Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Luyện tập về tính diện tích

Tìm một số yếu tố chưa biết của hình đã học.

-Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế.

- Giáo dục HS tự tin,ham học toán.

 II- Chuẩn bị:

 1 - GV: Bảng phụ, SGK.

 2 - HS: SGK , vở làm bài.

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Luyện tập về tính diện tích, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài.
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán.
- Cho HS tự làm vào vở, 1 HSTB lên bảng làm.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán.
- Cho HS tự làm vào vở, 1 HSG lên bảng làm.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
4- Củng cố , dặn dò:
- Gọi 1 HS nêu các bước tính diện tích ruộng đất trong thực tế.(TB)
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập.
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
- Để tính diện ta thực hiện 3 bước:
+ Chia mảnh đất thành các hình cơ bản có công thức tính diện tích.
+ Xác định số đo của các hình vừa tạo thành.
+ Tính DT từng hình, tính DT mảnh đất.
- HS nghe.
- HS quan sát.
-	Lắng nghe.
- Chia mảnh đất thành các hình cơ bản, đó là hình thang và hình tam giác.
- HS nêu.
- Hình thang ABCD và hình tam giác ADE.
- Phải tiến hành đo đạc.
- HS nêu
- HS quan sát.
- HS nêu
- HS đọc.
- 1 HSK nêu các bước giải.
- HS làm bài.
-Cả lớp nhận xét
- HS đọc.
- 1 HS nêu các bước giải.
- HS làm bài.
- HS chữa bài .
-1 HS nêu.
- Nghe.
TIẾT 3: TOÁN(ÔN) 
LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH CÁC HÌNH ĐÃ HỌC
I/ Mục tiêu:
-Củng cố lại cách tính diện tích các hình đã học
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Đề bài luyện tập, bảng phụ , phiếu bài tập 
-Học sinh: Ôn kiến thức đã học ở các bài đã học trong tuần 
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
*Bài 1:Cho hình thang ABCD có kích thước như hình bên.Tính:
a/Diện tích hình thang ABCD
b/Diện tích BEC
c/Tỉ số của diện tích tam giác BEC và diện tích hình thang ABED.
-Yêu cầu HS vẽ hình, tóm tắt và giải vào vở
A
B
D
H
E
18m
36m
-Gọi HS chữa bài
	24m
C
-Nhận xét
*Bài 2: Bánh xe bé của 1 máy kéo có bán kính 0,5m. Bánh xe lớn của máy kéo đó có bán kính 1m . Hỏi bánh xe bé lăn được 10 vòng thì bánh xe lớn lăn được mấy vòng?
-Gọi HS đọc đề bài
-Bài yêu cầu ta làm gì?
-Cho HS làm bài
-Gọi HS chữa bài 
-Nhận xét
3.Củng cố –dặn dò
-Về ôn lại các công thức tính diện tích đã học
-Nhận xét giờ học
-HS nghe
-HS làm theo yêu cầu của cô giáo
-1 HS đọc
-HS nêu
-1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
-Nhận xét
-HS nghe
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
TIẾNG RAO ĐÊM
I.Mục tiêu :
-Biết đọc diên cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
-Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương bing. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3trong SGK).
 GDHS Cảm phục hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo 
II.Chuẩn bị:
 GV: SGK .Tranh ảnh minh hoạ bài học.
 HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4'
 1'
11'
10'
10’
3'
I.Ổn định:KT sĩ số HS
II.Kiểm tra : Gọi 2HS đọc bài & trả lời
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
-Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
-GV nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV gọi 1 HSK-G đọc bài.
-Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & luyện đọc từ khó.
-Cho 4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và đọc chú giải
-Cho HS đọc theo cặp
-Gọi 1HSK đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1 +2: Cho HS đọc thầm & trả lời câu hỏi.
- Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bàn bánh giò vào nhữnglúc nào? Tác giả có cảm giác như thế nào?
- Đám cháy xảy ra vào lúc nào? được miêu tả như thế nào?
Giải nghĩa từ :tĩnh mịch ,phừng phừng , thảm thiết 
Ý :Cảnh bất ngờ của đám cháy .
Đoạn còn lại: HS đọc thầm & trả lời câu hỏi.
-Ai đã dũng cảm cứu em bé? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? 
Giải nghĩa từ: đen nhẻm, thất thần 
-Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc ? 
Ý: Hành động cao thượng của anh thương binh 
c/ Đọc diễn cảm:
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Rồi từ trong nhà .một cái chân gỗ".
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét, khen HS đọc hay.
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV cho HS nêu nội dung bài, ghi bảng.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục nhớ câu chuyện và kể nhiều lần.
-Chuẩn bị tiết sau: Lập làng giữ biển 
-2 HS đọc bài Trí dũng song toàn, trả lời 
-Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ cụ tổ 5 đời .. .
-HS trả lời theo ý mình.
-Lớp nhận xét.
 -HS lắng nghe.
-1HS đọc toàn bài.
-4 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài & luyện đọc từ khó
-4 HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2 và đọc chú giải 
-HS đọc theo cặp
-1 HS đọc toàn bài
-HS lắng nghe.
- HS đọc thầm&trả lời câu hỏi.
-Vào các đêm khuya tĩnh mịch. Cảm giác của tác giả: não ruột.
- Vào lúc nửa đêm.Tả: Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mù mịt.
- HS đọc thầm&trả lời câu hỏi.
-Người bán bánh giò. Anh là một thương binh nặng, chi còn một chân. Anh đã dũng cảm xông vào đám cháy để cứu người.
-HS thảo luận cặp và nêu các bất ngờ.
-HS nêu.
-4HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn 
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
-HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm đoạn Gv ghi trên bảng.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS nêu : Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo
-HS lắng nghe.
TIẾT 7: HĐTT:
THỰC HÀNH RỬA TAY VỚI XÀ PHÒNG
I. MỤC TIÊU
-    Dạy trẻ biết rửa tay sạch sẽ
-     Trẻ có thói quen giữ gìn tay chân sạch sẽ
II. CHUẦN BỊ
-   Xà phòng dùng cho trẻ em
-  Nước sạch và khăn lau tay
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Lợi ích của việc rửa tay với xà phòng 
- GV cung cấp cho HS thấy được lợi ích của việc rửa tay với xà phòng: 
 + Cảm thấy sạch sẽ, thoải mái, tự tin
 + Giảm 47% nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy, 15 đến 30% nguy cơ mắc bệnh viêm đường hô hấp cấp
 + Góp phần tăng trưởng sự phát triển của trẻ
 + Giảm chi phí khám chữa bệnh
- HS lắng nghe.
? Khi nào thì chúng ta phải rửa tay
- Rửa tay trước khi ăn.
- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
- Rửa tay khi thấy bẩn.
II. Quy trình rửa tay với và phòng: (Gồm 6 bước) 
-HS nêu quy trình rửa tay với xà phòng.
1. Làm ướt hai bàn tay dưới vòi nước sạch hoặc dùng gáo sạch để múc nước dội ướt tay. Lấy dung dịch xà phòng vào lòng bàn tay (hoặc xoa xà phòng bánh vào lòng bàn tay). Chà sát hai lòng bàn tay vào nhau. 
2. Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại.
3. Dùng lòng bàn tay này chà sát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại. 
4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược lại.
5. Chụm 5 đầu ngón tay của tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi, xoay lại.
6. Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khô tay bằng khăn hoặc giấy sạch. 
- HS thực hành rửa tay với xà phòng.
3. Củng cố - dặn dò
- Cho HS nhắc lại lợi ích của việc rửa tay với xà phòng.
- Yêu cầu HS thực hành rửa tay với xà phòng: + Rửa tay trước khi ăn.
 + Rửa tay sau khi đi vệ sinh.
 + Rửa tay khi thấy bẩn.
- 1HS nêu
- HS về nhà thực hành.
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I.Mục tiêu:
	-Làm được BT1,2
 -Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
 - Giáo dục HS ý về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân.
II.Chuẩn bị:
 GV:	-Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to viết theo cột dọc các từ trong BT 1 + băng dính.
	-Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
 HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3'
1'
11'
11’
10’
 3'
I.Ổn định:KTDCHT
II.Kiểm tra :
-Kiểm tra 2HS nêu kết quả bài tập 2&3 ở tiết trước.
-GV nhận xét, ghi điểm.
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 :GV Hướng dẫn HS Làm Bt 1.
-Phát phiếu tên giấy khổ to cho HS viết lên 
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
 nghĩa vụ công dân
 quyền công dân
 ý thức công dân
 bổn phận công dân
 trách nhiệm công dân
 công dân gương mẫu
 công dân danh dự 
 danh dự công dân 
Bài 2 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT2.
-Theo dõi và giúp HS thi.
-GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT3.
-GV nhận xét, ghi điểm cho HS.
-Chọn đoạn hay nhất.
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng 
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục mở rộng vốn từ và tập sử dụng đúng.
-Chuẩn bị tiết sau: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
-bày DCHT lên bàn
-HS làm miệng BT 2,3 của tiết trước 
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS đọc lướt &đọc câu hỏi.
-HS làm bài theo cặp.
-Dán phiếu đã làm lên bảng + nêu kết quả.
-Nhận xét, chốt ý.
-HS đọc yêu cầu Bt2. Lớp đọc thầm.
-Làm theo nhóm.
-Nhóm lên bảng thi làm đúng, nhanh bài 
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc yêu cầu bài 3. Lớp đọc thầm.
-Làm theo nhóm, viết vào vở bài tập.
-Nối tiếp nhau đọc trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS nêu.
-HS lắng nghe.
Thứ tư, ngày 22 tháng 01 năm 2014
TIẾT 1: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu:
-Tìm một số yếu tố chưa biết của hình đã học.
-Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế.
- Giáo dục HS tự tin,ham học toán.
 II- Chuẩn bị:
 1 - GV: Bảng phụ, SGK.
 2 - HS: SGK , vở làm bài.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
16’
15’
4’
I- Ổn định lớp : KTDCHT
II- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS(K) nêu các bước tính diện tích mảnh đất trong thực tế.
 - Nhận xét,sửa chữa.
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Luyện tập chung
 b– Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu gạch 1 gạch dưới dữ kiện và gạch 2 gạch dưới y/c của đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Viết công thức tính diện tích hình tam giác?
- Cho HS dựa vào công thức, làm bài; 1 HS lên bảng làm.
- Gọi vài HS nhắc lại, ghi bài giải vào vở.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gắn hình minh họa lên bảng.
- Từ tâm hai đường tròn, kẻ đường kính AD và BC như hình vẽ.
- Gọi 1 HS lên tô đỏ sợi dây nối hai bánh xe ròng rọc.
- Độ dài sợi dây bằng tổng độ dài của những cạnh nào?
- Có nhận xét gì về 2 đoạn thẳng AB và DC?
- Vậy độ dài của sợi dây được tính như thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở, 1làm vào bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, đánh giá.
4- Củng cố, dặn dò : 
- Gọi HS phát biểu quy tắc tính chu vi hình tròn khi biết đường kính.
 -HDBTVN: Bài 2/SGK.
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập.
- Chuẩn bị bài sau: Hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
- Bày DCHT lên bàn 
- 1HS nêu.
- HS nghe.
-HS đọc đề.
-	HS thực hiện.
- Tính độ dài đáy của hình tam giác biết diện tích và chiều cao.
- S = (a x h) : 2
-HS làm bài.
- 2 HS nhắc lại.
HS đọc đề bài
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Của AB, DC và 2 nửa đường tròn đường kính AD và BC.
- Bằng nhau và bằng 3,1m.
- Bằng 2 lần khoảng cách giữa 2 trục và chu vi của đường tròn đường kính AD (hoặc BC).
- HS làm bài.
- 2 HS nêu.
-Lắng nghe
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP VỀ TỪ LOẠI.
I.MỤC TIÊU.
- Củng cố về từ loại trong câu.
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. ĐỒ DÙNG: Hệ thống bài tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
H: Chọn câu trả lời đúng nhất:
a) Là sự phân chia từ thành các loại nhỏ.
b) Là các loại từ trong tiếng Việt.
c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát( như DT, ĐT, TT).
Bài tập 2: Tìm DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau:
 Nắng rạng trên nông trường. Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cạnh màu xanh đậm như mực của những đám cói cao. Đó đây, Những mái ngói của nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cóinở nụ cười tươi đỏ.
Bài tập 3: Đặt câu với các từ đã cho:
a) Ngói
b) Làng
c) Mau.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải: Đáp án C
Lời giải:
- Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười.
- Động từ: Nghiền, nở.
- Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ.
 Ví dụ: 
a) Trường em mái ngói đỏ tươi.
b) Hôm nay, cả làng em ra đồng bẻ ngô.
c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG ) EM (T1)
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết vai trò quan trọng của UBND xã ( phường ) đối với cộng đồng.
 - Kể được một số công việc của UBNDxã ( phường ) đối với trẻ em trên địa bàn.
 - Biết được trách nhiệm của mỗi người dân là phải tôn trọng UBN xã (phường).
 - Có ý thức tôn trọng UBN xã (phường).
II. Chuẩn bị: 
- GV: SGK Đạo đức 5
- HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giày đẹp?
Nhận xét, ghi điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã (Tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Nêu yêu cầu.
Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
UBND phường làm các công việc gì?
® Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau:
	  Làm giấy khai sinh.
	  Xác nhận đăng kí kết hôn.
	  Xác nhân đăng kí nghĩa vụ quân sự.
	  Làm giấy chứng tử.
	  Đơn xin đi làm.
	  Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức năng.
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình (sắm vai).
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
® Kết luận:
	  Cần phải đăng kí tạm trú để giúp chính quyền quản lí nhân khẩu.
	  Em nên giúp mẹ treo cờ.
	  Nhắc nhở bạn không được làm như vậy
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hiện những điều đã học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh lăng nghe.
Hoạt động nhóm bốn.
Học sinh đọc truyện.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
Một số học sinh trình bày ý kiến.
Hoạt động nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày (phân công sắm vai theo cách mà nhóm đã xử lí tình huống).
Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến.
Đọc ghi nhớ.
Thứ năm, ngày 23 tháng 01 năm 2014
TIẾT 1: THỂ DỤC:
NHẢY DÂY- BẬT CAO, TRÒ CHƠI"TRỒNG NỤ TRỒNG HOA"
2/Mục tiêu:
- Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay)
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ. 
- Làm quen trò chơi"Trồng nụ trồng hoa". YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
 3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1dây nhảy.
4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Lớp chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối.
- Chơi trò chơi"Mèo đuổi chuột".
 1-2p
 100 m
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
Các tổ tập theo khu vực đã qui định, dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
GV đi lại quan sát và sửa sai, giúp đỡ HS thực hiện chưa đúng.
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
Phương pháp tổ chức tập luyện tương tự như trên.
- Tiếp tục làm quen nhảy bật cao tại chỗ.
GV làm mẫu cách nhún lấy đà và bật nhảy, sau đó cho HS bật nhảy một số lần bằng cả hai chân, khi rơi xuống làm động tác hoãn xung.
- Làm quen trò chơi"Trồng nụ trồng hoa".
GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và qui định chơi.
Chia lớp thành các đội chơi đều nhau và cho nhảy thử một vài lần rồi chơi chính thức.
 5-7p
 5-7p
 6-8p
 5-7p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r
III.Kết thúc:
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét và đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
 2-3p
 2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
TIẾT 3: TOÁN:
HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
I– Mục tiêu: 
Có biểu tượng về : Hình hộp chữ nhật,hình lập phương.
-Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng Hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
-Biết các đặc đểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
. Giáo dục HS tự tin, ham học toán.
II- Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ, vật thật có dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
 2 - HS : Bộ đồ dùng học toán.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
16’
10’
5’
4’
I- Ổn định lớp: KT dụng cụ học tập của HS
II- Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HSTB (giải bài tập 2,3) ở tiết trước.
- Nhận xét, sửa chữa.
III - Bài mới: 
 1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
 2– Hướng dẫn: 
 * Hình thành một số đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương và một số đặc điểm của chúng..
* Hình hộp chữ nhật
-	Giới thiệu một số vật thật có dạng hình hộp chữ nhật. Ví dụ: bao diêm, viên gạch
-Giới thiệu mô, hình hình hộp chữ nhật (trong bộ đồ dùng dạy học) và y/ c HS quan sát. GV chỉ vào từng hình và giới thiệu: 
-	KL: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật. Các mặt đối diện bằng nhau; có 3 kích thước là chiều dài, chiều rộng và chiều cao. Có 8 đỉnh và 12 cạnh.
-Gọi 1 HS nhắc lại.
-	Cho HS tự nêu tên các đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật.
* Hình lập phương:
-Hướng dẫn tương tự như hình hộp chữ nhật.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp: quan sát, đo kiểm tra chiều dài các cạnh (khai triển hộp làm bằng bìa).
-Gọi vài HS trình bày kq đo.
-	Gọi 1 HS nêu đặc điểm của hình lập phương.
- Y/ c HS thảo luận nhóm: tìm ra điểm giống nhau và khác nhau của 2 hình: hình hộp chữ nhật và hình lập phương. 
 * Thực hành :
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Cho HS tự làm bài vào vở; 1 HS làm bảng phụ.
- Chữa bài.
- Gọi HS nhận xét; GV nhận xét, đánh gá.
H: từ bài tập này, em rút ra kết luận gì?
Bài 3: 
- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và chỉ ra hình hộp chữ nhật và hình lập phương Và y/ cầu HS giải thích cách xác định mỗi hình.
4- Củng cố , dặn dò:
- Gọi 2 HS nêu đặc điểm của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Nhận xét tiết học .
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập 2/SGK..
 - Chuẩn bị bài sau :DT xung quanh và DT toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
- HS lên bảng.
- HS nghe.
- HS nghe, quan sát.
- HS quan sát .
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- HS nêu.
- HS thao tác.
- HS trình bày.
-HS nêu: Hình lập phương có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh, các mặt đều là hình vuông bằng nhau.
-HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc.
- HS làm bài.
 1 HS đọc kết quả.
-Hình hộp chữ nhật và hình lập phương đều có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Số mặt, số cạnh và số đỉnh giống nhau.
- HS quan sát và nêu
-	2 HS nêu.
-HS hoàn chỉnh bài tập
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN:
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I / Mục tiêu: 
-Lập được một chương trình hoạt động tập thể thao theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế dịa phương)
* Giáo dục kỹ năng sống: thể hiện sự tự tin
-Giáo dục HS có ý thức tôn trọng nhau, dạn dĩ,
II / Chuẩn bị: 
 GV: +Bảng phụ : -Viết mẫu cấu tạo 3 phần của 1 chương trình hoạt động (CTHĐ)
	 - Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.
 HS: SGK
III / Hoạt động dạy và học:
T. g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
8’
24’
 3’
I/Ổn định:Hát 
II / Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2HS(TB-K) nêu tác dụng của việc lập chương trình hoạt động và cấu tạo của chương trình hoạt động .
-GV cùng cả lớp nhận xét.
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học
2 / Hướng dẫn HS lập chương trình hoạt động:
a / Tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
 -GV cho HS đọc đề bài .
-GV nhắc

File đính kèm:

  • docTuần 21.doc