Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Diện tích hình tam giác

.Cơ bản:

- Sơ kết học kì I.

GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì(kể cả tên gọi, cách thực hiện).

+ Khi sơ kết và nhắc lại các kiến thức kĩ năng trên, GV chọn một số em thực hiện các động tác đã học.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Diện tích hình tam giác, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích.
Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích.
Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó.
Giáo viên nhận xét.
H§ 4: Củng cố.
: Trò chơi, động não.
Thi đua: “Hái hoa”. 2 dãy/ 4 em. Chọn hoa ® đọc nội dung yêu cầu trên thăm ® thực hiện yêu cầu.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: Người công dân số 1
Học sinh đọc một vài đọan văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
1 học sinh đọc yêu cầu.
® Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây.
Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó.
Một số em phát biểu.
® Lớp nhận xét, bổ sung.
HS thực hành
TIẾT 7: THỂ DỤC:
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
I/Mục tiêu: 
- Thực hiện được động tác đi đều vòng phải, vòng trái, cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. 
II/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
- Ôn các động tác của bài thể dục đã học.
- Trò chơi"Số chẳn số lẽ".
 1-2p
 100 m
2lx8nh
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định.Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập.
GV quan sát để sửa sai hoặc giúp đỡ HS thực hiện chưa tốt.
- Thi đi đếu theo 2 hàng dọc, lần lượt từng tổ lên thực hiện.
- Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn".
GV nhắc lai cách chơi rồi mới cho HS chơi.
 10-12p
 2-5p
 1 lần
 6-8p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 C
 o
 o
 o 
 o o 
A o o B
 r 
III.Kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét, đánh giá kết quả bài học.
- Về nhà ôn động tác đi đều.
 1-2p
 2-3p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Thứ ba, ngày 31 tháng 12 năm 2013
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP
I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp hs biết:
-Tính diện tích hình tam giác.
-Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Bảng phụ 
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : 
_ Nêu cách tính diện tích hình tam giác_ công thức
_ Chữa bài tập 2
_ Gv nhận xét cho điểm hs
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
a. Bài 1:
_ Gọi hs đọc và nêu yêu cầu bài 1
_ Nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác
_ Yêu cầu hs làm bài
_ Chữa bài của em lên bảng
_ Nhận xét ghi điểm
b. Bài 2:
_ Gọi hs đọc đề bài
_ Nêu yêu cầu cảu đề
_ Gv vẽ hình lên bảng cho hs nêu đáy và đường cao tương ứng của hình tam giác ABC?
. Đường cao tương ứng đáy AC
. Đường cao tương ứng đáy BA
_ Cho hs tìm đường cao tương ứng với các đáy của hình tam giác DEG?
_ Hình tam giác ABC và DEG trong bài là hình tam giác gì?
_ Vậy trong hình tam giác vuông đường cao là cạnh nào ?
c. Bài 3:
_ Cho hs đọc và nêu yêu cầu của đề bài
_ Yêu cầu hs vận dụng kiến thức đã học để làm bài
_ Vậy muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta làm thế nào?
. Gv chữa và nhận xét bài làm của hs?
d. Bài 4a: (dành cho hs khá giỏi)
_ Gọi hs đọc đề bài
_ Yêu cầu hs tự đo và thực hiện phép tính diện tính 
_Chữa bài làm cho hs
_Vì sao phải tính diện tích của hình tam giác ABC em lại lấy chiều rộng nhân chiều dài của hình chữ nhật rồi chia cho 2? 
e-Bài 4b : (dành cho hs khá giỏi)
_Gọi hs đọc đề bài
_Cho hs đo và xác định độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và đoạn thẳng ME?
_Hs thực hiện tính diện tích của 4 hình tam giác vuông?
_ Nhận xét và chửa bài của hs
3. Củng cố dặn dò:
_ Nhắc lại cách tính diện tích của hình tam giác vuông?
_ Chuẩn bi bài của tiết 88
_ Nhận xét giờ học
_ 2 hs trả lời
_ 2 hs lên bảng làm
_ Hs nghe
_ 2 hs đọc và nêu yêu cầu của đề
_ Vài hs nhắc lại
_ 1 hs lên bảng, lớp làm vở
_ Nhận xét bài của bạn trên bảng
_ Đối chiếu với bài của bạn
_ 2 hs đọc đề
_ 2 hs hỏi đáp yêu cầu đề
_ Hs vẽ hình theo và nêu
_ Nhóm đôi thảo luận và tìm
_ 2 hs đọc và nêu
_ 2 hs làm bảng phụ_ lớp làm vào vở
_Hs nêu 
_Hs nxbs – dò bài 
_ 2 hs đọc đề bài
_ Hs tự đo
_ 1 hs khá giỏi lên bảng, Hs khá giỏi làm vở
_ Hs thảo luận nhóm đôi rồi giải thích
_ 2 hs đọc đề bài
_ Hs đo và nêu kết quả
_ 1 Hs khá giỏi lên bảng, Hs khá giỏi làm vào vở
_ Lớp nhận xét đối chiếu bài làm với bạn
_Hs nêu 
_Hs nghe 
TIẾT 3: TOÁN(ÔN) 
LUYỆN TẬP VỀ TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.Mục tiêu.
- Học sinh giải thạo về các dạng toán về tỉ số phần trăm tìm số phần trăm.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
HĐ1: Ôn lại các dạng về tỉ số phần trăm
- Cho HS nêu lại các dạng toán về tỉ số phần trăm
- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số
- Tìm số phần trăm của 1 số
- Tìm 1 số khi biết số phần trăm của số đó
 HĐ2:Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Một xưởng sản xuất đề ra là phải thực hiện được 1200 sản phẩm, do cải tiến kỹ thuật nên họ đã thực hiện được 1620 sản phẩm. Hỏi họ đã vượt mức bao nhiêu phần trăm kế hoạch.
Bài 2: Một người đi bán trứng gồm 2 loại: Trứng gà và trứng vịt. Số trứng gà là 160 quả, chiếm 80% tổng số trứng. Hỏi người đó đem bán ? quả trứng vịt ?
Bài 3: (HSKG)
 Lớp 5A có 40 bạn. Cô đã cử 20% số bạn trang trí lớp, 50% số bạn quét sân, số bạn còn lại đi tưới cây. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu bạn?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
 1620 sản phẩm chiếm số % là: 
 1620 : 1200 = 1,35 = 135%
Họ đã vượt mức số phần trăm so với kế hoạch là :
 1355 – 100% = 35 %
 Đáp số: 35%.
Lời giải:
Coi số trứng đem bán là 100%.
Số phần trăm trứng vịt có là:
 100% - 80% = 20 %
Người đó đem bán số quả trứng vịt là:
160 : 80 20 = 40 (quả).
 Đáp số: 40 quả.
Lời giải:
Coi 40 bạn là 100%.
Số bạn trang trí lớp có là:
 40 : 100 20 = 8 (bạn)
Số bạn quét sân có là:
40 : 100 50 = 20 (bạn)
Số bạn đi tưới là:
 40 – ( 8 + 20 ) = 12 (bạn)
 Đáp số: 8 (bạn); 20 (bạn); 12 (bạn)
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP TIẾT 3
I.Mục tiêu.
-Mức độ yêu cầu kĩ năng như tiết 1.
-Lập được bảng tổng kế vốn từ về môi trường
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 3.
3.Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	H§ 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng vốn từ về môi trường.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên giúp học sinh yêu cầu của bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc một vài đoạn văn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
.
1 học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm.
TIẾT 7: HĐTT:
DẠY HỌC PHÂN HÓA MÔN TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I.Mục tiêu.
- Học sinh giải thành thạo 2 dạng toán về tỉ số phần trăm; tìm số phần trăm của 1 số, tìm 1 số khi biết số phần trăm của nó. Tìm thạo tỉ số phần trăm giữa 2 số.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 108,36 : 21 b) 80,8 : 2,5
c) 109,98 : 84,6 d) 75 : 125
Bài 2: Hai người làm được 1200 sản phẩm, trong đó người thứ nhất làm được 546 sản phẩm. Hỏi người thứ hai làm được bao nhiêu phần trăm sản phẩm?
Bài 3: Một cửa hàng đã bán 123,5 lít nước mắm và bằng 9,5 % số nước mắm của cửa hàng trước khi bán. Hỏi lúc đầu, cửa hàng có bao nhiêu lít nước mắm?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) 5,16 b)32,32
c) 1,3 d) 0,6
Lời giải:
Người thứ hai làm được số sản phẩm là:
 1200 – 546 = 654 (sản phẩm)
Người thứ hai làm được số phần trăm sản phẩm là:
 654 : 1200 = 0,545 = 54 5% 
 Đáp số: 54,5 % 
Cách 2: (HSKG)
Coi 1200 sản phẩm là 100%.
 Số % sản phẩm người thứ nhất làm được là: 546 : 1200 = 0,455 = 45,5% (tổng SP)
 Số % sản phẩm người thứ hai làm được là: 100% - 45,5% = 54,5 % (tổng SP)
 Đáp số: 54,5 % tổng SP.
Lời giải:
Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.
Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là:
123,5 : 9,5 100 = 1300 (lít)
 Đáp số: 1300 lít.
Cách 2: (HSKG)
Coi số lít nước mắm cửa hàng có là 100%.
Số % lít nước mắm cửa hàng còn lại là:
 100% - 9,5 = 90,5 %.
 Cửa hàng còn lại số lít nước mắm là:
123,5 : 9,5 90,5 = 1176,5 (lít)
Lúc đầu, cửa hàng có số lít nước mắm là:
 1176,5 + 123,5 = 1300 (lít)
 Đáp số: 1300 lít.
- HS lắng nghe và thực hiện.
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP TIẾT 4
I.Mục tiêu.
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài chợ Ta- sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/15 phút.
II. Chuẩn bị: 
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng( như tiết 1)
ảnh minh họa người Ta-Sken trong trang phục dân tộc và chợ Ta- sken.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁOVIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
 1’
35’
17’
 15’
 2’
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	H§1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Giáo viên kiểm tra kỹ năng học thuộc lòng của học sinh.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	H§2: Học sinh nghe – viết bài.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên đọc toàn bài Chính tả.
GV giải thích từ Ta – sken.
GV đọc cho học sinh nghe – viết.
Giáo viên chấm chữa bài.
v	H§3: Củng cố, dỈn dß.
Nhận xét bài làm.
Chuẩn bị tit 5.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau.
-Học sinh chú ý lắng nghe.
- Cả lớp nghe – viết.
Thứ năm, ngày 2 tháng 1 năm 2014
TIẾT 1: THỂ DỤC:
SƠ KẾT HỌC KÌ I.
I/Mục tiêu: 
- Sơ kết học kì I. Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong HKI.
- Chơi trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn".YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi. 
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi"Kết bạn"
* Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 100 m
 1-2p
2lx8nh
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Sơ kết học kì I.
GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì(kể cả tên gọi, cách thực hiện).
+ Khi sơ kết và nhắc lại các kiến thức kĩ năng trên, GV chọn một số em thực hiện các động tác đã học.
+ Sau đó GV có thể nhận xét, kết hợp nêu những sai lầm thường mắc và cách sửa để HS nắm được động tác kĩ thuật.
- Trò chơi"Chạy tiếp sức theo vòng tròn".
Cả lớp cùng chơi dưới sự điều khiển của GV.
 10-12p
 5-7p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 C
 o
 o
 o 
 o o 
A o o B
 r 
III.Kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ôn bài thể dục và các động tác RLTTCB.
 1-2p
 1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
TIẾT 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: Giúp hs biết:
-Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
-Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Làm các phép tính với số thập phân.
-Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân 
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập
-Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ : 
_ Nêu cách tính diện tích hình tam giác vuông
_ Gv nhận xét_ ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài_ ghi tựa:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
a. Phần 1:
_ Cho hs đọc và nêu yêu cầu của phần 1
_ Muốn xác định được đáp số, kết quả tính đúng ta làm thế nào?
_ Yêu cầu hs thực hiện vào phiếu học tập
_ Yêu cầu hs dán kết quả lên bảng
_ Nhận xét
b. Phần 2:
_ Gọi hs đọc và nêu yêu cầu của đề bài 1
_ Yêu cầu hs làm bài
_ Nhận xét_ chữa bài_ghi điểm
_ Chốt: Nêu cách tính + - x : đối với các số STP?
Bài 1:
_ Cho hs lên đọc đề bài
_ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
_ Yêu cầu hs làm bài
_ Nhận xét bài làm
_ Giải thích cách làm
_ Nêu cách viết số đo độ dài, diện tich dưới dạng số thập phân
Bài 2:
_ Gọi hs đọc và nêu yêu cầu của đề
_ Bài toán cho ta biết gì?
_ Yêu cầu ta tính gì?
_ Quan sát hình vẽ và yêu cầu nêu các yếu tố của hình
_ Hs tự làm bài
_ Chữa bài làm trên bảng
_ Gv nhận xét_ chốt bài làm
_ Nêu cách tính chiều dài hình chữ nhật?
_ Cách tính diện tích tam giác
Bài 3: dành cho Hs khá giỏi 
_ Hs nêu yêu cầu của đề
_ Cho hs làm bài
_ Nhận xét kết quả
_ Nêu cách làm
_ Gv chốt ý
3. Củng cố_dặn dò:
_ Nhắc lại cách + _ x : STP?
_ Cách tính diện tích tam giác
_ Chuẩn bị giờ sau kt học kỳ 1
_ Nhận xét giờ học
_ 2 hs lần lượt trả lời
_ Lớp nhận xét
_ Hs nghe và ghi tựa bài vào sổ
_ 2 hs đọc và nêu
_ Thảo luận theo nhóm đôi và nêu
_ Hs nhận phiếu và làm bài
_ Đại diện các tổ dán kết quả
_ Lớp nhận xét_ đối chiếu kết quả
_ 2 hs đọc và nêu yêu cầu
_ 4 hs lên bảng làm_ lớp làm vở
_ Lớp nhận xét_ đối chiếu kết quả
_ Hs nêu
_ 1 hs đọc
_ 2 hs hỏi đáp yêu cầu của đề
_ 2 hs lên bảng_ lớp làm vở
_ Nhận xét bài làm trên bảng
_ 1 số hs giải thích cách làm
_ 2 hs nêu
_ 2 hs đọc và nêu yêu cầu của đề
_ Hs lần lượt trả lời từng câu hỏi
_ Hs tự làm bài_ 1 hs lên bảng làm
_ Hs nhận xét_ bổ sung
_ Hs đối chiếu kết quả của gv
_ Hs nêu
_ 1 hs nêu
_ 1 hs khá giỏi lên bảng_lớp làm vở
_ 1 hs nhận xét cách làm
_ Lớp nêu cách làm
_ Hs đối chiếu kết quả
_Hs nhắc lại kiến thức
_Hs nghe chuẩn bị kiểm tra 
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP TIẾT 5
I. Mục tiêu.
-Viết lại lá thư gửi người thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ 3 phần(Phần đầu thư, phần chính và phần cuối thư), dủ nội dung cần thiết.
-KNS : Thể hiện sự cảm thông,đặt mục tiêu.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ ghi đề bài Làm văn.
+ HS: Phiến thống kê các lỗi trong bài làm của mình.
PP/KT: Rèn luyện theo mẫu.
III. Các hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
Học sinh đọc thuộc lòng một số đoạn văn, khổ thơ.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập tiết 5.
4. Các hoạt động: 
v	H§ 1: Kiểm tra tập đọc.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	H§ 2: Giáo viên trả bài làm văn.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài làm văn.
Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
+ Những ưu điểm chính: xác định đúng đề bài, bố cục, ý diễn đạt.
+ Những thiếu sót hạn chế.
Giáo viên trả bài cho từng học sinh.
Giáo viên hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh.
Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh làm việc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.
v	H§ 3: Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn hay của một số học sinh trong lớp, hoặc một số bài văn ở ngoài.
Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở học sinh nhận xét đoạn văn, bài văn.
Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh lời nhận xét của thầy cô.
Học sinh đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi rong bài.
Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý).
Học sinh sửa lỗi.
Học sinh đổi bài, đổi phiếu với bạn để soát lỗi.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.
Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở.
Học sinh chú ý lắng nghe.
Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
Học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét.
 Thứ sáu, ngày 3 tháng 1 năm 2014
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP TIẾT 6
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Kểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh.
2. Kĩ năng: 	- Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài văn.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”.
3. Các hoạt động: 
v	H§ 1: Kiểm tra tập đọc.
.
Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
v	H§ 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi.
-Thảo luận nhóm.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu đề bài.
Giáo viên cho học sinh lên bảng làm bài cá nhân.
Giáo viên nhận xét.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời.
.
Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
Học sinh làm việc cá nhân.
Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ) vào ô trống sau câu trả lời đúng(ý b và c).
Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp nhận xét.
Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.
Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.
Có 2 đại từ xưng hô được dùng trong bài.
Hình ảnh và câu thơ: Lúa lượn bậc thang mây gợi ra, trên những thửa ruộng bậc thang lẫn trong mây, lúa nhấp nhô uốn lượn như làn sóng.
TIẾT 4: TOÁN:
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
KỂ CHUYỆN
KIỂM TRA CUỐI KÌ I
TIẾT 6: KHOA HỌC:
HỖN HỢP
I. Mục tiêu:
	- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp
	- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng)
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ trong SGK trang 75 
- Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, bát nhỏ
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất
-Câu hỏi:
+Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
+Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại
-GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
v	Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ: 
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
+Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào?
+Hỗn hợp là gì?
-GV nhận xét, kết luận: Ha

File đính kèm:

  • docTuần 18.doc