.
- Nêu mục tiêu của tiết học
2. Hướng dẫn trò chơi:
* Cách chơi:
+ Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5 các bạn phải nhớ số của mình.
+ Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ. 
+ Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về.
+ Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số.
- HS theo dõi và lắng nghe.
* Luật chơi:
+ Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc
+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc
+ Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để chánh bị thua
+ Số nào vỗ số đó không được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào không thua
+ Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trò không gọi số đó chơi nữa
+ Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ
+ Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để chánh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn
+ Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau
- HS theo dõi và lắng nghe.
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- HS chơi thử.
- Rút kinh nghiệm, bổ sung , uốn nắn.
- Tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- HS chơi theo nhóm. Mỗi nhóm 2 đội, Mỗi đội gồm 5 người và 1 người làm quản trò.
- GV bao quát, giúp đỡ những nhóm chưa thành thạo.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nhắc lại tên trò chơi.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS có thể về nhà chơi theo nhóm xóm. 
Thứ tư, ngày 25 tháng 9 năm 2013
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Giúp HS:+Biết diện tích 1 hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông
 +Biết cách giải bài toán với số đo độ dài, khối lượng
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: bảng phụ.
-Học sinh: xem trước bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
-Gọi HS lên làm bài 2
-Nhận xét-ghi điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn luyện tập
¶Bài 1:
-Gọi HS đọc và phân tích đề bài
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Sửa chữa- ghi điểm
ªCủng cố dạng toán tỉ lệ thuận
¶Bài 3:
Cho HS quan sát hình và hỏi:Mảnh đất được tạo bởi các mảnh đất nhỏ có hình dạng, kích thước như thế nào?
-Hãy so sánh diện tích mảnh đất với tổng S của 2 hình đó
-Yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét-ghi điểm
ªCủng cố cách tính S hình chữ nhật, S hình vuông?
Bài 2 : dành cho hs khá giỏi
- Bài đơn giản yêu cầ hs tự làm vào vở - Chú ý đổi về cùng đơn vị . 
- Yêu cầu đọc bài làm .
3.Củng cố- dặn dò
-Về làm bài 2,4
-Chuẩn bị bài T24
-Nhận xét giờ học
-1 HS
-Nghe
-2 HS
-1 em lên bảng-lớp làm vở
-HS tự đối chiếu
-HS trả lời
-HS nhận xét
-1 em lên bảng lớp làm vở
-2 em nhắc cách tính S
HS ghi vở
-Hs khá giỏi tự làm vào vở 
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP VỀ 
TỪ ĐỒNG NGHĨA, TRÁI NGHĨA.
I. Mục tiêu:
- HS vận dụng kiến thức đã học về từ đồng nghĩa và trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ đồng nghĩa và trái nghĩa.
- Phân loại các từ đã đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ đồng nghĩa.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:
 a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc
 b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời
Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau: 
a)Vui vẻ. 
b) Phấn khởi. 
c) Bao la. 
d) Bát ngát. 
g) Mênh mông.
Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau:
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
Bài giải:
 a) Đất nước, non sông, quê hương, xứ sở, Tổ quốc.
 b) Dũng cảm, gan dạ, anh dũng.
Bài giải: 
a) Cuối mỗi năm học, chúng em lại liên hoan rất vui vẻ.
b) Em rất phấn khởi được nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ.
c) Biển rộng bao la.
d) Cánh đồng rộng mênh mông.
g) Cánh rừng bát ngát.
Bài giải: 
a) Gạn đục, khơi trong
b) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.
d) Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
CÓ CHÍ THÌ NÊN (TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
- Biết được 1 số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. 
- Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống. 
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội. 
II/ Chuẩn bị:
- Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Ký.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
+ Nếu không suy nghĩ trước khi làm 1 việc gì đó thì sẽ gây tác hại gì?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: hs tìm hiểu về thông tin tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng
+ Yêu cầu hs đọc thông tin SGK.
+ Chia lớp thành các nhóm 4, thảo luận 3 câu hỏi trong SGK.
+ Trần Bảo Đồng đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập
+ Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào?
+ Em học tập được gì từ tấm gương đó.
+ GV kết luận về tấm gương Trần Bảo Đồng
* Hoạt động 2: xử lý tình huống
+ GV chia lớp thành 4 nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
+ Nhóm 1,2 tình huống 1, nhóm 3,4 tình huống 2.
_ Tình huống 1: đang là hs lớp 5 1 tai nạn bất ngờ đã cướp đi đôi chân của Khôi, đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó Khôi sẽ phải như thế nào?
_ Tình huống 2 nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạt, theo em trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể là gì để tiếp tục đi học.
+ Gv chốt : con người phải có ý chí, vượt qua khó khăn trong mọi trường hợp 
* Hoạt động 3: làm bài tập 1,2 SGK
+ Gv yêu cầu hs đọc bài tập.
+ Gv cho 2 hs ngồi liền nhau thành 1 cặp cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1.
+ Gv lần lượt nêu từng trường hợp, hs giơ thẻ mà để biểu hiện đánh của mình ( thẻ đỏ biểu hiện có ý chí, thẻ xanh biểu hiện không có ý chí.
Bài 2: tiến hành tưng tự.
+ Gv nhận xét, nêu đáp án đúng.
+ Gv kết luận.
3. Củng cố:
Yêu cầu hs giới thiệu 1 vài gương hs có chí thì nên hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương.
4. Dặn dò:Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
+ Hs nêu
+ Lớp nhận xét bổ xung
-Hs tự đọc thông tin 
-Hs thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1,2,3
- Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét, bổ xung
- Anh em đông, nhà nghèo, mẹ đau ốm
- Hs nêu
_ Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày
_ Cả lớp nhận xét bổ xung
VD
+ Có thể nhờ nhà trường giúp đỡ bằng nhiều cách
_ 1 hs đọc
_ Hs trao đổi nhóm đôi
_ Hs thực hiện.
_ Hs tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên
-Hs tự giới thiệu cho cả lớp nghe 
Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN:
ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG, HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
I.Mục tiêu:
-Biết tên gọi,kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích:dam2,hm2
-Biết đọc,viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2, hm2.
-Biết mối quan hệ giữa dam2 với m2, dam2 với hm2
-Biết chuyển đổi số đo diện tích(trường hợp đơn giản).
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên:Vẽ trước hình vẽ biểu diễn hình vuông cạnh 1dam, 1hm thu nhỏ, PHT bài4
-Học sinh: 1 tờ giấy màu kẻ ô .
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
-Gọi HS lên bảng làm bài 2,4
-Nhận xét-ghi điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu 
2.Hình thành biểu tượng về dam2
-GV treo hình vuông cạnh 1 dam lên bảng
-Hình vuông cạnh dài 1dam, có S=?
1dam 1dam = 1dam2; dam2 chính là S hình vuông cạnh 1dam.
Viết tắt dam2 đọc đề ca mét vuông.
ªMối liên hệ giữa dam2 và m2
1dam2 = ?m2
-Hãy chia cạnh hình vuông cạnh 1dam thành 10 phần bằng nhau, nối các điểm để có các hình vuông nhỏ
-Mỗi hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu mét?
-Vậy hình vuông cạnh 1dam chia nhỏ được bao nhiêu hình vuông nhỏ cạnh 1m?
-Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích mấy mét vuông
-100 hình vuông nhỏ có diện tích ? m2
*Vậy 1dam2 = ?m2HS viết và đọc
1dam2 gấp 1m2 mấy lần?
1m2 kém 1dam2mấy lần?
Dam2 và m2 đơn vị nào lớn hơn?đơn vị nào bé hơn?
3.Giới thiệu đơn vị đo diện tích hm2
Hướng dẫn tương tự dam2
ªTìm mối quan hệ giữa hm2 và dam2:
-Cách tìm giống như mối quan hệ giữa m2 và dam2
-Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa dam2-m2 ; hm2 -m2
-dam2,m2,hm2 thì đơn vị nào lớn nhất, đơn vị nào bé nhất?.Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị
4.Luyện tập
¶Bài 1:
-Viết lên bảng và yêu cầu HS đọc
-Nhận xét
¶Bài 2:
-GV đọc cho HS viết
-Nhận xét
¶Bài 3:
-Nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài và nêu cách làm
-Chữa bài làm của HS
¶Bài 4:Dành cho hs khá giỏi 
- Gv Dh bài mẫu như Sgk rồi yêu cầu hs khá giỏi làm phiếu 
-NX ghi điển khuyến khích 
5.Củng cố-dặn dò
-Về chuẩn bị bài T25
-Nhận xét giờ học
-2 HS
-HS nghe
-HS quan sát
-HS trả lời các câu hỏi của GV
-HS đọc
-HS quan sát
-1 HS nêu
-HS nêu
-HS trả lời
-HS trả lời
-N

File đính kèm:

  • docTuần 5.doc