Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Luyện tập

Giúp hs biết:

-Cộng trừ PS, hỗn số

-Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị

-Giải toán tìm 1 số biết giá trị 1 PS của nó

II/Chuẩn bị:

-Giáo viên: Phiếu học tập bài 2

-Học sinh: làm bài, học bài ôn kiến thức về giải các dạng toán ở lớp 4 .

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp án : 
a) c) 7
b) d) 
Lời giải :
a) 504cm	b) 5040kg
 27dm 207kg
 7m 20cm 554cm2
 704cm2
Lời giải :
Phân số chỉ số bao xanh và trắng có là:
 (số bao)
Phân số chỉ số bao vàng có là:
(số bao)
Số bao vàng có là: (bao)
	 Đáp số : 360bao.
Đáp án :
 a) b) 
 c) d) 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp hs biết:
-Biết chuyển PS thành 1 PSTP; hỗn số thành PS.
-Chuyển số đo từ đơn vị bé sang đơn vị lớn, số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo.
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Bảng phụ.
-Học sinh: ôn lại kiến thức học ở lớp 4.
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
-Kiểm tra cách so sánh hỗn số nhận xét
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
¶Bài 1:-Đọc và nêu yêu cầu đề bài
	-Yêu cầu HS thực hiện
	-Nhận xét-ghi điểm
¶Bài 2: (Hai hỗn số cuối dành cho hs khá giỏi)
 -Gọi HS đọc yêu cầu đề
	-Cho HS thực hiện 2 hỗn số đầu.
	-Nhận xét –ghi điểm.
+Củng cố:chuyển 1 hỗn số thành PS bằng cách nào?
¶Bài 3: -Đọc và nêu yêu cầu của đề.
	-Yêu cầu HS làm bài.
	-Nhận xét-ghi điểm.
Chốt:Nêu cách đổi đơn vị đotừ dm?
	g?
	phútgiờ?
¶Bài 4: Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài.
-GV viết: yêu cầu HS tìm cách đổi ra dm.
-Nhận xét cách làm của HS.
-Yêu cầu HS làm bài:Nhận xét.
Muốn chuyển các số đo 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị viết dưới dạng STP ta làm ntn?
3.Củng cố –dặn dò
-Nêu cách đổi số đo có 2 tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị dưới dạng STP
-Nhận xét giờ học
-HS trả lời
-HS nghe
-1 HS đọc
-Lớp làm vào vở
-1 HS đọc
HS làm bảng con, 1 HS lên bảng. Hs khá giỏi làm thêm hỗn số cuối. 
-HS trả lời.
-1HS đọc.
-HS làm vở, 1 em lên bảng.
-3 HS nêu.
- HS nêu
- Nhận xét.
- HS làm vào vở.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
TIẾT 2: TẬP ĐỌC:
LÒNG DÂN (TIẾP THEO)
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: ca ngợi mẹ con dì năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ. (Trả lời được những câu hỏi 1,2,3). 
Giáo dục lòng can dảm, dũng cảm, mưu trí.
II/ Chuẩn bị :
Gv: Tranh minh họa, bảng phụ ghi đoạn kịch cần luyện đọc.
Hs: đọc kĩ bài.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra đọc bài “Lòng dân” phần 1 theo lối phân vai.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Luyện đọc:
- Hs khá giỏi đọc phần 2.
-Gv nx, lưu ý cách đọc.
- Gv chia 3 đoạn. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo đoạn. 
- HD đọc từ khó: hiếm, miễn cưỡng, ngượng ngập,  
- Y/cầu đọc phần chú giải, đọc từng đoạn và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- Gv đọc mẫu diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc của bài .
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hs đọc đoạn 1: 
- Câu 1: An đã là cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
- Yêu cầu đọc đoạn 2,3: 
- Câu 2: Những chi tiết nào cho thấy dì Năm miêu tả rất thông minh? 
 - Câu 3: Vì sao vở kịch được đặt tên là “Lòng dân”?
-GV nx và chốt ý .
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Hd Hs cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp cả bài.
-Y/cầu nhận xét giọng đọc từng đoạn .
- Treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm – Gạch dưới những từ cần nhấn giọng, ngắt đoạn.
- Hs luyện đọc.
- Hs thi đọc diễn cảm theo vai.
- Gv nx nhóm đọc hay. 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Dì Năm và An đã làm gì để bảo vệ chú cán bộ? 
- Qua bài học em học tập được gì ở An và dì Năm?
- Gv kết hợp giáo dục hs.
- Yêu cầu về nhà đọc theo phân vai, chuẩn bị bài “Những con sếu bằng giấy”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs đọc theo vai.
-Hs nghe.
-1 Hs – Lớp đọc thầm theo.
- Mỗi hs một đoạn – lớp theo dõi.
- 1 số Hs đọc. 
- 3 Hs đọc đoạn.
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs.
-Hs nghe
- Hs đọc.
- Hs trả lời – lớp nxbs.
- Thảo luận nhóm đôi, phát biểu. 
- Hs nghe .
- Hs đọc theo vai.
- Hs nhận xét .
- Yêu cầu Hs nêu cách đọc và đọc.
- Nhiều Hs đọc đoạn .
- Thi đua theo nhóm theo vai.
-Hs giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật .
- Hs trả lời – nxbs.
- Hs lắng nghe .	
TIẾT 4: TOÁN(ÔN) 
LUYỆN TẬP VỀ PHÂN SỐ VÀ HỖN SỐ
I.Mục tiêu : 
- Củng cố cộng trừ, nhân chia PS.
- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số. 
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán. 
II.Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn tập về PS thập phân. 
- Cho HS nêu đặc điểm PS thập phân, lấy ví dụ.
Hoạt động 2: Thực hành
 - HS làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 : Chuyển phân số thành phân số thập phân:
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
a)chuyển thành PS ta được:
A., B., C. , D. 
b) của 18 là:
A.6m; B. 12m; C. 18m; D. 27m 
Bài 3 : Một tấm lưới hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m. Tấm lưới được chia ra thành 5 phần bằng nhau. Tính diện tích mỗi phần?
 Bài 4 : (HSKG)
Tìm số tự nhiên x khác 0 để:
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số. 
- HS nêu 
Đáp án : 
a) ; b) c) ; d) 
Lời giải :
Khoanh vào C
Khoanh vào B
Lời giải :
Diện tích của tấm lưới là :
 (m2)
Diện tích mỗi phần của tấm lưới là :
 (m2)
 Đ/S : m2
Lời giải :
Ta có : .
 .
Vậy : Để : thì x = 6; 7
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN	 
I/ Mục tiêu:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1).
-Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ “đồng bào”, tìm dược một số từ bằng tiếng đồng đặt được câu với tiếng đồng vừa tìm được (BT3). 
- Giáo dục về tình nghĩa đồng bào.
II/ Chuẩn bị:
- Gv: Phiếu học tập, bảng phụ.
- Hs:Từ điển.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ : 
- Yêu cầu Hs chữa bài 3.
* Nhận xét – ghi điểm.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Luyện tập:
a. Bài tập 1: 
- Gọi Hs đọc đề – Nêu yêu cầu của đề. 
- Nêu yêu cầu làm bài, phát biểu.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- Gv nhận xét và chốt:
Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
Doanh nhân: Tiểu thương, nhà tư sản. 
Quân nhân: Đại úy, trung sĩ.
Trí thức: Giáo viên, bác sĩ.
Học sinh: Hs tiểu học, Hs trung học.
- Yêu cầu Hs nêu nghĩa 1 số từ.
b. Bài 2 :
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu của đề.
- Cho Hs làm bài.
- Nhận xét bài làm.
- Gv nhận xét và chốt ý đúng , gọi hs khá giỏi. đọc thuộc thành ngữ, tục ngữ:
* Chịu thương chịu khó
Dám nhĩ dám làm
Muôn người như một
Uống nước nhớ nguồn 
c. Bài 3 : 
- Gọi Hs đọc đề.
- Yêu cầu của bài là gì? 
- Yêu cầu làm bài 3a.
- Hs trình bày.
- Gv nhận xét và nêu ý đúng.
Gọi là đồng bào vì : Đồng là cùng ; bào là cái nhau nuôi thai – Ý nói tất cả đều sinh ra từ bọc trứng của mẹ Au cơ.
- Yêu cầu Hs làm phần b.
- Cho Hs trình bày kết quả
- Gv chốt ý đúng 
Đồng hương : người cùng quê
Đồng chí : người cùng chí hướng
Đồng ca : Người hát chung 1 bài
Đồng diễn : cùng biểu diễn
- Yêu cầu làm câu c 
- Hs đọc câu đã đặt
- Gv nhận xét
3. Củng cố và dặn dò
- Về làm lại bài 3 và chuẩn bị bài của tiết 6
- Nhận xét giờ học
- 2 Hs lên bảng. 
- Hs lắng nghe.
- 2Hs đọc đề.
- Hs nêu.
- Hs làm vào phiếu theo nhóm, đại diện cho nhóm trình bày.
- Hs theo dõi đối chiếu.
-Hs sử dụng từ điển.
- 2 Hs đọc và nêu.
- 1 Hs lên bảng – lớp làm vào vở.
- Hs nhận xét - bổ sung.
- Hs nhận xét.
- 2 hs đọc. 
- Vài Hs nêu.
- Hs làm cá nhân.
- 1 số Hs trình bày.
- Hs theo dõi.
- Hs sử dụng từ điển tìm ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Hs theo dõi
- Hs làm vào vở
- 1 số Hs đọc
TIẾT 6: TIẾNG VIỆT (ÔN):
Luyện viết (Nghe – viết)
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA.
I.Mục tiêu:
- Học sinh nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng viết chính tả.
- Giáo dục HS ý thức tự giác rèn chữ viết.
II.Chuẩn bị:
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
b. Hướng dẫn học sinh nghe viết.
- Giáo viên đọc đoạn viết : “Từ đầu vẫy vẫy” trong bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Cho HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các từ khó. 
c. Hướng dẫn HS viết bài.
- Giáo viên nhắc nhở HS một số điều trước khi viết.
- Đọc cho học sinh viết bài. 
- Đọc bài cho HS soát lỗi. HS soát lại bài.
- Giáo viên thu một số bài để chấm, chữa. 
- HS trao đổi vở để soát lỗi.
- Giáo viên nhận xét chung.
d. Hướng dẫn HS làm bài tập.
H: Tìm những tiếng có phụ âm đầu: c/k ; g/gh ; ng/ngh.
3. Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại quy tắc viết chính tả: c/k; g/gh; ng/ngh.
- Dặn HS về nhà viết lại những lỗi sai. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, quan sát sách giáo khoa cách trình bày.
- HS viết nháp, 2 em viết bảng nhóm..
Lời giải:
a)- Củng cố, cong cong, cân, cuộc, cuồn cuộn,
 - Kẽo kẹt, kiến, kĩ, kéo,
b) - Gỗ, gộc, gậy, gàu, gần gũi,
 - Ghế, ghe, ghẻ, ghi,
 c)- Ngô, ngay ngắn, ngóng, ngang, ngoằn ngoèo,
 - Nghe, nghiêng, nghĩ, nghỉ,
TIẾT 7: CHÍNH TẢ:( Nhớ– viết )
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
 - Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần BT2; biết cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II/ Chuẩn bị:
Gv: Phấn màu, bảng phụ kẻ sẵn mô hình.
Hs: Đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị vở, bút.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nx bài viết, thống kê điểm giỏi – khá – trung bình – yếu.
-Cho hs viết bảng con từ hay sai.
-Nêu cấu tạo của vần? Trong mỗi tiếng nhất thiết phải có bộ phận nào? 
-NXbc.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs nhớ – viết:
Đọc bài:
- Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn cần viết.
- Nêu nội dung chính của đoạn? 
- Trong bài có những dấu câu và tiếng từ nào khó viết?
- Luyện viết một số từ khó: 80 năm giời, nô lệ, 
-Yêu cầu nx bộ phận khó viết, phân tích, so sánh và nêu nghĩa 1 vài từ.
-Gv đọc lại đoạn cần viết .
-Nhắc lại cách trình bày bài văn xuôi.
Hs nhớ - viết chính tả:
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách viết chữ đầu đoạn văn, cách viết hoa, .
- Gv yêu cầu hs gấp sách lại, nhớ lại đoạn văn và tự viết.
Chấm – chữa bài:
- Đọc cho hs dò bài lần 1 bằng bút mực.
- Đọc để hs kiểm tra chéo, yêu cầu hs mở sách, thống kê số lỗi. 
- Chấm vở 3-5 hs.
- NX chung.
c. Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 2:
- Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.
-Yêu cầu Hs làm vào phiếu học tập.
-Trình bày kết quả.
- Nx và chốt kết quả đúng.
* Bài 3:
- Gọi hs đọc đề bài , nêu yêu cầu.
- Dựa vào mô hình cấu tạo vần cho biết khi viết một tiếng dấu thanh được đặt ở đâu? 
- Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh?
-Yêu cầu hs làm bài.
- Trình bày kết quả.
- Nx và chốt kết quả đúng.
4. Củng cố - dặn dò : 
- Chuẩn bị bài tuần 4 .
- Về làm và hoàn tất bài tập .
- Nhận xét tiết học .
- Hát.
-Hs nghe.
-Hs viết bảng con.
-Hs nêu.
-Hs lắng nghe.
- 2-3 HS đọc bài.
-Hs nêu.
-Hs rút từ khó, nêu bộ phận khó viết – phân tích – so sánh và luyện viết vào bảng con.
- Hs nhắc
-1 số Hs nhắc lại.
-Hs tự viết vào vở.
-Hs soát bằng bút mực 
-Hs tráo bài dò bằng bút chì, thống kê và báo cáo số lỗi.
-Hs đọc và nêu yêu cầu.
-Hs làm phiếu học tập.
- Hs làm bài, 1 hs lên bảng làm.
-Hs dò và sửa bài.
-Hs đọc và nêu yêu cầu bài 3.
-Hs nêu.
-Hs làm bài và trình bày kết quả.
-Hs nghe.
Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2013
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp hs biết:
-Cộng trừ PS, hỗn số
-Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị
-Giải toán tìm 1 số biết giá trị 1 PS của nó
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Phiếu học tập bài 2
-Học sinh: làm bài, học bài ôn kiến thức về giải các dạng toán ở lớp 4 .
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
Nêu cách chuyển 1STP PSTP
	Hỗn số 	PS
B.Bài mới 1.Giới thiệu 
2.Hướng dẫn luyện tập.
¶Bài 1(a,b): ( Phần c dành cho hs khá giỏi )
-Nêu yêu cầu
-Cho HS tự làm bài :Lưu ý HS khi quy đồng mẫu số nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất có thể
-Nhận xét-ghi điểm
¶Bài 2:HD tương tự bài 1 ( Phần c dành cho hs khá giỏi )
-Lưu ý :kết quả cuối cùng cần rút gọn về PS tối giản
-Nhận xét
¶Bài 4: Nêu yêu cầu của đề và tự làm ( Số thứ 2 dành cho hs khá giỏi )
(-Giải thích tại sao chọn đáp án đó )
-Nhận xét bài của HS
Chốt ý:chuyển số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị dưới dạng PS
¶Bài 5: Đọc và phân tích đề
-Vẽ sơ đồ
-Em hiểu của AB dài 12 km là thế nào?
-Nêu cách tìm độ dài đoạn AB
-Yêu cầu HS giải vào vở
-Nhận xét
3.Củng cố-dặn dò
-Nhắc lại nội dung vừa ôn
* Bài 3 : Tổ chức cho hs chọn thẻ đúng thẻ sai – giải thích cách làm 
-Nhận xét giờ học
-2HS
-HS nghe
-HS làm phần a,b . Hs khá giỏi làm thêm phần c/ B1 
-HS làm phần a,b vào phiếu học tập . Hs khá giỏi làm thêm phần c/ B2 
-HS làm 3 số đo 1,3,4 vào bảng con . Số thứ 2 hs khá giỏi làm thêm 
-HS đọc đề, phân tích đề
	?km
12 km
-1 HS nêu – Hs giải vào vở
-Hs nhắc lại 
-Hs cả lớp chọn thẻ đúng, thẻ sai
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Mục tiêu:
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp ( BT1 ) ; hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ ( BT2) 
- Dựa theo ý của một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa ở bài tập 3 . 
II/ Chuẩn bị:
- Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ : 
- Gọi Hs làm lại bài tập 2 +3
* Nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Hướng dẫn làm bài tập :
a. Bài 1 : 
- Gọi Hs đọc đề
- Nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Trình bày và nhận xét kết quả:
Giáo viên nhận xét vá chốt kết quả đúng : điền theo thứ tự : Đeo, xách, vác, khiêng, kẹp 
b. Bài 2 :
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu của đề
- Cho Hs làm bài
- Trình bày và nhận xét kết quả
- Gv nhận xét và chốt kết quả đúng :
Gắn bó với quê hương là tiêu chuẩn tự nhiên có thể giải thích nghĩa chung cho cả 3 câu trên 
c. Bài 3 : 
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài 3
- Gv nhắc lại yêu cầu 
- Lưu ý khi làm bài 3 
- Yêu cầu Hs làm bài 
- Trình bày bài làm
- Gv nhận xét-bổ sung
 - Gv nhận xét và chốt. Đọc đoạn viết hay cho Hs học tập 
3. Củng cố và dặn dò
- Khi viết văn ta cần lưu ý điều gỉ ?
Dùng từ đồng nghĩa đúng có tác dụng gì ? 
- Chuẩn bị bài từ trái nghĩa và làm lại bài 3 
- Nhận xét giờ học
- 2 Hs lên bảng – mỗi em làm 1 bài
- Hs lắng nghe
- 2Hs đọc to – lớp đọc thầm
- Vài em nêu
- Hs lên bảng – lớp làm vở
- Hs nhận xét – bổ sung
-Hs trình bày kết quả 
- Hs theo dõi – đối chiếu
- Vài hs đọc to – lớp đọc thầm
- Hs làm theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Hs theo dõi- đối chiếu kết quả
- 2 Hs đọc to
- Hs lắng nghe
- Cho Hs làm mẫu
- 1 Hs lên bảng – lớp làm vở
- Hs nối tiếp trình bày
- Hs nhận xét
- Hs theo dõi
-Hs nêu 
-Hs nghe 
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1)
I-Mục tiêu:
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình 
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa
II/ Chuẩn bị:
+ Hs : một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi
+ Gv : Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ, thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Bài cũ:
_ Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là hs lớp 5?
_ 1 hs nêu kế hoạch phấn đấu của mình trong năm học
_ Gv đánh giá
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức
_ Gv yêu cầu 2 hs đọc to truyện cho cả lớp nghe
_ Yêu cầu hs thảo luận cả lớp ( nhóm bàn )theo 3 câu hỏi:
_ Đức đã gây ra chuyện gì?
_ Sau khi gây ra chuyện, Đức đã cảm thấy thế nào?
_ Đức nên giải quyết việc này thế nào cho tốt?
+ Gv kết luận về tình huống 
_ Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều gì cần ghi nhớ?
_ Gv hs đọc phần ghi nhớ SGK
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
_ Gv chia hs thành các nhóm 4
_ Gv nêu yêu cầu của bài tập 1, gọi 2 hs nhắc lại yêu cầu của bài tập
_ Gv mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
+ Gv kết luận:
_ (a), (b), (d), (g) là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm; (c), (d), (e) không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm
_ Gv chốt nội dung bài tập 
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2, SGK)
_ Gv lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2
_ Hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu ( theo quy ước)
_ Gv yêu cầu 1 hs giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó
_ Gv kết luận: tán thành ý kiến (a), (đ), không tán thành ý kiến (b), (c), (d)
Củng cố
_ Gv hệ thống lại toàn bài 
3 . Dặn dò:
Về nhà thuộc ghi nhớ và chuẩn bị cho trò chơi sắm vai chuẩn bị cho trò chơi đóng vai theo bài tập 3, SGK
_ Hs lên trả lời
_ Lớp nhận xét bổ sung
-Hs nghe 
_ Hs đọc to, cả lớp đọc thầm
_ Hs thảo luận
_ Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, lớp nhận xét bổ sung 
_ Hs nêu: cần suy nghĩ trước khi hành động
_ 3 hs đọc
_ Hs thảo luận nhóm
_ Nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung
-Hs nghe 
-Hs nghe 
-Hs chọn thẻ giơ
-Hs giải thích sự lựa chọn của mình 
-Hs khá giỏi không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác 
-Hs nghe 
_ Hs thực hiện
Thứ năm, ngày 12 tháng 8 năm 2013
TIẾT 1: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp hs biết :
-Nhân, chia 2 PS 
-Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành dạng hỗn số với một tên đơn vị đo 
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Phiếu học tập bài 2
-Học sinh: làm bài, học bài ôn kiến thức về giải các dạng toán ở lớp 4 .
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
- Nêu quy tắc cộng trừ 2 PS 
B.Bài mới
1.Giới thiệu 
2.Hướng dẫn luyện tập.
¶Bài 1
-Nêu yêu cầu
-Câu b, d làm ntn ?
-Cho HS làm bảng con , gọi 2 hs lên bảng 
-Lưu ý kết quả cuối cùng chuyển về PS tối giản 
 -Nhận xét, chốt B1 : củng cố về nhân chia PS , hỗn số 
¶Bài 2:
-Yêu cầu đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài 
-Nêu cách tìm thành phần chưa biết trong từng phép tính 
-Lưu ý : kết quả cuối cùng cần rút gọn về PS tối giản
-Yêu cầu hs tự làm vào vở , gọi 2 hs lên làm bảng 
-Nhận xét chốt kiến thức bài tập : Củng cố về tìm thành phần chưa biết
¶Bài 3: 
-Hs đọc yêu cầu 
-Gv HD số thứ nhất như sgk 
-Yêu cầu hs làm những số còn lại vào vở - 1 hs lên làm 
-Nhận xét bài của HS
Chốt ý: 
¶Bài 4: Dành cho hs khá giỏi 
Đọc và phân tích đề
-Muốn tính diện tích phần đất còn lại thì ta làm tn ?
-Yêu cầu hs làm nháp và nêu kết quả 
3.Củng cố-dặn dò
-Nhắc lại nội dung vừa ôn
-Nhận xét giờ học
-2HS
-HS nghe
-Hs đọc yêu cầu 
-Hs TL phải đổi hỗn số về phân số 
-HS làm bảng con , 2 hs lên bảng 
-Hs đọc yêu cầu 
-Hs nêu nối tiếp – nxbs 
-HS làm vở 
-Hs nghe 
-Hs đọc yêu cầu 
-Hs nghe hướng dẫn
-HS làm 3 số còn lại vào vở 
-Hs đọc yêu cầu 
-Hs khá giỏi TL làm ra nháp và trình báy kết quả 
-1 HS nêu
TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
-Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa đã đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, tà con vật, bầu trời trong bài Mưa rào ; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả .
-Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa .
-Giáo dục BVMT : Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên 
II/ Chuẩn bị :
Gv : Bảng phụ 
Hs : Tìm hiểu bài ở nhà 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ :
- Kiểm tra vở hs-chấm bài bảng thống kê
- Nhận xét ghi điểm 1 số vở
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện tập
a. Bài 1 :
- Gọi hs đọc nội dung bài

File đính kèm:

  • docTuần 3.doc
Giáo án liên quan